Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ sung i-ốt và các yếu tố liên quan
Vào đầu những năm 1990, thiếu i-ốt đã tác động lôn gần 1/3 dân số trên thế giới gây ra những hậu quả rất nặng nề như làm tâng tỷ lộ sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, tử vong chu sinh, gây ra đần độn, chậm phát triển trí tuệ, thiểu năng giáp, bướu cổ,… Các nghiên cứu về kết quả thai sản ử những phụ nữ bị thiểu nâng giáp được điều trị và khỏng được điều trị cho thấy tỷ lệ sảy thai tự nhiên và thai chết lưu là 36,8%, tỷ lệ đẻ non là 4,4% ờ nhóm không được điêu trị so với các tý lệ tưưng ứng là 2,3% và 0% ờ nhóm được điều trị. Những nghiên cứu dịch tẽ học vẻ các rối loạn do thiếu i-ốt (CRLDT1) cũng cho thấy phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có tình trạng thiểu năng giáp rõ ràng hoặc dưới lâm sàng tương đối phổ biến ở những vùng bị thiếu i-ốt nặng. Nghiên cứu ảnh hường của thiếu i-ốt đối với sự phát triển trí tuệ và vận động của trẻ em cho thấy trỏ em sống ở khu vực thiếu i-ốt có ihương số trí tuệ (IQ) và khả nang vận động đều thấp hơn so với những trẻ em cùng lứa tuổi sống ở những vùng đủ i- ốt [36], [40], [51], [71], [99].
Nhặn thức mức độ nguy hiểm của thiếu hụt i-ốl đối với sức khoẻ chung của cộng đồng, tại Hội nghị thượng đính của thế giới vì tré em năm 1990, Tổ chức Y tế thế giới (WHO)» Quỹ nhi đổng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Hội đồng quốc tế phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt (ICCIDD) đã đưa ra khuyến cáo cần bổ sung i-ốt vào chế độ ăn hàng ngày của những quẩn thế có nguy cơ hị thiếu i-ốt và muối i-ốt được xem là giải pháp hổ sung i-ốt hữu hiệu nhất. Tổ chức Y tế thế giới cũng khuyến cáo các nước bị ảnh hưởng cần phải thiết lập chương trinh phòng chống CRLDTI và chương trinh phòng bệnh này phải được sự cam kết và ủng hộ của chính phủ. Rất nhiều quốc gia trôn thế giới đã thực hiện khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Trong số 130 quốc gia bị ảnh hướng bởi thiếu i-ốt, đã có 105 quốc gia cổ bô khung quốc gia dicu hành hoạt động phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, 102 quốc gia đã xây dựng kố hoạch hành dộng, 98 quốc gia đã có luật về vấn đề này và có tới 68% quần thể có nguy cơ đã dược sử dụng muối i-ốt [50].
Tại Việt Nam, thiếu i-ốl ở khu vực miền núi đã được phát hiộn từ nhiều nãm nay. Năm 1993, lần đầu tiên diéu tra cấp quốc gia về tình hình thiếu i-ốt dã được tiến hành với sự tham gia của các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới, cuộc diều tra đã đưa ra những kết luận thiếu i-ốt là một vấn dề cấp bách đối với sức khoẻ cộng đổng ở Việt Nam với 94% dân cư có nguy cư, thiếu i-ốt không chỉ tổn tại ở vùng núi mà còn tồn tại ờ cả khu vực đồng bằng [46]. Dựa vào những kết quá nghicn cứu này, hoạt động phòng chổng CRLDTI từ chỏ chỉ tập trung vào khu vực miền núi và trung du (1970) nay đã được triển khai trcn phạm vi toàn quốc (1995). Ngày 10 tháng 4 năm 1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định 19/1999/NĐ-CP, theo đó tất cả muối sử dụng cho người ăn và chế biến Ihực phẩm đều phải là muối i-ốt.
Với những cố gáng cùa từng quốc gia riêng biệt và của các tổ chức quốc tế trong hành động phòng chống CRLDTI, tình trạng thiếu hụl iốt đã được thanh toán và đẩy lùi ở nhiều quốc gia. Mỹ La Tinh là khu vực có nhiều tiến bộ nhất trong việc phòng chống CRLDTI, 9/10 quốc gia trong khu vực đã có thu nhập i-ốt ircn 100 Ịig/ngày, hơn 90% hộ gia đình đã sử dụng muối i-ốt. Châu Phi đã có 10 quốc gia đạt mức i-ốt niệu 100 Ịig/ngày. Tại khu vực Tây Thái Bình Dưưng, Trung Quốc có trcn 90% hộ gia đình sử dụng muối iốt, Việt Nam hiện có 88% hộ gia đình sử dụng muối iốt và số người có nguy cơ thiếu iôì chỉ còn dưới 40% [4], [90], [96].
Cùng với những thành cồng do việc sử dụng muối i-ốt mang lại trong thanh toán CRLDTI là sự xuất hiện và đang có chiều hướng gia tăng của một số tình trạng bệnh lý mới của tuyến giáp, trong dó đáng chú ý là tình trạng nhiễm độc giáp – cường giáp trạng. Cường giáp trạng tãng nhiều ờ những vùng trước đây bị thiếu i-ốt nặng mới được bổ sung i-ớu đặc biệt ứ những nơi mà việc giám sát chất lượng muối i-ốt kém, mức ¡-ốt trộn vào muối quá cao và việc đưa i-ốt vào sử dụng trong cộng đồng lương đối đột ngột [52], [56], [82], [97].
Những biểu hiện về một số bệnh lý tuyến giáp xuất hiện sau khi bổ sung i-ôĩ, dặc biệt là cường giáp trạng là một trong số những hậu quả không mong muốn có thể gặp ở một tỷ lệ nào đó, cho dù rất nhỏ, song cũng rất cẩn biết tỷ lộ đó là bao nhiêu ở những vùng đà phủ muối i-ốt từ lâu và vùng mới phủ muối i-ốt. Đồng thời, những người làm cỏng tác y tế cung cần biết những nguyên nhân thực sự của tình trạng cường giáp sau bổ sung i-ốt, các yếu tố nào có thể làm tảng nguy cơ mắc cường giáp, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dó ra sao. Đó chính là những lý do để chúng tôi tiến hành để tài “Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ sung i-ô’t và các yếu tố liên quan ’ với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ mắc bệnlì cường giáp trạng tại vùng mới được sử dụng muối i-ốt và vùng đã sử dụng muối i-ốt liên tục từ nhiều năm nay ;
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cường giáp trạng ở hơi vùng nghiên cứit và vai trò của một số yếu tố liên quan đối với trạng thái bệnh ỉỷ này.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích