Nghiên cứu tình hình ngộ độc cấp trong sinh viên và học sinh trung học chuyên nghiệp ở các trường tại Hà Nội vào điều trị tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai (2000 – 2004)
Mô tả đặc điểm dịch tễ học về NĐC của SV – HSTHCN ở các tr-êng tại Hà Nội vào điều trị tại TTCĐ – bệnh viện Bạch Mai. Đôi t-ơng-ph-ơng pháp: Nghiên cứu hổi cứu 354 bệnh nhân (BN) là SV-HSTHCN bị NĐC điều trị tại TTCĐ-bệnh viện Bạch Mai từ 2000 đến 2004 (4,9% tổng số ngộ độc). Kết quả: nơi sống: 88,1% ngoại trú; 11,9% nội trú. Trình độ học vấn: SV đại học (ĐH) 76,6%; SV cao đẳng (CĐ) 10,2%; HSTHCN 13,3%. Tác nhân: d-Ợc phẩm 61,6% (chủ yếu thuốc ngủ, h-ớng thần 83,9%); chất gây nghiện 20,3% (phần lớn là r-Ợu 84,7%); các chất khác (nọc động vật (ĐV)…) 18,1%. Nguyên nhân NĐC: tự tử là nguyên nhân cao nhất (57,1%): nữ nhiều hơn nam (nữ/nam = 2,4/1; p < 0,05); tỷ lệ NĐC do tự tử ở HSTHCN (70,2%) cao hơn SVĐH (54,6%); cao hơn SVCĐ (58,3%); BN tự tử th-ờng sử dụng các loại d-Ợc phẩm (93%), chủ yếu là thuốc ngủ, h-ớng thần (85,6%). NĐC các chất gây nghiện (20,3%): nam nhiều hơn nữ (nam/nữ = 5,5/1; p < 0,05); tỷ lệ NĐC do lạm dụng chất gây nghiện ở SVĐH (24%) cao hơn SVCĐ (5,6%) và hơn HS THCN (10,6%). Điều trị sai (6,5%): phần lớn không theo chỉ định của bác sỹ 91,4%. Kết luân: Nh- vậy, NĐC ở SV-HSTHCN là vấn đề đáng cảnh báo, đặc biệt là NĐC do tự tử ở nữ và NĐC các chất gây nghiện ở nam.
Mỗi năm, TTCĐ-bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận trên 1000 ca NĐC; trong đó, có một số l-Ợng đáng kể BN là SV-HSTHCN của các tr-ờng ở Hà Nội, số l-Ợng có xu h-ớng tăng dần, loại hình ngộ độc cấp cũng ngày càng phức tạp. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
Mô tả đặc điểm dịch tễ học vể NĐC của SV – HSTHCN ở các tr-ờng tại Hà Nội vào điểu trị tại TTCĐ-bệnh viện Bạch Mai.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích