Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp

Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp

Luận án Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp.Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiên đại hoá (CNH – HĐH) đất nước, ngành Công nghiệp nước ta đã, đang và sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành Công nghiệp bao gồm hầu hết các lĩnh vực sản xuất từ công nghiệp Nặng, công nghiệp Nhẹ đến ngành Khai thác mỏ. Hiện nay, ngành Công nghiệp đã thu hút một lượng lớn lao động kỹ thuật và lao động phổ thông; nó không những sản xuất ra một lượng lớn hàng hoá, của cải vật chất cho xã hội mà còn đóng vai trò có tính chất động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác.

Vào thế kỷ 21, ngành Công nghiệp nước ta sẽ có những bước tăng trưởng nhanh chóng, đóng góp một phần to lớn cho nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển công nghiệp lại luôn đi cùng các vấn đề phát sinh như ô nhiễm môi trường và tai nạn lao động (TNLĐ), những tác nhân không có lợi cho cuộc sống và sức khỏe con người. Tai nạn lao động là những sự kiện bất ngờ xảy ra trong lao động và sản xuất, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của người lao động và những người xung quanh. Hàng năm trên thế giới có khoảng 3,5 triệu người chết vì các loại tai nạn nói chung và có khoảng 75 triệu người bị tàn tật do nguyên nhân tai nạn [91].

Tai nạn lao động rất phổ biến và ngày càng có xu hướng gia tăng trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), mỗi ngày trên thế giới có khoảng 1,5 triệu TNLĐ [91]. Tại Mỹ, TNLĐ đứng hàng thứ hai trong các nguyên nhân gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. Trong thời gian từ 1980 đến 1989 có tới 63.589 người lao động chết do chấn thương sản xuất, trung bình có 17 người chết do chấn thương nghề nghiệp trong một ngày [96]. Trung Quốc là nước có số chấn thương do TNLĐ lớn với tỷ lệ chết do tai nạn là 69/100.000 dân. Hàng năm, Ân Độ có từ 130.000 – 650.000 người bị chấn thương do tai nạn, trong đó có trên 10.000 người chết và một triệu người bị tàn phế do tai nạn [91].

ở Viêt Nam, TNLĐ cũng là mọt vấn đề bức xúc. Từ năm Ì995 – 2003 tổng số vụ tai nạn lao đọng đã xảy ra là 24.845 vụ, làm cho 25.770 người bị nạn, trong đó số vụ TNLĐ chết người là 3.094 vụ, làm chết 3.337 người và làm bị thương 22.433 người. Trung bình mỗi năm xảy ra 3.563 vụ tai nạn lao đọng, làm chết 445 người và hàng nghìn người bị thương. Năm 2003 đã xảy ra 3.896 vụ tai nạn lao đọng làm 4.089 người bị tai nạn, trong đó có 5Ì3 người chết, Ì. Ì 24 người bị thương nạng. Trước tình hình TNLĐ nêu trên cùng với quá trình công nghiêp hoá gia tăng nhanh, nếu không có biên pháp dự phòng thích hợp, TNLĐ có thể sẽ tăng lên, làm thiêt hại về người và của cho nền kinh tế.

Nguy cơ gây tai nạn lao đọng cũng được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Tựu trung lại thì có những nhóm yếu tố nguy cơ do tính chất của nghề nghiêp, do điều kiên lao đọng, do thiếu bảo họ lao đọng, thiếu ý thức tuân thủ an toàn lao đọng, không được giáo dục và tuyên truyền về an toàn lao đọng [23].

Các tai nạn lao đọng trong công nghiêp thường được các cơ sở y tế công nghiêp sơ cứu, cấp cứu (SCCC) ban đầu sau đó người bị TNLĐ có thể được điều trị tại các cơ sở y tế công nghiêp tuyến cao hơn hoặc được điều trị tại các cơ sở y tế thuộc ngành y tế. Viêc sơ cấp cứu ban đầu có ý nghĩa đặc biêt quan trọng trong viêc cứu sống người bênh cũng như trong viêc giảm thiểu di chứng và tàn phế cho người lao đọng. Trước năm Ì996, Bọ Công nghiêp có Ì6 bênh viên với Ì .423 giường bênh, các bênh viên luôn là hạt nhân ở từng khu vực để thu hút bênh nhân, nhưng từ năm Ì998 sau khi Nhà nước có chủ trương xã họi hoá dần công tác y tế, cùng lúc đó các bênh viên ngành bị cắt giảm kinh phí (theo tinh thần Thông tư 98 của Bọ Tài chính đến năm 2000 các bênh viên này không còn được cấp kinh phí ngân sách) vì vây, các bênh viên đã gặp rất nhiều khó khăn. Đến nay toàn Ngành chỉ còn 8 bênh viên nhỏ loại 3 với 450 giường bênh và các trạm y tế của các nhà máy, xí nghiêp [5]. Do vây, viêc sơ cứu cấp cứu và điều trị cho người lao đông bị tai nạn chấn thương theo hê thống y tế ngành còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cho những nhà máy, xí nghiệp trên các địa bàn xa các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh.

Việc nghiên cứu về chấn thương do tai nạn lao đông, các yếu tố nguy cơ của tai nạn lao đông cũng như đáp ứng của các cơ sở y tế Công nghiệp trong việc sơ cấp cứu các trường hợp tai nạn lao đông tại Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu môt cách toàn diện và khoa học. Các số liệu về chấn thương do tai nạn lao đông thường chưa được báo cáo thường xuyên, đầy đủ.

Với những lí do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một sô’ cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp’” với 3 mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ tai nạn lao động, thời gian, dạng tai nạn, vị trí tổn thương trong một sô’ cơ sở công nghiệp: Công nghiệp Nặng, công nghiệp Nhẹ, công nghiệp Hoá chất.

2. Phân tích các yếu tô’ nguy cơ gây tai nạn lao động và các yếu tô’ khác như nghề, điều kiện môi trường lao động, trang bị bảo hộ lao động có liên quan tới quá trình lao động và tai nạn lao động.

3. Đánh giá thực trạng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động của y tế xí nghiệp.

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan 4

1.1. Những khái niệm cơ bản về tai nạn lao động 4

1.1.1. Chấn thương và những khái niêm liên quan 4

1.1.2. Các chỉ số đánh giá chấn thương 5

1.1.3. Một số đặc điểm chung của tai nạn lao đông 7

1.2. Tai nạn lao động, chấn thương do tai nạn lao động và một số

yếu tố nguy cơ 9

1.2.1. Thế giới 9

1.2.2. Viêt Nam 25

1.3. Hệ thống y tế’ công nghiệp 38

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 45

2.1. Địa điểm nghiên cứu 45

2.2. Đối tượng nghiên cứu 45

2.3. Phương pháp nghiên cứu 45

2.3.1. Thiết kế’ nghiên cứu 45

2.3.2. Mẫu và cỡ mẫu 46

2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 47

2.3.4. Biến số nghiên cứu 48

2.3.5. Một số định nghĩa 48

2.3.6. Xử lý số liêu 51

2.3.7. Hạn chế’ sai số 51

2.3.8. Đạo đức trong nghiên cứu 52

2.3.9 Thời gian nghiên cứu 52

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 53

3.1. Phân bố dich tễ học tai nạn lao động, tỉ lệ TNLĐ, thời gian,

dạng tai nạn và vi trí tổn thương 53

3.1.1. Mọt số đạc trưng cá nhân và các yêu tố ảnh hưởng đên TNLĐ 53

3.1.1.1. Giới, tuổi đời và tuổi nghề 53

3.1.1.2. Tiêp xúc tiêng ồn 54

3.1.1.3. Tính chất không khí 55

3.1.1.4. Chiêu sáng công nghiệp 57

3.1.1.5. Vi khí hâu nóng và thông gió trong MTLĐ 57

3.1.1.6. Trang bị bảo họ lao đọng cá nhân 57

3.1.2. Tỷ lệ tai nạn lao đọng, nguyên nhân, tác nhân, vị trí tổn thương, thời

gian và dạng tai nạn lao đọng 58

3.1.2.1. Tỷ lệ tai nạn lao đọng 58

3.1.2.2. Tác nhân 59

3.1.2.3. Vị trí chấn thương 60

3.1.2.4. Thời gian bị tai nạn lao đọng 61

3.1.2.5. Loại hình tai nạn lao đọng 62

3.1.2.6. Hâu quả của tai nạn lao đọng 63

3.1.3. Nguyên nhân và các yêu tố dẫn đên tai nạn lao đọng 64

3.1.3.1. Nguyên nhân 64

3.1.3.2. Những yêu tố chính dẫn đên tai nạn lao đọng 65

3.1.4. Nhân xét của người lao đọng về khả năng gây tai nạn lao đọng 66

3.1.5. Kiên nghị của công nhân về dự phòng tai nạn lao đọng 67

3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến TNLĐ và các yếu tố khác

như nghề, tuổi, giới và điều kiện MTLĐ, BHLĐ liên quan tới quá trình lao động 68

3.2.1. Mối liên quan giữa tuổi đời và tai nạn lao đọng 68

3.2.2. Mối liên quan giữa tuổi nghề và tai nạn lao đọng 68

3.2.3. Mối liên quan giữa giới tính và tai nạn lao đọng 69

3.2.4. Mối liên quan giữa tiếng ồn và tai nạn lao đông  lo

3.2.5. Mối liên quan giữa khí thải, khói, mùi trong MTLĐ và TNLĐ  ll

3.2.6. Mối liên quan giữa bụi trong MTLĐ và tai nạn lao đông  l2

3.2.1. Mối liên quan giữa chiếu sáng trong sản xuất và TNLĐ  l2

3.2.8. Mối liên quan giữa vi khí hậu nóng, thông gió trong MTLĐ với tai nạn

lao đông  l3

3.2.8.1. Liên quan giữa vi khí hậu nóng và tai nạn lao đông  l3

3.2.8.2. Liên quan giữa thông gió thổi mát trong môi trường lao đông và tai

nạn lao đông  l4

3.2.9. Mối liên quan giữa BHLĐ với tai nạn lao đông  l4

3.2.9.1. Liên quan giữa sử dụng và không sử dụng BHLĐ với TNLĐ  l4

3.2.9.2. Liên quan giữa mũ BHLĐ với TNLĐ  l5

3.2.9.3. Liên quan giữa giầy BHLĐ với TNLĐ  l5

3.2.10. Phân tích đa biến mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và tai

nạn lao đông  l6

3.3. Thực trạng khả năng sơ cứu, cấp cứu và đáp ứng của của y tế’ xí

nghiệp  ll

3.3.1. Thực trạng  ll

3.3.1.1. Nhân lực y tế  ll

3.3.1.2. Phương tiên, trang thiết bị và thuốc sơ cấp cứu  l9

3.3.2. Đáp ứng của y tế xí nghiêp trong sơ cứu, cấp cứu TNLĐ 85

3.3.2.1. Người tham gia cấp cứu đầu tiên 85

3.3.2.2. Nơi điều trị khi bị tai nạn của các cơ sở công nghiêp 86

3.3.2.3. Nơi điều trị ở từng cơ sở công nghiêp 88

Chương 4: Bàn luận 93

4.1. Phân bố dịch tễ, tỉ lệ, thời gian, dạng tai nạn lao động và vị trí

tổn thương   93

4.1.1. Về môt số đạc trưng cá nhân 93

4.1.2. Về tỉ lê tai nạn lao đông 93

4.1.3. Tác nhân gây thương tích 93

4.1.4. Về vị trí chấn thương 95

4.1.5. Về thời gian bị tai nạn lao đông 96

4.1.6. Về loại hình tai nạn lao đông 97

4.1.7. Hậu quả của tai nạn lao đông trong công nghiệp 98

4.1.8. Nguyên nhân và các yếu tố dẫn đến tai nạn lao đông 98

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến TNLĐ và các yếu tố khác như nghề,

tuổi, giới và điều kiện môi trường lao động, trang bị bảo hộ lao động có liên quan tới quá trình lao động  100

4.2.1. Mối liên quan giữa tuổi đời và tai nạn lao đông 100

4.2.2. Liên quan giữa tuổi nghề với tai nạn lao đông 102

4.2.3. Liên quan giữa giới tính và tai nạn lao đông 103

4.2.4. Liên quan giữa tiếng ồn và tai nạn lao đông  104

4.2.5. Liên quan giữa khí thải, khói và mùi trong MTLĐ và TNLĐ 104

4.2.6. Liên quan giữa chiếu sáng trong sản xuất và TNLĐ 105

4.2.7. Liên quan giữa vi khí hậu nóng và thông gió thổi mát trong môi

trường lao đông và tai nạn lao đông  105

4.2.8. Liên quan giữa BHLĐ và TNLĐ  106

4.2.9. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tai nạn lao đông 107

4.3. Thực trạng khả năng sơ cứu, cấp cứu và đáp ứng của y tế xí

nghiệp 108

4.3.1. Thực trạng y tế xí nghiệp 108

4.3.2. Đáp ứng của y tế xí nghiệp trong sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao

đông 111

4.3.2.1. Người tham gia cấp cứu ban đầu 111

4.3.2.2. Nơi điều trị khi bị tai nạn lao đông 112

Kết luận  113

Kiến nghị  115

Tài liệu tham khảo  117

Phụ lục  132

Leave a Comment