Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Luận văn bác sĩ nội trú Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Gan là tạng lớn nhất trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng trong tiêu hóa, hấp thu, chiếm vị trí chủ chốt trong chuyển hóa những chất có tính sinh mạng như protid, carbohydrate và chuyển hóa lipid, tất cả đều được kiểm soát chặt chẽ bởi một loạt các hormon tiết ra từ các cơ quan khác nhau. Trong những hormon này, sự có mặt của insulin đã được chứng minh là có liên quan đến các chức năng chuyển hóa của gan và của toàn cơ thể [57], [70], [73].
Xơ gan là bệnh phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, bệnh có xu hướng phát triển nhanh, song cho đến nay vẫn chưa có con số thống kê chính xác trên phạm vi toàn cầu. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó nguyên nhân thường gặp là do rượu và do nhiễm virus viêm gan B, C. Đây là bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, tiên lượng nặng, đặc biệt khi xơ gan ở giai đoạn muộn thì tỷ lệ tử vong rất cao dù đã được điều trị tích cực.
Bệnh nhân xơ gan thường có một loạt các rối loạn chuyển hóa khác nhau, trong đó bao gồm kháng insulin, không dung nạp glucose và đái tháo đường. Kháng insulin là một biểu hiện lâm sảng chính của hội chứng chuyển hóa, một trong những vấn đề lớn về sức khỏe trên toàn thế giới. Xơ gan có thể gây ra tình trạng kháng insulin ở gan, dẫn đến tăng insulin máu và đái tháo đường. Theo một số nghiên cứu gần đây hầu hết bệnh nhân xơ gan có kháng insulin ở các mức độ khác nhau. 60 – 80% có rối loạn dung nạp glucose và 20% có biểu hiện đái tháo đường [22], [41]. Như vậy đái tháo đường và chuyển hóa glucose bất thường phát triển như là một biến chứng của xơ gan và kháng insulin được xem là giai đoạn sớm trong quá trình tiến triển của bệnh, do đó chúng làm trầm trọng thêm các kết quả lâm sàng của bệnh nhân xơ gan, đặc biệt là xơ gan giai đoạn tiến triển Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về kháng insulin và bệnh gan mạn tính, xơ gan bằng các phương pháp như kẹp insulin, HOMA 1, HOMA 2 [22], [38]… Tuy nhiên, ở Việt Nam còn rất ít nghiên cứu về kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan dựa vào phương pháp HOMA 1. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình trạng rối loạn dung nạp glucose và kháng insulin ở bệnh nhân xơ gan.
2. Xác định mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan với rồi loạn dung nạp glucose và kháng insulin.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lời cam đoan ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục ……………………………………
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………………………………… ……..3
1.1. Đại cương về xơ gan ……………………………………………………………………………3
1.2. Insulin ……………………………………………………………………………………………..8
1.3. Kháng insulin …………………………………………………………………………………………………………10
1.4. Chuyển hóa glucose ở bệnh gan mạn tính – xơ gan……………………………………………………20
1.5. Các phương pháp xác định sự kháng insulin ……………………………………………………………………..21
1.6. Nghiên cứu về kháng insulin và rối loạn dung nạp glucose ở bệnh
nhân xơ gan tại Việt Nam và trên thế giới …………………………………………………………………………….25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………..29
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………………………..29
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………….29
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………29
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………….30
2.5. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………..30
2.6. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………………………37
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………………………….37
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………..39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ………………………..39
3.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng
nghiên cứu với RLDNG và kháng insulin …………………………………………………………..43
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….51
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ………………………..51
4.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng
nghiên cứu với RLDNG ………………………………………………………….60
4.3. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng
nghiên cứu với tình trạng kháng insulin theo chỉ số HOMA – IR……………67
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………….74
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………………76
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………………………..
DANH SÁCH BỆNH NHÂN ……………………………………………………………………………
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….39
Bảng 3.2. Đặc điểm về thời gian phát hiện bệnh của đối tượng nghiên cứu …40
Bảng 3.5. Nguyên nhân xơ gan của đối tượng nghiên cứu……………………………………………41
Bảng 3.6. Mức độ xơ gan theo Child – Pugh của đối tượng nghiên cứu……………42
Bảng 3.7. – ….43
Bảng 3.8. Liên quan giữa nhóm tuổi với rối loạn dung nạp glucose ……………………43
Bảng 3.9. Liên quan rối loạn dung nạp glucose theo giới …………………………………………..44
Bảng 3.10. Liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh với rối loạn dung nạp glucose ….44
Bảng 3.11. Liên quan nguyên nhân xơ gan với rối loạn dung nạp glucose…….45
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ xơ gan theo Child – Pugh với rối loạn
dung nạp glucose ……………………………………………………………………………………………………………………45
Bảng 3.13. ………………….46
3.14. ..46
3.15. Liên quan giữa nhóm tuổi và kháng insulin ………………………………………………….47
3.16. …47
Bảng 3.17. ………….48
Bảng 3.18. …………………………48
Bảng 3.19. -insulin……………………………………………..49
Bảng 3.20. ……..49
Bảng 3.21. Tương quan giữa các xét nghiệm sinh hóa với chỉ số kháng
insulin ở đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………………50
Nguồn: https://luanvanyhoc.com