Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và ước tính nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015

Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và ước tính nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015

Luận văn Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và ước tính nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015.Tăng huyết áp là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng trên toàn thế giới. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2008, gần 40% người lớn trên 25 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh trên toàn cầu. Số người mắc tăng huyết áp đã tăng từ 600 triệu năm 1980 đến một tỷ người năm 2008 [1]. Mỗi năm trên toàn cầu, bệnh tim mạch chiếm gần 17 triệu trường hợp tử vong, chiếm gần 1/3 tổng số trường hợp tử vong do tất cả các nguyên nhân mỗi năm [2]. Trong đó, tử vong do biến chứng của tăng huyết áp chiếm đến 9,4 triệu trường hợp. Tăng huyết áp chịu trách nhiệm ít nhất 45% trường hợp tử vong do các bệnh tim mạch và 51% trường hợp do tai biến mạch máu não [3].

Bệnh tim mạch ngoài việc ảnh hưởng tới sức khỏe, tàn tật và tử vong, còn là một gánh nặng đối với nền kinh tế-xã hội. Năm 2005, nước Mỹ phải tiêu tốn khoảng 394 tỷ USD cho bệnh tim mạch, trong đó 242 tỷ USD dành cho chăm sóc y tế và 152 tỷ USD do mất khả năng lao động vì tàn tật hoặc tử vong [4]. Cũng theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2011, tăng huyết áp là nguyên nhân làm gia tăng chi tiêu cho dịch vụ y tế, làm ảnh hưởng đến nguồn lực tài chính của gia đình, cộng đồng và cả quốc gia, đẩy 10 triệu người vào nghèo đói mỗi năm [5].
Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp gia tăng nhanh chóng. Theo tác giả Trần Đỗ Trinh, năm 1992 có 11,2% người lớn bị mắc tăng huyết áp [6]. Chỉ 10 năm sau (năm 2002), theo tác giả Phạm Gia Khải và cộng sự, tỷ lệ tăng huyết áp của người lớn trong độ tuổi 24-65 tăng thêm 50% so với năm 1992 (chiếm 16,9%) [7]. Đến năm 2008, theo tác giả Phạm Thái Sơn và cộng sự, tỷ lệ tăng huyết áp ở người lớn chiếm 25,1% [8]. Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2012, tỉ lệ mắc và tử vong của các bệnh thuộc hệ tuần hoàn lần lượt là 8,36% và 18,06% [9]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới tại
Việt Nam năm 2008, bệnh mạn tính không lây chiếm 75% tổng số trường hợp tử vong, trong đó bệnh tim mạch chiếm đến 40%. Tính riêng trường hợp tử vong do bệnh tim mạch và đái tháo đường trên 100.000 dân là 679,7 trường hợp [10].
Tại nhiều nước trên thế giới, tăng huyết áp chưa có biến chứng phức tạp được quản lý và điều trị chủ yếu là ngoại trú ngay tại cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu của bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ đa khoa [11],[12]. Năm 2010, Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp giúp cho công tác quản lý và điều trị tăng huyết áp từ tuyến y tế trung ương đến địa phương [13]. Đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả quản lý và điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương [14],[15],[16]. Tuy nhiên, nghiên cứu về thực trạng quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở, nhất là tại trạm y tế vẫn còn rất ít. Bên cạnh đó, các thông tin/số liệu về các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch tại tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn thiếu. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và ước tính nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015” với 2 mục tiêu:
1.    Ước tính tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp và mô tả tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại trạm y tế xã/phường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015.
2.    Khảo sát một số yếu tố nguy cơ tim mạch và ước tính nguy cơ tim mạch tổng thể trong 10 năm của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế. 
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và ước tính nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015
1.    World Health Organization (2008). Cause of Death 2008, Geneva, World Health Organization.
2.    World Health Organization (2011). Global status report on noncommunicable disease 2010, Geneva, World Health Organization.
3.    Lim S.S, Vos T, Flaxman A.D et al. (2012). A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990-2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010. Lancet, 380(9859), 2224¬60.
4.    Us department of health and human services (2005). Preventing chronic diseases: investing wisely in health. Preventing heart disease and stroke, revised july 2005. A race again time: the challenge of cardiovascular disease in developing economies.
5.    World Health Organization (2011). Impact of out-of-pocket payments for treatment of noncommunicable diseases in developing countries: A review of literature WHO Discussion Paper 02/2011, Geneva, World Health Organization.
6.    Trần Đỗ Trinh (1992). Báo cáo tóm tắt công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, 163, 12-15.
7.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Trương Việt Dũng và cộng sự (2002). Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ các tỉnh phía bắc 2002. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, 9-34.
8.    Son P. T., Quang N.N, Việt N. L. et al (2009). Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in Vietnam- results from a national survey. Journal of Human Hypertension, 26(4), 268-80.
9.    Bộ Y tế (2013). Niên giám thống kê y tế 2012, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
10.    World Health Organization (2011). Noncommunicable diseases country profile, Geneva, World Health Organization.
11.    World Health Organization (2013). A global brief on hypertension, silent killer, a global health public crisis. How public stakeholders can tackle hypertension, Geneva, World Health Organization.
12.    Sekokotla D, Steyn K, Bradshaw D et al (2003). Hypertension management and surveillance at primary care level a situational analysis in the Limpopo Province, Cape Town, South African Medical Research Council.
13.    Bộ Y tế (2010). Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị và tăng huyết áp ”, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
14.    Ong Thế Viên (2005). Nghiên cứu hiệu quả quản lý điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh- bệnh viện Bạch Mai, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
15.    Viêm Văn Đoan, Đồng Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng Vân, (2012). Kết quả 10 năm quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện Bạch Mai và một số địa phương, Tạp chí Y học Lâm sàng Bệnh viên Bạch Mai, số chuyên đề Hội nghị Khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28, 82-88.
16.    Phan Anh Phong, Lương Quang Minh (2010). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả mô hình quản lý, theo dõi điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở Hà Nam. Tạp chí Tim mạch Việt Nam, 59, 229-235.
17.    Chobanian A.V, Bakris G.L, Black H.R et al (2003). The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report. JAMA, 289(19), 2560-72.
18.    Go A.S, Mozaffarian D, Roger V.L et al (2013). Heart disease and stroke statistics-2013 update: a report from the American Heart Association. Circulation, 127(1), 6-245.
19.    National Institution for Health and Clinical Exellence (2011). NICE clinical guideline 127, Hypertension: clinical management of primary hypertension adults, London.
20.    Otgontuya D, Oum S, Buckley B. S, (2013). Assessment of total cardiovascular risk using WHO/ISH risk prediction charts in three low and middle income countries in Asia. BMC Public Health, 13, 539-551.
21.    Ghorapade A.G, Shrivastava S.R, Kar S.S et al (2015). Estimation of the cardiovascular risk using World health Organization/International Society of Hypertension (WHO/ISH) risk prediction charts in rural population of South India. Int J Health Policy Manag, 4, 1-6.
22.    Gu D, Reynolds K, Wu X et al (2002). Prevalence, Awareness, Treatment and control of hypertension in China. Hypertens, 40, 9-20.
23.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng và cộng sự (2000). Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (phụ san đặc biệt, 2), 258-282.
24.    Trần Văn Huy (2007). Tỷ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy cơ toàn thể của tổ chức y tế thế giới 2007, Tạp chí Yhọc Việt Nam,6, 1-12 .
25.    Trần Thiện Thuần (2007). Tăng huyết áp ở người dân 25- 64 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
26.    Huỳnh Thị Bạch Tuyết (2011). Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp của người dân từ 45 tuổi trở lên tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược Huế.
27.    Lê Quang Đạo, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010). Tăng huyết áp và các chỉ số nhân trắc ở người trưởng thành từ 25 – 64 tuổi tại Lâm Đồng năm 2010. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 59, 180-187.
28.    Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K et al. (2013). 2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC). Journal of hypertension, 31(7), 1281-357
29.    World Health Organization (2015). Global report on noncommunicable diseases 2014, Geneva, World Health Organization.
30.    Ong K.L, Cheung B.M, Man Y.B et al (2007). Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension among United States adults 1999-2004. Hypertension, 49, 69-75.
31.    Leenen F.H, Dumais J, McInnis N.H et al. (2008). Results of the Ontario survey on the prevalence and control of hypertension. CMAJ : Canadian Medical Association journal, 178(11), 1441-9
32.    Wang J., Zhang L., Wang F et al (2014). Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension in China: Results From a National Survey. American journal of hypertension, 27(11), 1355-1361
33.    Lim T.O, Morad Z (2004). Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension in the Malaysian Adult Population: Results from the national Health and Morbidity Survey 1996. Singapore Med J, 45(1), 20-7.
34.    Sison J., Arceo L.P, Trinidad E et al (2007). Philippine heart Association-Council on Hypertension Report on Survey of Hypertension and Target organ Damage (PRESYON 2-TOD*) A Report on Prevalence of Hypertension, Awareness, Treatment profile and Control Rate. Phi J Cardiol, 35(1), 1-9.
35.    Aekplakorn W., Sangthong R., Kessomboon P. et al (2012). Changes in prevalence, awereness, treatment and control of hypertension in Thai population, 2004-2009: Thai National Helath Examination Survey III- IV. JHypertensives, 30(9), 1734-42.
36.    Thủ tướng Chính Phủ (2010). Quyết định số 2331/2010/TTg ngày 20/12/2010 về việc “Ban hành danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011.
37.    Howson C.P, Reddy K.S, Ryan T.J et al (1998). Control of cardiovascular diseases in developing countries. Research, development and institutional strengthening, National Academy Press Washington, DC.
38.    Bộ Y tế (2003). Niêm giám thống kê y tế năm 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39.    Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải (2011). Các yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh tim mạch, http://vnha.org.vn/tapchi/YeuToNguyCoTim Mach.indd.pdf
40.    World Health Organization (2007). Prevention Cardiovascular Disease- Guidelines for assessment and management of cardiovascular risk, (Pocket), Geneva World Health Organization.
41.    Perk J, De Backer G, Gohlke H et al. (2012). European Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice (version 2012). The Fifth Joint Task Force of the European Society of Cardiology and Other Societies on Cardiovascular Disease Prevention in Clinical Practice (constituted by representatives of nine societies and by invited experts). European heart journal, 33(13), 1635-701.
42.    World Health Organization (2008). World Health Statistics, Geneva, World Health Organization.
43.    Office on Smoking and Health, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Centers for Disease Control and Prevention (1990). The health benefits of smoking cessation: a report of the Surgeon General Atlanta, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Washington, DC.
44.    Kawachi I, Colditz G.A, Stampfer M.J et al. (1993). Smoking cessation and decreased risk of stroke in women. JAMA, 269(2), 232-6.
45.    Kawachi I, Colditz G.A, Stampfer M.J et al (1994). “Smoking cessation and time course of decreased risks of coronary heart disease in middle- aged women”. Archives of internal medicine, 154(2), 169-75.
46.    Yusuf S, Hawken S, Ounpuu S et al (2004). Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study. Lancet, 364(9438), 937-52.
47.    Pinto E. (2007). Blood pressure and ageing. Postgraduate medical journal, 83(976), 109-14.
48.    He F.J, Macgregor G.A (1997). Effects of weight loss and sodium reduction intervention on blood pressure and hypertension incidence in overweight people with high-normal blood pressure. The Trials of Hypertension Prevention, phase II. The Trials of Hypertension Prevention Collaborative Research Group. Archives of internal medicine, 157(6), 657-67.
49.    Viện dinh dưỡng (2002). Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50.    Ness A.R, Powles J.W (1997). Fruit and vegetables, and cardiovascular disease: a review. International journal ofepidemiology. 26(1), 1-13.
51.    Joshipura K.J, Hu F.B, Manson J.E et al. (2001). The effect of fruit and vegetable intake on risk for coronary heart disease. Annals of internal medicine, 134(12), 1106-14.
52.    Hung H.C, Joshipura K.J, Jiang R et al (2004). Fruit and vegetable intake and risk of major chronic disease, Journal of the National Cancer Institute. 96(21), 1577-84.
53.    Caspersen C.J, Powell K.E, Christenson G.M et al (1985). Physical activity, exercise, and physical fitness: definitions and distinctions for health-related research. Public health reports, 100(2), 126-31.
54.    Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003). Báo cáo kết quả điều ra Y tế Quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
55.    Nguyễn Đỗ Nguyên (1995). Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng của bệnh nhân tăng huyết áp người lớn tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
56.    Powell K.E, Blair S.N (1994). The public health burdens of sedentary living habits: theoretical but realistic estimates. Medicine and science in sports and exercise, 26(7), 851-6.
57.    Abbott R.D, Rodriguez B.L, Burchfiel C.M et al (1994). Physical activity in older middle-aged men and reduced risk of stroke: the Honolulu Heart Program. American journal of epidemiology, 139(9), 881-93.
58.    Gillum R.F, Mussolino M.E, Ingram D.D et al (1996). Physical activity and stroke incidence in women and men. The NHANES I Epidemiologic Follow-up Study. American journal of epidemiology, 143(9), 860-9.
59.    Trần Thị Mỹ Loan, Trương Quang Bình (2009). Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13, 61-6.
60.    Lê Bạch Mai (2004). Tình hình thừa cân béo phì, các yếu tố nguy cơ ở người 30 – 59 tuổi tại Hà Nội và bước đầu đánh giá hiệu quả của tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện trên người thừa cân béo phì, Đề tài nhánh thuộc đề tài Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước.
61.    Whitworth JA (2003). World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension. Journal of hypertension, 21(11), 1983-92.
62.    Tổ chức Y tế Thế giới (1993). Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, bài dịch của Trần Đỗ Trinh và cộng sự, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
63.    World Health Organization (2005). Preventing chronic disease: a vital investment, Geneva, World health Organization.
64.    Collins R, Peto R, Macmahon S et al. (1990). Blood pressure, stroke, and coronary heart disease. Part 2, Short-term reductions in blood pressure: overview of randomised drug trials in their epidemiological context. Lancet, 335(8693), 827-38.
65.    Godley P, Pham H, Rohack J et al (2001). Opportunities for improving the quality of hypertension care in a managed care setting. American journal of health-system pharmacy: AJHP: official journal of the American Society of Health-System Pharmacists, 58(18), 1728-33.
66.    Klungel O.H, Seidell J.C, de Boer A (1998). Overestimation of the prevalence of hypertension in the population. Journal of hypertension, 16(11), 1702-3.
67.    McEwan P, Williams J.E, Griffiths J.D et al. (2004). Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes. Diabetic medicine: a journal of the British Diabetic Association, 21(4), 318-23.
68.    World Health Organization (2007). Prevention of cardiovascular disease. Guidelines for assessment and management of cardiovascular risk (full), Geneva, World Health Organization.
69.    Nguyễn Thanh (2005). Địa chí Thừa Thiên Huế- Phần tự nhiên, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
70.    Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2014). Niêm giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2013. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
71.    Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
72.    World Health Organization (2005). WHO STEPS Surveillance Manual: The WHO STEPwise Approach to Chronic Disease Risk Factor Surveillance, World health Organization: Noncommunicable Diseases and Mental health, Geneva, World Health Organization.
73.    World Health Organization, International Obesity Task Force (2000). The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment. Health Communications Australia. Melbourne.
74.    World Health Organization (2008). Waist circumference and Waist-Hip Ratio: Report of a WHO Expert Consultation, Geneva, World Health Organization.
75.    World Health Organization (2006). Definition and Diagnosis Diabetes Mellitius and Intermediate Hyperglycaemia: Report of WHO/IDF Expert Consultation, Geneva, World Health Organization.
76.    Nguyen QN, Pham ST, Do LD et al (2012). Cardiovascular Disease Risk Factor Patterns and Their Implications for Intervention Strategies in Vietnam. Int JHypertens..2012:560397. doi: 10.1155/2012/560397
77.    Lê Ánh Dũng, Nguyễn Anh Vũ (2012). Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú tăng huyết áp tại phường Phú Hậu-thành phố Huế. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 59, 175-179
78.    Egan B.M, Zhao Y, Axon R.N et al (2010). Us trends in prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension, 1988-2008. JAMA, 303:2043
79.    Go A.S, Mozaffarian D, Roger V.L et al (2014). Heart disease and stroke statistics 2014 update: a report from the American heart Association. Circulation, 129(3), 399-410.
80.    Mazzagli G, Ambrosioni E, Alacqua M et al (2009). Adherence to antihypertensive medications and cardiovascular morbidity among newly diagnosed hypertensive patients. Circulation, 120(16):1598-605.
81.     Matsumura K, Arima H, Tominaga M et al (2013). Impact of antihypertensive medication adherence on blood pressure control in hypertension: the COMFORT study. QJM, 106(10), 909-14.
82.    Beckmann S.L, Os I, Kjeldsen S.E et al (1995). Effect of dietary counseling on blood pressure and arterial plasma catecholamines in primary hypertension. Am JHypertens, 8(7):704-11.
83.    Jaffe M.G, Lee G.A, Young J.D et al (2013). Improved blood pressure control associated with a large-scale hypertension program. JAMA, 310(7), 699-705.
84.    Tổng cục thống kê (2012). Niêm giám thống kê 2012, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
85.    WONCA (2013). The Contribution of Family Medicine to Improving health Systems, (second edition), Radcliffe Publishing Ltd, London.
86.    Trường Đại học Y Hà Nội (2002). Y học Gia đình, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
87.    World Health Organization (2002). Word Health Report 2002: reducing risks, promoting healthy life, Geneva, World Health Organization.
88.    Phạm Hùng Lực (2007). Khảo sát các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch và tiểu đường tại thành phố Cần Thơ, Đề tài cấp bộ.
89.    World Health Organization (2011). WHO report on global tobacco epidemic 2011: warning about the dangers of tobacco, Geneva, World Health Organization.
90.    World Health Organization (2014). Management of substance abuse. Global Status Report on Alcohol and Health 2014. Country profiles [Internet], Geneva, World Health Organization.
91.    Mendis S, Lindholm L.H, Anderson S.G et al (2011). Total cardiovascular risk approach to improve efficiency of cardiovascular prevention in resource constrain settings. J Clin Epidemiol, 64(12): 1451¬
62.
92.    European Society of Cardiology (2012). European Guidelines on Cardiovascular Disease Prevention in Clinical Practice, European heart journal. 33, 1635-701.
93.    Brown I.J, Tzoulaki I, Candeias V et al (2009). Salt intakes around the world: implications for public health. Int JEpidemiol, 38(3), 791-813.
94.    He F.J, MacGregor G.A (2009). A comprehensive rewiew on salt and health and current experience of worldwide salt reduction programmes, J Hum Hypertens, 23, 363-84.
95.    World Health Organization (2006). Physical activity: Benefits and Challenges, Department of chronic diseases and health promotion, 11th Sport for all congers, Havana -Cu Ba.
96.    World Health Organization (2010). Global status report on noncommunicable disease 2010, Geneva, World Health Organization.
97.    World Health Organization (2010). Global recommendations on physical activity for health, Geneva, World Health Organization.
98.    Wendel-Vos G.C, Schuit A.J, Feskens E. J et al (2004). Physical activity and stroke. A meta-analysis of observational data. Int J Epidemiol, 33(4), 787-98.
99.    Lê Thị Ngân Hạnh, Nguyễn Công Khẩn (2008). Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liên quan ở người từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 5(1), 31-8.
100.    Aeklakorn W, Chaiyapong Y (2004). Prevalence and determinants of overweight and obesity in Thai adults: results of the Second National Health Examination Servey. J Med Assoc Thai, 87 (6), 93-685.
101.    Government of Great Britain (2004). Obesity: Third report of session 2003-2004. Volume 1: Report, together with formal minutes. Document HC 23-1, London, House of Commons.
102.    Ezzati M, Lopez A.D, Rodgers A et al (2002). Selected major risk factors and global and regional burden of disease. Lancet, 360(9343), 1347-60.
103.    World Health Organization (2009). Global health risks: Mortality and burden of disease attributable to selected major risks, Geneva, World Health Organization.
104.    World Health Organization (2008). Resolution WHA61.14. WHO 2008¬2013 Action plan for the global strategy for prevention and control of noncommunicable diseases, Geneva, World Health Organization.
105.    Trần Hữu Dàng (1996). Nghiên cứu bệnh đái tháo đường ở Huế, trên đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ Y Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
106.    Tạ Văn Bình (2003 ). Dự án phòng chống bệnh đái tháo đường tại Việt Nam. 
107.    Nguyễn Huy Cường (2004). Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp Glucoza máu ở khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
108.    Chan G.C (2005). Type 2 diabetes mellitus with hypertension at primary health care level in Malaysia: are they managed according to guidelines, Singapore Med J, 46(3), 127-31.
109.    Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, (2001). Điều tra dịch tễ học về bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành trong cộng đồng của thành phố Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Thành phố.
110.    Levitan B (2004). Is non-diabetic hyperglycaemia a risk factor for cardiovascular disease? A meta-analysis of prospective studies. Archives of Internal Medicine, 164(19), 2147-55.
111.    Eberly L.E, Cohen J.D, Prineas R et al (2003). Intervention Trial Research Group. Impact of incident diabetes and incident nonfatal cardiovascular disease on 18-year mortality: The multiple risk factor intervention trial experience. Diabetes Care, 26(3), 848-54.
112.    Batsis J.A, Loper-Jimener F (2010). Cardiovascular risk assessment- from individual risk prediction to estimation of global risk and change in risk in the population. BMCMed,8, 8-29.
113.    Liew S.M, Doust J, Glasziou P et al (2011). Cardiovascular risk score do not account for the effect of treatment: a review. Heart, 97(9), 689-97.
114.    Ndindjock R, Gedeon J, Mendis S et al (2011). Potential impact of single risk factor versus total risk management for prevention of cardiovascular events in Seychelles. Bull World Health Organization, 89(4), 286-95
115.    World Health Organization (2012). Revised WHO Discussion Paper: Comprehensive Global Monitoring Framwork, Including Indicators, and a Set of Voluntary Global Targets for the Prevention and Control of Non-Communicable Diseases, Geneva, Worth Health Organization.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    T ăng huyết áp (THA)    3
1.1.1.    Định nghĩa tăng huyết áp    3
1.1.2.    Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp    3
1.1.3.    Chẩn đoán, phân loại tăng huyết áp    5
1.2.    Quản lý bệnh nhân tăng huyết áp    6
1.2.1.    Một số nghiên cứu quản lý THA trên thế giới và ở Việt Nam    6
1.2.2.    Điều trị tăng huyết áp    8
1.2.3.    Quản lý tăng huyết áp tại trạm y tế (TYT)    12
1.3.    Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch    13
1.3.1.    Khái niệm, dịch tễ bệnh tim mạch    13
1.3.2.    Khái niệm chung về yếu tố    nguy cơ    14
1.3.3.    Tuổi    14
1.3.4.    Giới    15
1.3.5.    Hút thuốc lá    15
1.3.6.    Chế độ ăn    16
1.3.7.    Hoạt động thể lực    17
1.3.8.    Thừa cân béo phì    17
1.3.9.    Uống rượu, bia    18
1.3.10.    Tăng huyết áp    18
1.3.11.    Đái tháo đường    19
1.4.    Ước tính nguy cơ bệnh tim mạch 10 năm theo Tổ chức Y tế Thế
giới/Hội Tăng huyết áp quốc tế (WHO/ISH)    19
1.5.    Tổng quan về địa điểm nghiên cứu    21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu là người dân    23
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu là bác sĩ    23
2.1.3.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    23 
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:    24
2.3.    Nội dung nghiên cứu    27
2.3.1.    Biến số nghiên cứu, phân loại, tiêu chí đánh giá    27
2.3.2.    Phương pháp thu thập số liệu    33
2.3.3.     Xử lý và phân tích số liệu    36
2.3.4.     Sai số và cách khống chế sai số    36
2.3.5.    Đạo đức trong nghiên cứu    36
2.3.6.    Một số khó khăn và cách khắc phục    37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    38
3.2.    Tỷ lệ hiện mắc và tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp    41
3.3.    Một số yếu tố nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế.. 50
3.4.    Ước tính nguy cơ tim mạch tổng thể 10 năm của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế theo Tổ chức Y tế Thế giới/Hội Tăng huyết áp quốc tế. 57
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    60
4.2.    Tỷ lệ hiện mắc và tình hình quản lý tăng huyết áp    62
4.3.    Một số yếu tố nguy cơ tim mạch của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế
      67
4.4.    Ước tính nguy cơ tim mạch tổng thể 10 năm của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế theo Tổ chức Y tế Thế giới/Hội Tăng huyết áp quốc tế. 74
4.5.    Một số hạn chế của nghiên cứu    79
KẾT LUẬN    80
KHUYẾN NGHỊ    82
TÀI LIỆU KHAM KHẢO 
Bảng 1.1: Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo    5
Bảng 1.2: Phân độ tăng huyết áp    5
Bảng 2.1: Các biến số sử dụng trong nghiên cứu    27
Bảng 2.2: Phân độ chẩn đoán tăng huyết áp theo tiêu chuẩn Bộ Y tế    31
Bảng 3.1: Phân bố giới tính, nhóm tuổi theo khu vực    38
Bảng 3.2: Một số đặc điểm khác của đối tượng nghiên cứu    39
Bảng 3.3: Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu là bác sĩ    40
Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân biết mình mắc bệnh tăng huyết áp theo giới    41
Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị đạt huyết áp mục tiêu theo giới    42
Bảng 3.6: Lý do bệnh nhân tăng huyết áp không điều trị theo giới    43
Bảng 3.7: Cơ sở y tế bệnh nhân chọn điều trị tăng huyết áp theo giới    44
Bảng 3.8: Tần suất bệnh nhân tăng huyết áp đo huyết áp tại cơ sở y tế    45
Bảng 3.9: Đặc điểm bác sĩ tại trạm y tế có bệnh nhân THA điều trị    46
Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu khi điều trị tại trạm y tế    46
Bảng 3.11: Tập huấn THA theo thông tư hướng dẫn Bộ Y tế năm 2000    47
Bảng 3.12: Một số trang thiết bị tại TYT phục vụ công tác khám bệnh THA47
Bảng 3.13: Phương tiện quản lý bệnh nhân THA tại 44 trạm y tế    48
Bảng 3.14: Thống kê số liệu quản lý bệnh nhân THA tại 44 trạm y tế    48
Bảng 3.15: Thuốc điều trị tăng huyết áp tại trạm y tế    49
Bảng 3.16: Phân bố tỷ lệ hút thuốc lá theo khu vực    50
Bảng 3.17: Phân bố tỷ lệ hút thuốc lá theo giới    50
Bảng 3.18: Tỷ lệ uống rượu bia vủa đối tượng nghiên cứu    51
Bảng 3.19: Mức độ ăn trái cây và rau xanh trong một tuần theo giới    52
Bảng 3.20: Mức độ ăn mặn theo đánh giá chủ quan người dân    52
Bảng 3.21: Mức độ hoạt động thể lực theo giới    53 
Bảng 3.22: Mức độ hoạt động thể lực theo khu vực và nhóm tuổi    53
Bảng 3.23: Phân loại chỉ số khối có thể theo giới    54
Bảng 3.24: Béo phì trung tâm theo chỉ số vòng bụng/vòng mông theo giới 54
Bảng 3.25: Phân độ tăng huyết áp theo nhóm tuổi    55
Bảng 3.26: Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo giới    56
Bảng 3.27: Tỷ lệ bệnh đái tháo đường phân theo nhóm tuổi    56
Bảng 3.28: Phân tầng nguy cơ tim mạch    theo giới    57
Bảng 3.29: Phân tầng nguy cơ tim mạch    theo vùng    58
Bảng 3.30: Phân tầng nguy cơ tim mạch    theo nhóm tuổi    58
Bảng 3.31: Phân tầng nguy cơ tim mạch    theo giới và nhóm tuổi    59
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ hiện mắt và điều trị THA giữa các nghiên cứu    63
Bảng 4.2: So sánh nguy cơ tim mạch theo giới giữa các nghiên cứu    75
Bảng 4.3: So sánh nguy cơ tim mạch theo nhóm tuổi giữa các nghiên cứu . 76 Bảng 4.4: So sánh nguy cơ tim mạch theo giới và nhóm tuổi giữa các nghiên cứu      77 
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1:    Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp    10
Sơ đồ 1.2:    Quy trình điều trị tăng huyết áp    12
Sơ đồ 2.1:    Quy trình chọn địa điểm nghiên cứu    26
Sơ đồ 3.1: Kết quả điều tra tỷ lệ hiện mắc và quản lý điều trị bệnh THA…. 43
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1:    Tỷ    lệ mắc tăng huyết áp theo giới    41
Biểu đồ 3.2:    Tỷ    lệ bệnh nhân có điều trị tăng huyết áp theo    giới    42
Biều đồ 3.3:    Lý    do chọn trạm y tế để điều trị tăng huyết áp    theo giới    45
Biều đồ 3.4:    Tỷ    lệ uống rượu bia quá mức theo giới    51
Biểu đồ 3.5: Phân độ tăng huyết áp theo giới    55 

Leave a Comment