NGHIÊN CứU TìNH HìNH ĐáI THáO ĐƯờNG Và KIếN THứC, THựC HàNH Dự PHòNG BIếN CHứNG ở NGƯờI DÂN
NGHIÊN CứU TìNH HìNH ĐáI THáO ĐƯờNG Và KIếN THứC, THựC HàNH Dự PHòNG BIếN CHứNG ở NGƯờI DÂN 30-64 TUổI TạI TỉNH HậU GIANG NĂM 2011
Trần Văn Hải – Sở Y tế tỉnh Hậu Giang
Đàm Văn Cường – Đại học Y Dược Cần Thơ
TÓM TẮT
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh không lây nhiễm đang ngày một gia tăng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường type II và các yếu tố liên quan tại tỉnh Hậu Giang. Ngoài ra, còn tìm hiểu kiến thức và thực hành của các đối tượng đái tháo đường về phòng,
chống biến chứng của bệnh. Với nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 2.400 đối tượng đã ghi nhận: Tỷ lệ bệnh ĐTĐ là 10,3%; tỷ lệ ĐTĐ mới phát hiện là 68,1%; tỷ lệ ĐTĐ đã phát hiện trước đó là 31,9%; Tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói là 9,7%; tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 7.7%; có 25,9% đối tượng có kiến thức và
thực hành đúng về dự phòng biến chứng ĐTĐ; người có kiến thức đúng thì thực hành tốt hơn người không có kiến thức đúng (54,8% so với 15,8%) và truyền
thanh và truyền hình là các phương tiện thông tin có hiệu quả nhất về dự phòng biến chứng ĐTĐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Văn Bình và cộng sự (2004), “Thực trạng bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở 4 thành phố lớn của Việt Nam”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2004, Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2004, tr. 512 –528.
2. Tạ Văn Bình (2006), “Ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường”, tạp chí Y học thực hành, số 607 – 608/2006, tr. 784 – 790.
3. Phan Hướng Dương và cộng sự (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường và yếu tố nguy cơ tỉnh Kiên Giang năm 2004”, tạp chí Y học thực hành, tập 771(6) năm 2011, tr. 28 – 31.
4. Lê Minh Hữu (2005), Thực trạng đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở lứa tuổi 25 – 64 tại thành phốCần Thơ năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng,tr. 66 – 67.
5. Nguyễn Trung Kiên, Lưu Thị Hồng Vân (2011),“Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnhviện Đa khoa Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010”, tạp chí Y học thực hành, tập 763 (5), tr.20 – 23.
6. Nguyễn Văn Lành (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 40 – 69 tại thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang năm 2009, luận án tốt nghiệp chuyên khoa 2 Quản lý Y tế.
7. Phạm Hoàng Minh (2010), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2009, luận án tốt nghiệp
chuyên khoa cấp 2 Quản lý Y tế.
8. Vũ Thị Mùi và cộng sự (2004), “Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 – 64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2004, Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2004, tr. 354 – 360.
9. Nguyễn Vinh Quang, Phạm Ngọc Khái (2006), “ Tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở người 30 – 65 tuổi tại khu vực thành thị của 2 tỉnh đồng bằng Bắc bộ”,tạp chí Y học thực hành, số 607 – 608, tr. 598 – 602.
10. World Health Orgnization (1999), Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complication, WHO/NCD/NCS/99.2, 1999
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất