Nghiên cứu tình hình nhiễm các tác nhân lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại viện Huyết học và truyền máu trung ương giai đoạn 2010-2012
Máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống, nhờ có máu mà nhiều bệnh đã được cứu sống. Máu quan trọng như vậy nhưng truyền máu cũng có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng nếu các quy tắc bảo đảm an toàn truyền máu không được thực hiện một cách đầy đủ và đúng quy định. Một trong những tai biến nghiêm trọng của truyền máu là lây truyền HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét từ người cho sang người nhận máu, do vậy việc sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét ở người cho máu là rất cần thiết và phải được coi trọng để đảm bảo an toàn truyền máu.
Truyền máu muốn được an toàn phải có người hiến máu khỏe mạnh, an toàn. Tỷ lệ nhiễm tác nhân gây bệnh trong cộng động hiến máu liên quan đến chất lượng máu. Trong những năm qua có nhiều biến động, mở rộng đối tượng hiến máu ở Hà nội, số lượng máu tăng dần. Năm 1996 lượng máu thu gom chỉ là 7.597 đơn vị, đến năm 2003 lượng máu thu gom tăng gấp hơn 4-5 lần (32.133 đơn vị) [39], năm 2006 là 65.015 đơn vị, năm 2007 là 78.214 đơn vị [21] và tổng kết năm 2011 là 127.093 đơn vị. Tuy nhiên, yêu cầu của hoạt động truyền máu không chỉ là cung cấp đủ máu mà còn phải bảo đảm an toàn truyền máu. Trong đó nguồn người hiến máu an toàn là tối quan trọng. Nguồn người hiến máu này biến động theo từng thời kỳ, phụ thuộc vào công tác vận động hiến máu nhân đạo, tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết… cũng như sự phát triển của nền kinh tế xã hội, sự phát triển rộng rãi của các phương tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, thực trạng nguồn người hiến máu tại Viện Huyết học và truyền máu Trung ương cần phải được tổng kết theo từng năm, theo từng giai đoạn để đánh giá, phân tích tìm các biện pháp tạo nguồn người hiến máu an toàn.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm các tác nhân lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại viện Huyết học và truyền máu trung ương giai đoạn 2010-2012” nhằm mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thểHCV, HBsAg, kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét ở người hiến máu tại viện Huyết học và Truyền máu TWgiai đoạn 2010-2012.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV, giang mai và ký sinh trùng sốt rét.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
1.1. VIRUS HIV 12
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tìm ra HIV: 12
1.1.2. Cấu trúc và các marker sử dụng trong chẩn đoán HIV: 13
1.1.3. Đường lây truyền HIV: 14
1.1.4. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ ở người nhiễm HIV: 15
1.1.5. Dịch tễ học HIV/AIDS ở thế giới và Việt nam: 17
1.2. VIRUS VIÊM GAN B (HBV) 18
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu tìm ra HBV: 18
1.2.2. Cấu trúc và các marker sử dụng để chẩn đoán nhiễm HBV: 18
1.2.3. Đường lây truyền HBV: 20
1.2.4. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ ở người nhiễm HBV: . 21
1.2.5. Dịch tễ học nhiễm HBV ở thế giới và Việt Nam: 22
1.3. VIRUS VIÊM GAN C (HCV) 22
1.3.1. Lịch sử nghiên cứu tìm ra HCV: 22
1.3.2. Cấu trúc và các markers sử dụng trong chuẩn đoán HCV: 22
1.3.3. Đường lây truyền HCV: 23
1.3.4. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ người nhiễm HCV:…. 24
1.3.5. Dịch tễ học nhiễm HCV ở thế giới và Việt Nam: 25
1.4. GIANG MAI 26
1.5. SỐT RÉT 27
1.6. MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ CAO NHIỄM HIV, HBV,
HCV,GIANG MAI VÀ KST SỐT RÉT 28
1.6.1. Nhóm nghiện chích ma túy: 28
1.6.2. Nhóm gái mại dâm và quan hệ tình dục với người nhiễm vius:…. 28
1.6.3. Người tiếp xúc với máu dịch của người nhiễm virus 28
1.6.4. Người được truyền máu và sản phẩm máu: 29
1.7. TÌNH HÌNH TRUYỀN MÁU 29
1.7.1. Lịch sử truyền máu: 29
1.7.2. Hiện trạng về truyền máu 31
1.8. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATTM 33
1.8.1. Khái niệm an toàn truyền máu: 33
1.8.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV,
giang mai và sốt rét cho người nhận máu: 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 42
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 44
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 45
2.2.4. Xử lý số liệu: 45
2.3 . KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
3.1. KẾT QUẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU TRONG 3 NĂM 46
3.1.1. Tình hình người hiến máu trong 3 năm 46
3.1.2. Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang
mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM trong 3 năm 47
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ TỶ LỆ NHM(+) CÁC TÁC NHÂN LQĐTM: 51
3.2.1. Lần hiến máu và tỷ lệ NHM(+) với các tác nhân LQĐTM: 51
3.2.2. Giới, tuổi và tỷ lệ dương tính các tác nhân LQĐTM ở NHM 52
3.2.3. Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang
mai và ký sinh trùng sốt rét(+) ở NHM theo nghề nghiệp: 55
3.2.4. Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang
mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM theo đối tượng Hiến máu 57
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. KẾT QUẢ NGƯỜI HIẾN MÁU TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012 .. 59
4.1.1. Tình hình NHM trong giai đoạn 2010 – 2012 59
4.1.2. Tỷ lệ kháng thể HIV, HBsAg, kháng thể HCV, kháng thể giang
mai và ký sinh trùng sốt rét dương tính ở NHM tại Viện HH-TM TW giai đoạn 2010-1012 63
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ KHÁNG THỂ HIV,
KHÁNG THỂ HCV, HBsAg, KHÁNG THỂ GIANG MAI VÀ KSTSR DƯƠNG TÍNH Ở NHM 68
4.2.1. Ảnh hưởng lần hiến máu với tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV,
HBsAg, kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét dương tính ở NHM . 68
4.2.2. Ảnh hưởng giới với tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg,
kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM 69
4.2.3. Ảnh hưởng tuổi tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg,
kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM 70
4.2.4. Ảnh hưởng của đối tượng HM tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM. 71
4.2.5. Ảnh hưởng nghề nghiệp của NHM tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng
thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai và ký sinh trùng sốt rét ở NHM 72
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích