Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân NMCT có QRS hẹp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim tại viện Tim Mạch Việt Nam

Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân NMCT có QRS hẹp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim tại viện Tim Mạch Việt Nam

Luận văn Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân NMCT có QRS hẹp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim tại viện Tim Mạch Việt Nam.Nhồi máu cơ tim (NMCT) là do sự tắc nghẽn hoàn toàn một hoặc nhiều nhánh động mạch vành (ĐMV) gây thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử vùng cơ tim được tưới máu bởi nhánh ĐMV đó. Nguyờn nhân chủ yếu là mảng vữa xơ và huyết khối xuất phát từ mảng vữa xơ đú gõy bớt tắc lòng ĐMV.[13]
Bệnh khá phổ biến ở các nước phát triển và ngày càng có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam. NMCT cũng là một bệnh có tỷ lệ tử vong cao, ngoài ra còn là một nguyên nhân quan trọng gây tàn phế, làm giảm sức lao động của bệnh nhân và ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của các quốc gia.

Tại Việt Nam số bệnh nhân NMCT ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Nếu những năm 50, NMCT là bệnh hiếm gặp thì hiện nay hầu như ngày nào cũng gặp bệnh nhân NMCT nhập viên tại Viện Tim Mạch Việt Nam [13].Theo thống kê của vụ kế hoạch bộ Y tế: Trong năm 2000 NMCT xếp thứ 3 trong 5 nguyên nhân chính gây chết của bệnh lý tim mạch và đứng thứ 4 trong số bệnh nhân vào bệnh viện vì bệnh lý tim mạch.
Hiện nay, có rất nhiều phương tiện giỳp bỏc sỹ lâm sàng chẩn đoán và tiên lượng bệnh NMCT. Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng có nhiều trường hợp không điển hình với diễn biến phức tạp, nhiều biến chứng nên siêu âm tim vẫn cần thiết để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị. Đặc biệt là siêu âm Doppler mô cơ tim (Tissue Doppler Imagine- TDI) là một kỹ thuật thăm dò không xõm nhập cho phép chẩn đoán xác định bệnh, cung cấp thông tin về tiên lượng bệnh cũng như lựa chọn phương pháp điều trị.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh được siờu õm Doppler mô cơ tim rất có giá trị trong việc đánh giá tình trạng mất đồng bộ cơ học ở bệnh nhân NMCT. Với mong muốn tìm hiểu sự thay đổi chức năng thất ở bệnh nhân NMCT-chỳng tụi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân NMCT có QRS hẹp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim tại viện Tim Mạch Việt Nam” với mục tiêu sau:
1. Đỏnh giá tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân NMCT cấp có QRS hẹp bằng siêu âm Doppler mô cơ tim .
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân MNCT cấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trịnh Thị An (1996), “Siờu cấu trúc và đặc tính sinh lý cơ tim”, Bài giảng sinh lý học- Sau Đại học, Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, tr.108-126.
2. Nguyễn Thị Duyên (2009), “Nghiờn cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại hoc Y Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Thu Hoài, Trương Thanh Hương (2006), “Vai trò của siêu âm tim ở các bệnh nhân suy tim được điều trị tái đồng bộ thất”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học Quốc gia lần thứ XI, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-10.
4. Trương Thanh Hương (2010) “Bài giảng siêu âm Doppler tim”, Viện Tim Mạch Việt Nam.
5. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1996), “Bước đầu nghiên cứu các thống số siêu âm – Doppler tim của dòng chảy qua các van tim ở người lớn bình thường”, Dự án điều tra cơ bản Đại học Y Hà nội.
6. Đỗ Doãn Lợi (2001), “Đo đạc các thông số sinh lý- đánh giá hình thái và chức năng tim bằng siêu âm Doppler tim”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 62-82.
7. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền, Hoàng Anh Tiến (2009) “ Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng”, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 462-489.
8. Lờ Xuân Thận (2009), “Nghiên cứu vai trò tiên lượng của thông số E/E’ trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Trần Minh Thảo (2005), “Bước đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đã được can thiệp động mạch vành”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
10. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), H¬¬ướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Trần Quý Tường (2001), “Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái của bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim bằng siêu âm Doppler và xạ tâm thất ký”, Luận án tiến sỹ học – Học viện Quân Y.
12. Lê Cao Vân ( 2010), ” Nghiên cứu tình trạng tái đồng bộ co bóp cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W sau điều trị RF”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội
13. Nguyễn Lân Việt (2007), “Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất bản y học, tr 17 – 89.
14. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Gia Khải, Phạm Thái Sơn, Đặng Việt Sinh, (2003), “Cỏc thông số siêu âm – Doppler tim ở người bình thường và ứng dụng trong chẩn đoán đánh giá, một số bệnh lý Tim mạch”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, tr. 15-22.
15. Phạm Nguyễn Vinh (2003), “Siờu õm tim”, Bệnh học Tim mạch, Tập 1, NXB Y học, tr 180-230.
16. Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn lợi, Đinh Thu Hương, (2008), “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt nam về áp dụng lâm sàng siêu âm tim”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và chuyển hoá, NXB Y học, tr. 556-571.
17. Nguyễn Anh Vũ (2010), “Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán”, Nhà xuất bản Đại học Huế.
18. Nguyễn Thị Bạch Yến (2004), “Nghiên cứu rối loạn vận động vùng chức năng tâm thu thất trái sau nhồi máu cơ tim bằng siêu âm tim (Có đối chiếu với chụp buồn tim)”, Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về bệnh NMCT 3
1.1.1. Định nghĩa: 3
1.1.2. Sinh lý bệnh NMCT. 3
1.1.3. Yếu tố nguy cơ: 5
1.1.4. Cơ chế mất đồng bộ trong NMCT. 5
1.1.5. Các kiểu MĐB cơ tim và ảnh hưởng của MĐB lên kích thước và chức năng tim 9
1.1.6. Các phương pháp đánh giá MĐB cơ tim trong NMCT. 11
1.1.7. Đánh giá tình trạng MĐB chức năng thất bằng siêu âm Doppler mô cơ tim. 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 22
2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu: 22
2.1.3.Tiêu chuẩn loại trừ. 22
2.2.Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu : 22
2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu. 23
2.2.3.Lựa chọn nhóm chứng : 23
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu. 23
2.2.5. Một số tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân trên ĐTĐ. 23
2.2.6. Quy trình điều trị và theo dõi bệnh nhân. 25
2.2.7. Phương pháp ghi ĐTĐ 25
2.2.8. Phương pháp tiến hành siêu âm tim. 25
CHƯƠNG 3: DỰ KIÊN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 31
3.1.1. Thời gian NMCT: 31
3.1.2. Đặc điểm về tuổi giới nghiên cứu 31
3.1.3. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ. 31
3.1.4. Đặc điểm suy tim trên lâm sàng phân loại theo Killip. 32
3.1.5. Đặc điểm các chỉ số 32
3.1.6. Đặc điểm vùng nhồi máu trên ĐTĐ 33
3.1.7. Đặc điểm chụp ĐMV nhóm can thiệp. 33
3.1.8. So sánh các thông số siêu âm tim ở bệnh nhân NMCT và người bình thường. 33
3.1.9. Các thông số đánh giá MĐB 33
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Leave a Comment