Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở trẻ em từ 1-24 tháng bị viêm phổi tại bệnh viện nhi trung ương

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở trẻ em từ 1-24 tháng bị viêm phổi tại bệnh viện nhi trung ương

 Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở trẻ em từ 1-24 tháng bị viêm phổi tại bệnh viện nhi trung ương.Từ nhiều năm nay, suy dinh dƣỡng (SDD) ở trẻ em vẫn là một vấn đềsức khỏe đƣợc quan tâm đặc biệt, nhất là ở các nƣớc đang phát triển. Trên thếgiới hiện còn 36 nƣớc có tỷ lệ trẻ SDD cao, trong đó có Việt Nam.Suy dinh dƣỡng là nguyên nhân chính và cũng là hậu quả của bệnh. SDDảnh hƣởng đến chức năng và sự hồi phục của hệ thống các cơ quan trong cơthể, làm suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng, kéo dài thời gianđiều trị[1].Ở Việt Nam, sau nhiều năm lồng ghép các chƣơng trình nhƣ phòngchống suy dinh dƣỡng do thiếu protein – năng lƣợng, phòng chống thiếuvitamin A, chƣơng trình nuôi con bằng sữa mẹ, chƣơng trình tiêm chủngmở rộng, phòng chống thiếu máu thiếu sắt ở bà mẹ có thai và cho con bú…cho thấy tỷ lệ SDD đã giảm đáng kể so với các nƣớc trong khu vực nhƣngvẫn còn ở mức cao[2]. Theo số liệu SDD trẻ em năm 2012 của Viện DinhDƣỡng cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân là 16,2%, SDD thấp còi là 26,7% vàSDD gầy còm là 6,7%.Cùng với SDD, thiếu vi chất dinh dƣỡng cũng là một vấn đề cần đƣợcquan tâm. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tầm quan trọng của các vi chất dinhdƣỡng với bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là vai trò của thiếu kẽm. Khoảng 1/3dân số thế giới sống ở các nƣớc có tỷ lệ thiếu hụt kẽm cao[3]. Tình trạngthiếu kẽm phổ biến nhất là trẻ em dƣới 5 tuổi ở các nƣớc đang phát triển[4].Thiếu kẽm làm cho chức năng miễn dịch bị suy yếu dẫn đến sự gia tăng tỷ lệmắc bệnh do nhiễm trùng, chậm phát triển, thiểu năng sinh dục và rối loạn
MỤC LỤC  Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở trẻ em từ 1-24 tháng bị viêm phổi tại bệnh viện nhi trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1:
TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 4
1.1. TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG, THIẾU KẼM Ở TRẺ EM …….. 4
1.1.1. Tình trạng suy dinh dƣỡng …………………………………………………….. 4
1.1.2. Tình trạng thiếu kẽm ở trẻ em………………………………………………. 11
1.2. BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM………………………………………………… 17
1.2.1 Dịch tễ học viêm phổi trẻ em………………………………………………… 17
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh………………………………………………………… 18
1.2.3. Một số yếu tố nguy cơ gây viêm phổi trẻ em …………………………. 19
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi ………………… 19
1.2.5. Biến chứng của viêm phổi trẻ em …………………………………………. 22
1.2.6. Điều trị viêm phổi: ……………………………………………………………… 23
1.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY DINH DƢỠNG, THIẾU KẼM VÀ
NKHHCT ………………………………………………………………………………………. 25
1.3.1. Ảnh hƣởng của suy dinh dƣỡng tới bệnh NKHHCT. ………………. 25
1.3.2. Ảnh hƣởng của NKHHC tới tình trạng dinh dƣỡng ………………… 27
Chƣơng 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 29
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 29
2.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………… 30
2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………………… 30
2.3.1. Cách tính cỡ mẫu chung………………………………………………………. 30
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………….. 30
2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu. ………………………………………………………. 31
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………………… 31
2.5. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………….. 32
2.6. Biến số nghiên cứu, các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá …………….. 32
2.6.1. Biến số nghiên cứu……………………………………………………………… 32
2.6.2. Khái niệm, đo lƣờng và tiêu chuẩn đánh giá ………………………….. 33
2.6.3. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ …………………………………. 34
2.6.4. Định lƣợng nồng độ kẽm huyết thanh. …………………………………. 35
2.7. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 38
2.8. Cách hạn chế sai số …………………………………………………………………… 39
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 41
3.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………….. 41
3.2. Thực trạng suy dinh dƣỡng và thiếu kẽm của đối tƣợng nghiên cứu .. 45
3.2.1. Thực trạng suy dinh dƣỡng ở đối tƣợng nghiên cứu ……………….. 45
3.2.2. Thực trạng thiếu kẽm ở trẻ nghiên cứu ………………………………….. 49
3.3. Mối tƣơng quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh và mức độ viêm phổi….. 53
3.4. Một số mối liên quan giữa nồng độ kẽm trong huyết thanh với các yếu
tố khác …………………………………………………………………………………………… 55
3.4.1. Liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với cân nặng khi sinh . 55
3.4.2. Liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với số ngày điều trị….. 56
3.4.3. Liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với một số yếu tố khác57
Chƣơng 4:
BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 58
4.1. Các đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………….. 58
4.2. Về tình trạng dinh dƣỡng, thiếu kẽm ở nhóm trẻ từ 1- 24 tháng bị
viêm phổi……………………………………………………………………………………….. 60
4.2.1. Về tình trạng suy dinh dƣỡng……………………………………………….. 60
4.2.2. Về tình trạng thiếu kẽm……………………………………………………….. 66
4.3. Về mối tƣơng quan giữa mức độ viêm phổi và thiếu kẽm ……………… 71
Mối liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với một số yếu tố khác……. 74
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 75
ĐỀ XUẤT …………………………………………………………………………………………. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân chia các mức độ thiếu kẽm…………………………………………. 38
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới …………… 41
Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo địa dƣ sinh sống …………….. 42
Bảng 3.3. Phân bố theo cân nặng khi sinh của đối tƣợng nghiên cứu …….. 42
Bảng 3.4. Mức độ nặng viêm phổi của đối tƣợng nghiên cứu ……………….. 43
Bảng 3.5. Tiền sử viêm phổi trƣớc đó của đối tƣợng nghiên cứu …………… 44
Bảng 3.6. Phân bố theo số ngày nằm viện của đối tƣợng nghiên cứu …….. 44
Bảng 3.7. Kết quả điều trị của đối tƣợng nghiên cứu……………………………. 45
Bảng 3.8. Phân bố tình trạng suy dinh dƣỡng chung ……………………………. 45
Bảng 3.9. Tình trạng SDD theo nhóm tuổi………………………………………….. 46
Bảng 3.10. Tình trạng dinh dƣỡng theo giới của đối tƣợng nghiên cứu…….. 46
Bảng 3.11: Phân bố liên quan mức độ SDD chung theo thể SDD ……………. 47
Bảng 3.12. Phân bố mức độ suy dinh dƣỡng theo nhóm tuổi ………………….. 47
Bảng 3.13. Các thể phối hợp SDD trên đối tƣợng nghiên cứu…………………. 48
Bảng 3.14. Tình trạng SDD liên quan với mức độ viêm phổi………………….. 48
Bảng 3.15. Mức độ SDD liên quan với mức độ nặng của viêm phổi ………….. 49
Bảng 3.16. Nồng độ kẽm huyết thanh trung bình theo nhóm tuổi ……………. 49
Bảng 3.17. Nồng độ kẽm huyết thanh trung bình theo giới …………………….. 50
Bảng 3.18. Các mức độ thiếu hụt kẽm ở đối tƣợng nghiên cứu……………….. 50
Bảng 3.19. Liên quan của mức độ thiếu kẽm với nhóm tuổi …………………… 51
Bảng 3.20. Liên quan mức độ thiếu kẽm với tình trạng dinh dƣỡng ………… 51
Bảng 3.21. Mức độ thiếu kẽm liên quan với mức độ suy dinh dƣỡng ………. 52
Bảng 3.22. Mối tƣơng quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh và tình trạng
dinh dƣỡng ………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.23. Phân bố mức độ thiếu kẽm theo mức độ viêm phổi ………………. 53
Bảng 3.24. Sự tƣơng quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh với mức độ
viêm phổi…………………………………………………………………………. 53

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment