Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa Chăm sóc bàn chân-bệnh viện Nội tiết Trung Ương. Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá hydratcarbon mạn tính do hậu quả của tình trạng thiếu hụt insulin tuyệt đối hoặc tương đối, bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn chuyển hoá đường, đạm, mỡ, chất khoáng. Rối loạn này có thể dẫn đến biến chứng cấp tính, và lâu dài gây ra biến chứng mạn tính là biến chứng mạch máu nhỏ và mạch máu lớn [3],[21]. Các biến chứng mạch máu nhỏ gồm biến chứng mắt, thần kinh, thận. Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch máu ngoại vi thuộc nhóm mạch máu lớn [23].
Bệnh lý tim mạch và đái tháo đường ngày nay được thế giới đặc biệt quan tâm. Tỷ lệ tử vong do đái tháo đường và tim mạch chỉ đứng sau ung thư. Nguy cơ tử vong ở người mắc bệnh tim mạch đơn thuần từ 15 – 20% nhưng nếu phối hợp với đái tháo đường týp 2 thì nguy cơ này là 65% [17]. Ngược lại, biến chứng tim mạch là nguyên nhân gây tử vong từ 40 – 70% trên người bệnh bị đái tháo đường týp 2.
Bệnh lý động mạch vành, não nguy hiểm nhất là đột quỵ tim và não được biết đến nhiều hơn bệnh lý động mạch biên. Tuy nhiên, bệnh lý động mạch ngoại biên là một trong 3 yếu tố chính tham gia vào bệnh lý bàn chân ở người bệnh đái tháo đường – một trong những nguyên nhân gây ra tàn phế cho người bệnh [3],[21],[40].
Tổn thương mạch máu với đái tháo đường có liên quan phức tạp với nhau của các thành phần trong hội chứng chuyển hoá. Nguy cơ bệnh xơ vữa động mạch ở người đái tháo đường gấp từ 2 – 6 lần người không bị đái tháo đường. Chủ yếu gặp và thăm dò được ở các động mạch lớn như động mạch vành, các động mạch não và động mạch ngoại biên.
Trong các nghiên cứu về tổn thương mạch máu để xác định cấu trúc, hình thái tổn thương mạch máu người ta sử dụng siêu âm Doppler mạch. Siêu âm cho phép thấy được vị trí hẹp, phình, tắc, mảng xơ vữa từ các mạch máu trung tâm đến ngoại vi [46],[51].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề biến chứng mạch máu bằng siêu âm Doppler trên đối tượng bệnh nhân đái tháo đường. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả như Nguyễn Hải Thuỷ, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Bùi Minh Đức…. nghiên cứu hình ảnh mạch máu lớn ngoại vi nói chung qua hình ảnh siêu âm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu riêng lẻ hình ảnh siêu âm Doppler mạch máu lớn chi dưới trên đối tượng đái tháo đường có nguy cơ biến chứng tại vùng mà hệ mạch máu chi dưới nuôi dưỡng một cách hệ thống. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa Chăm sóc bàn chân – bệnh viện Nội tiết Trung Ương” với mục tiêu:
1. Mô tả hình thái tổn thương động mạch lớn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 bằng siêu âm Doppler màu.
2. Xác định mối liên quan giữa tình trạng tổn thương động mạch lớn chi dưới với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2006), “Tỷ lệ mắc và các yếu tố nguy cơ mắc của bệnh võng mạc tiểu đường trên bệnh nhân ĐTĐ ở bệnh viện Hoàn Mỹ,” Tạp chíy học thực hành, Số 548,tr. 34 – 42.
2. Phạm Hoài Anh (2003), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên,” Luận thạc sỹy học, Đại học y khoa Thái Nguyên.
3. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu,” Nxb y học, Hà Nội.
4. Tạ Văn Bình và cộng sự (2001), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng,” Nxb Yhọc, Hà Nội.
5. Bộ môn Giải Phẫu học – Trường đại học y khoa Thái Nguyên (2008), “Bài giảng giải phẫu học”, tập 1, tr. 114 – 174.
6. Bộ Môn Mô – Phôi thai học – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Mô học”, Nhà xuất bản y học.
7. Bùi Thế Bừng (2004), “Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2,” Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Thái Nguyên.
8. Nguyễn Huy Cường (2005), “Bệnh đái tháo đường – những quan điểm hiện đại,” nhà xuất bản Y học, Tái bản lần 3.
9. Trần Hữu Dàng và cộng sự (2003), “Bước đầu tìm hiểu hội chứng chuyển hoá ở bệnh viện Trung Ương Huế,” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, hội nội tiết và đái tháo đường Thành Phố Hồ Chí Minh,, tr. 43 – 47.
10. Bùi Minh Đức và cộng sự (2005), “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chíy học thực hành,, 507 – 508, tr. 723 – 730.
11. Phạm Tử Dương (2002), “Bệnh xơ vữa động mạch”, Bài giảng sau đại học, Cục quân y, tr. 125 – 132.
12. Vũ Thị Bắc Hà và cộng sự (2003), “Thay đổi lipid máu trước và sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2,” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội Nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, tr. 282-286.
13. Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường;” Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 2,Nxb y học, Hà Nội, tr. 262 – 266.
14. Phạm Hồng Hoa và cộng sự (2001), “Nghiên cứu tổn thương mắt trong bệnh nhân đái tháo đường “, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Đại hội nội tiết ĐTĐ lần thứ nhất.
15. Võ Thị Hà Hoa và cộng sự (2007), “Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có điện tim găng sức dương tính, ” Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đài tháo đường – nội tiết – rối loạn chuyển hóa Miền trung mở rộng lần thứ IV, tr. 889-895.
16. Hội tim mạch Việt Nam (2008), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn,” Nhà xuất bản y học, tr. 1 – 20.
17. Phạm Gia Khải (2002), “Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch”, Hội thảo khoa học, Hà Nội, tr. 1 – 65.
18. Nguyễn Thị Khang (2009), “Đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường týp 2 bằng Diamicron Mr phối hợp với Metformin tại Bệnh viện C Thái Nguyên “, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II.
19. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “Xét nghiệm sử dụng trên lâm sàng”, Nhà xuất bản y học, tr. 55 – 59.
21. Nguyễn Thị Hồng Loan (2008 ), “Bệnh đái tháo đường týp 2,” Chuyên đề nội tiết – chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr. 197 -214.
22. Nguyễn Kim Lương (2001), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, không tăng huyết áp và có tăng huyết áp”, Luận văn tiến sỹy học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
23. Nguyễn Kim Lương .Thái Hồng Quang (2000), ” Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2,” Kỷ yếu công trình Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá, Nxb Y học, tr. 411 – 417.
24. Hoàng Thị Mến (2003), “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh đái tháo đường tại khoa khám bệnh Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Luận thạc sỹ y học, Đại học y khoa Thái Nguyên.
25. Nguyễn Thị Thu Minh (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y khoa Thái Nguyên.
26. Nguyễn Thu Minh và cộng sự (2003), “Nghiên cứu một số biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, ” Tạp chí Y học thực hành, Số 1 (439)/2003, tr. 69 – 71.
27. Lương Văn Một và cộng sự (2003), “Tình trạng rối loạn lipid máu ở những người có rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn dung nạp Glucose,” Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 2,Nxb y học, Hà Nội., tr. 272 – 281.
28. Nghị Trần Hồng Nghị (2005), “Nghiên cứu những biến đổi về hình thái và vận tốc dòng chảy của động mạch đùi ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler mạch,” Luận văn tiến sỹy học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
29. Nguyễn Thi Thu Nhạn (2004), “Nhận xét một số trường hợp đái tháo đường có tăng huyết áp,” Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 2, tr. 462 – 467.
30. Đỗ Trung Quân (2007), “Đái tháo đường và điều trị,” Nxb Y học , Hà Nội, tr. 257 – 267.
31. Đỗ Trung Quân (2003), “Một số đặc điểm bệnh đái tháo đường trong 3 năm (1998 – 2000) tại khoa Nội tiết đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai,” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, Nxb Yhọc Hà Nội, tr. 30 – 35.
32. Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường có loét chân điều trị nội trú tại bệnh viện Nội Tiết từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 12 năm 200”, Kỷ yếu công trình nột tiết và chuyển hoá, Nxb y học, tr. 574 – 582.
33. Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Bệnh lý bàn chân đái tháo đường”, Chuyên đề nội tiết – chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr. 241 – 264.
34. Trương Văn Sáu (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang,” Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Thái Nguyên.
35. Thạch Nguyễn (2005), “Những biểu hiện tim mạch của hội chứng chuyển hoá (1) xơ vữa động mạch không dự đoán, (2) mất tính ổn định của mảng xơ vữa, (3) tiền huyết khối, (4) ứ đọng dịch”, Tạp chíy học thực hành, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, 507 – 508, tr. 261 – 279.
36. Phạm Thắng (1999), “Bệnh động mạch chi dưới”, Nxb Y học, Hà Nội.
37. Vũ Tiến Thăng (2004), “Nghiên cứu hàm lượng HbA1c, insulin huyết thanh và mối liên quan chỉ số sinh hoá, lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Luận văn thạc sỹy học, Đại học y khoa Thái Nguyên.
38. Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thy Khuê (2005), “Biến chứng mạn tính trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới chẩn đoán”, tạp chí Y học thực hành, 507 – 508, tr. 679 – 692.
39. Phạm Minh Thông (2001), “Nguyên lý siêu âm mạch máu”, tr. 232 – 261.
40. Nguyễn Hải Thủy (2005), “Bệnh lý động mạch đái tháo đường týp 2 “, tạp chí Yhọc thực hành, Số 507 – 508, tr. 91 – 97.
41. Nguyễn Hải Thủy (1996), “Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh và động mạch 2 chi dưới bệnh nhân đái tháo đường thể 2 bằng siêu âm nhằm phát hiện sớm xơ vữa động mạch.” Luận án phó tiến sĩ. Đại học
Y Hà Nội.
42. Phạm Thị Thuý (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y khoa Thái Nguyên.
43. Đỗ Thị Tính và cộng sự (2003), “Tình hình đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội Tiết bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng trong 5 năm (1997 – 2001)”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, hội nội tiết và đái tháo đường Thành Phố Hồ Chí Minh,, tr. 48 – 57.
44. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2002), “Hướng dẫn đọc điện tim” Nxb
Y học, Hà Nội.
45. Nguyễn Khoa Diệu Vân và cộng sự (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hoá và các xét nghiệm thăm dò mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện,” Tạp chí Y học Việt Nam 10/2005 (315), tr. 8 – 14.
Tiếng Anh
46. Arbeille P Bouin, Pineau M. H, Herault S (1999), “Accuracy of the main Doppler methods for evaluating the degree of carotid stenoses (continuous wave, pulsed wave, and color Doppler)””, Ultrasound in Med, Biol. Vol. 25. No. 1, pp. 65 – 73.
47. David Camphell (2005), “Infection, neuropathy and arterial Insufficiency in the Diabetic foot”, Tạp chí Y học thực hành, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, số 507 – 508, pp. 247 – 252.
48. Fauci etal (2008), “Harrison’ s principles of internal medicin”, 17th edition, Part 15, (Section 338).
49. Harshorne ATT (2005), “Peripheral vascular ultrasound how, why and when,” second editon.
50. Melidonis A. Ioannis A. Kyriazis I. A. et al (2003), “Prognostic value of the artery intima-media thickness for the presence and severity of coronary artery disease in type 2 diabetic patients”, Diabetes Care, 26, pp. 3189 – 3190. .
51. Nederkoorn P .J Hunink M. G (2002), “Duplex ultrasound and magnetic resonance angiography compared with digital subtraction angiography in carotid artery stenosis: a systematic review”, Stroke 33 (224).
52. Netter FH (2007), “Atlas giải phẫu người”, Vietnamese Eddition,h 500 – 531.
53. Polak JF (2004), “Peripheral vascular sonography: A practical guide”, Lippincott William and Winkins, second Edition.
54. Rober. W M, Karl.H, Weigraber etal (1998), “Dissorder of lipid metabolism “, Wiliam text blood of endocrinlogy, No23, pp. 1099 – 1153.
55. Ronal M. Krauss (2004), “Lipids and lipoproteins in patients with type 2 diabetes”, Diabetes Care vol. 27 no. 6 pp. 1496-1504.
56. Schaberle W (2005), “Ultrasonography in vascular diagnosis”, A therapy – Oriented text book and atlas.
57. Shaw K. M.Cummings M. H (2005), “Diabetes chronic complications”,
John Wiley Sons, Ltd.
58. Shigeo Kono (2008), “Foot management for diabetic patients”.
59. Steven P (2004), “Diabetes and cardiovascular disease”.
60. Thomas E.Lyons D.P.M (2005), “Diabetic foot complication: The role of the podiatrist and local wound care”, Tạp chí Y học thực hành, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, số 507-508, pp. 253 – 260.
CÁC CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Biến chứng.
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể).
Đái tháo đường.
Động mạch.
International Obesity Taskforce (Tổ chức chống béo phì quốc tế).
High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol của lipoprotein có tỷ trọng cao).
Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol của lipoprotein có tỷ trọng thấp).
Low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp). Mạch vành.
Thời gian phát hiện đái tháo đường.
Tăng huyết áp.
Tổn thương động mạch.
World Health Organigation (Tổ chức y tế thế giới).
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Dịch tễ học ĐTĐ 3
1.2 Định nghĩa, , chẩn đoán, phân loại bệnh ĐTĐ 4
1.3 Các biến chứng của ĐTĐ 5
1.4 Nhắc lại về giải phẫu – mô học động mạch lớn chi dưới 14
1.5 Siêu âm Doppler trong chẩn đoán biến chứng mạch máu 17
lớn ngoại vi ở bênh nhân đái tháo đường
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu 22
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
2.3 Phương pháp nghiên cứu 23
2.4 Các bước nghiên cứu – cách thu thập số liệu. 24
2.5 Vật liệu nghiên cứu 33
2.6 Xử lý số liệu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34
3.2 Triệu chứng siêu âm Doppler động mạch lớn chi dưới 39
3.3 Mối liên quan giữa tổn thương động mạch lớn chi dưới 42 với các yếu tố
Chương 4: BÀN LUẬN 50
KẾT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Bảng:
Bảngl.1 Biểu hiện lâm sàng của bệnh tim mạch người bệnh đái 9 tháo đường.
Bảng 1.2 Sự khác nhau giữa tổn thương động mạch ở bệnh nhân 9 đái tháo đường so với người không mắc.
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân độ béo phì của IOTF 25
Bảng 2.2 Phân loại độ sâu loét bàn chân theo James W.Brodsky 26
Bảng 2.3 Phân loại thiếu máu bàn chân theo James W.Brodsky 27
Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết kiểm soát đường huyết của người 27
bệnh ĐTĐ theo WHO (2002)
Bảng 2.5 Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu theo WHO (1998) 28
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới 34
Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát hiện 34
bệnh ĐTĐ
Bảng 3.3 Thể trạng nhóm nghiên cứu 35
Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân bị tăng huyết áp 36
Bảng 3.5 Tỷ lệ biến chứng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36
Bảng 3.6 Phân loại biến chứng bàn chân theo độ sâu 36
Bảng 3.7 Phân loại biến chứng bàn chân theo mức độ thiếu máu 37
trên lâm sàng
Bảng3.8 Chỉ số Glucose máu lúc vào viện 37
Bảng 3.9 Chỉ số HbAlc 38
Bảng3.10 Chỉ số giới hạn bệnh lý lipid máu nhóm bệnh nhân 38 nghiên cứu
Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương động mạch phát hiện trên 39 siêu âm
Hình thái tổn thương động mạch lớn chi dưới trên siêu âm Phân bố vị trí động mạch tổn thương (n=28)
Đặc điểm của tổn thương động mạch lớn chi dưới trên từng bệnh nhân
Tỷ lệ tổn thương động mạch vùng đùi và vùng cẳng chân Liên quan giữa giới tính với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Liên quan giữa BMI với tổn thương động mạch lớn chi dưới Mối liên quan giữa THA với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh ĐTĐ với tổn thương động mạch chi dưới
Mối liên quan giữa biến chứng mắt với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Mối liên quan giữa biến chứng thận với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Mối liên quan giữa bệnh mạch vành với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Mối liên quan giữa biến chứng não với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Mối liên quan giữa tổn thương động mạch lớn chi dưới với loét bàn chân
Mối liên quan giữa tổn thương động mạch lớn chi dưới với tình trạng thiếu máu bàn chân phát hiện trên lâm sàng Mối liên quan giữa tình trạng đường máu lúc đói với tổn thương động mạch lớn chi dưới
Liên quan giữa HbA1c với tổn thương động mạch lớn chi 47 dưới
Liên quan giữa Cholesterol với tổn thương động mạch 48 lớn chi dưới
Liên quan giữa Triglycerid với tổn thương động mạch lớn 48 chi dưới
Liên quan giữa HDL – C với tổn thương động mạch lớn 49 chi dưới
Liên quan giữa LDL – C với tổn thương động mạch lớn 49 chi dưới
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐÔ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ:
Sơ đồ 1 Biến chứng mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường 6
Sơ đồ 2 Vị trí đặt đầu dò siêu âm động mạch lớn chi dưới 32
Biểu đồ:
Biểu đồ 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 35
Hình ảnh:
Hình 1 Giải phẫu động mạch đùi chung, đùi sâu, đùi nông 14
Hình 2 Giải phẫu động mạch chày trước và động mạch mu chân 15
Hình 3 Giải phẫu động mạch khoeo, chày sau, động mạch mác 16
Hình 4 Tư thế và vị trí siêu âm động mạch vùng đùi 30
Hình 5 Tư thế và vị trí siêu âm động mạch vùng cẳng chân 31