NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SỐC PHẢN VỆ Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SỐC PHẢN VỆ Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI.Sốc phản vệ là tình trạng dị ứng đặc biệt nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nó có thể xảy ra trong vòng vài giây đến vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên .
Những năm gần đây, vấn đề sốc phản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn và người ta cũng nhận thấy tỷ lệ sốc phản vệ ngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân gây ra sốc phản vệ nhưng hay gặp là thuốc, thức ăn và nọc côn trùng. Tỷ lệ sốc phản vệ thay đổi theo từng nghiên cứu. Theo nghiên cứu của Decker và cộng sự năm 2008 tại Mỹ tỷ lệ sốc phản vệ là 49,8/100000 người/năm [1], một nghiên cứu khác ở Anh tỷ lệ này là 7,9/100000 người/ năm [2]. Tỷ lệ sốc phản vệ khác nhau giữa các nhóm nguyên nhân, từng lứa tuổi, từng vùng. Thức ăn thường là nguyên nhân hay gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên. Thuốc và nọc côn trùng thường gặp ở lứa tuổi trung niên.
Có nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mức độ nặng và tỷ lệ tử vong của sốc phản vệ như: tuổi, các bệnh phối hợp, các thuốc đang dùng kèm theo, tiền sử cá nhân…
Ở nước ta, cùng với sự phát triển của các nghành công nghiệp hóa mỹ phẩm, dược phẩm và tình trạng ô nhiễm môi trường là sự gia tăng tình trạng dị ứng trong đó có sốc phản vệ xảy ra ngày càng nhiều và có nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do sự lạm dụng thuốc, hóa mỹ phẩm của người dân, sự hiểu biết chưa đầy đủ về sốc phản vệ của nhân viên y tế. Tuy nhiên hiện nay, vẫn chưa có một nghiên cứu nào về thực trạng sốc phản vệ ở nước ta. Vì vậy, chúng tôi tiến hành Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ ở Việt Nam với mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch Mai từ năm 2009 đến năm 2013.
2. Xác định nguyên nhân gây sốc phản vệ.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Đại cƣơng sốc phản vệ ……………………………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm sốc phản vệ ………………………….. ………………………….. ………….. 3
1.1.2. Triệu chứng lâm sàng ………………………….. ………………………….. ……………. 3
1.1.3. Cơ chế sốc phản vệ ………………………….. ………………………….. ……………….. 6
1.1.4. Chẩn đoán xác định sốc phản vệ ………………………….. ………………………. 10
1.1.5. Phân loại sốc phản vệ theo mức độ nặng của triệu chứng lâm sàng. .. 13
1.1.6. Điều trị cơ bản sốc phản vệ ………………………….. ………………………….. ….. 14
1.1.7. Mức độ khuyến cáo của các thuốc trong điều trị sốc phản vệ …………. 15
1.2. Tình hình nghiên cứu sốc phản vệ trên thế giới và trong nƣớc ………. 16
1.2.1. Trên thế giới ………………………….. ………………………….. ……………………….. 16
1.2.2. Tại Việt Nam ………………………….. ………………………….. ………………………. 19
1.3. Nguyên nhân …………………………………………………………………………… 19
CHƢƠNG 2: ĐỒI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 21
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……… 21
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………….. ………………………….. ……………. 21
2.1.2. Đ ối tƣ ợng nghiên cứu ………………………….. ………………………….. …………… 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………….. ………………………….. ……………… 23
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ………………………….. ………………………. 23
2.2.3. Các biến số nghiên cứu ………………………….. ………………………….. ………… 23
2.2.4. Sai số nghiên cứu và các biện pháp khống chế sai số ……………………… 24
2.2.5. Quản lý và phân tích số liệu………………………….. ………………………….. ….. 24
2.2.6. Thời gian nghiên cứu ………………………….. ………………………….. ……………. 24
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu………………………….. ………………………….. …….. 24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 25
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………….. 25
3.1.1. Giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………….. ……….. 25
3.1.2. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………….. ….. 26
3.1.3. Thời điểm bị sốc phản vệ liên quan đến giới ………………………….. …….. 26
3.1.4. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng trong nhóm nghiên cứu …………………….. 27
3.1.5. Bệnh nhân có bệnh kèm theo và các thuốc đang dùng …………………… 28
3.2. Tình trạng sốc phản vệ ở bệnh viện Bạch Mai …………………………….. 29
3.2.1. Tỷ lệ sốc phản vệ trong 5 năm ………………………….. ………………………….. 29
3.2.2. Phân bố sốc phản vệ ở các Khoa, Trung tâm ở bệnh viện Bạch Mai . 30
3.2.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng ………………………….. ……………………….. 30
3.2.4. Triệu chứng sốc phản vệ ………………………….. ………………………….. ……… 32
3.2.5. Mức độ sốc phản vệ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………. 33
3.2.6. Mối liên quan giữa mức độ sốc phản vệ và nhóm tuổi …………………… 34
3.2.7. Tỷ lệ dùng adrenalin ………………………….. ………………………….. ……………. 35
3.2.8. Cách sử dụng Adrenalin ………………………….. ………………………….. ………. 36
3.2.9. Các thuốc khác ………………………….. ………………………….. ……………………. 37
3.2.10. Thời gian theo dõi bệnh nhân điều trị ………………………….. ………………. 38
3.2.11. Kết quả điều trị ………………………….. ………………………….. ………………….. 38
3.2.12. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và nhóm tuổi …………………………. 39
3.2.13. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và nguyên nhân ……………………… 40
3.3. Nguyên nhân gây sốc phản vệ ……………………………………………………. 41
3.3.1. Các nhóm nguyên nhân gây sốc phản vệ ………………………….. ………….. 41
3.3.2. Các nhóm nguyên nhân gây sốc phản vệ theo các năm ………………….. 42
3.3.3. Các nhóm thuốc gây sốc phản vệ ………………………….. ……………………… 43
3.3.4. Đƣờng dùng thuốc gây sốc phản vệ ………………………….. ………………….. 44
3.3.5. Các nhóm kháng sinh gây sốc phản vệ ………………………….. ……………… 45
3.3.6. Các loại thức ăn gây sốc phản vệ ………………………….. ……………………… 46
3.3.7. Các loại nọc côn trùng gây sốc phản vệ ………………………….. ……………. 47
3.3.8. Mối liên quan giữa nguyên nhân gây sốc phản vê và tuổi ………………. 48
3.3.9. Mối liên quan giữa nguyên nhân và giới tính ………………………….. ……. 49
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 50
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………… 50
4.2. Tình trạng sốc phản vệ …………………………………………………………….. 52
4.3. Nguyên nhân gây sốc phản vệ ………………………………………………….. 58
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 63
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Nguyễn Văn Đoàn (2011), Dị ứng thuốc, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
9. Vũ Văn Đính (2007), Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Đoàn (2013), Hiểu biết mới về một số bệnh dị ứng và tự miễn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
34. Nguyễn Năng An (1999). Tình hình dị ứng thuốc và hóa chất ở Hà Nội, Hà Tây.
35. Nguyễn Văn Đoàn (2004). Tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc tại Khoa Dị ứng -MDLS bệnh viện Bạch Mai. Y học thự hành; 6: 25-28.
39. Phan Quang Đoàn (2001). Phát hiện người có tiền sử dị ứng trong các trường hợp dị ứng thuốc. Y học thực hành; 2: 27-29.
40. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đĩnh, Lê Anh Tuấn (2009). Tình hình mắc bệnh mày đay, phù Quincke trong cộng đồng dân cư Hà Nội năm 2008. Y học thự hành; 6: 24-26.
56. Nguyễn Văn Đoàn (2004). Tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc tại khoa Dị ứng -MDLS bệnh viện Bạch Mai. Y học thực hành; 6: 25-28.
57. Nguyễn Văn Đoàn (2005). Nghiên cứu dị ứng thuốc ở nhân viên bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu Y học; 37: 28-33.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cƣơng sốc phản vệ
1.1.1. Khái niệm sốc phản vệ
Sốc phản vệ đã đƣợc mô tả từ rất lâu trong các văn tự cổ của Trung Quốc và Hi Lạp, chủ yếu liên quan đến thức ăn, gọi là “đặc ứng”. Trải qua nhiều năm đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện. Nhƣng mãi đến năm 1902, khi giáo sƣ sinh lý học Charles Richet và cộng sự Paul Portier tiến hành tiêm độc tố của actini vào dƣới da của chú chó Neptune, chó xuất hiện tình trạng: khó thở, nôn, ỉa đái bừa bãi và mất sau 25 phút. Richet đặt tên cho hiện tƣợng này là sốc phản vệ (anaphylaxis) [3]. Từ đó, thuật ngữ sốc phản vệ đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Tuy chưa có định nghĩa thống nhất về sốc phản vệ trong các hướng dẫn điều trị sốc phản vệ từ năm 2010 đến năm 2014 nhưng định nghĩa sốc phản vệ trong các hướng dẫn này đều có đặc điểm chung: sốc phản vệ là tình trạng dị ứng cấp tính có thể đe dọa tính mạng [4], có thể tử vong nếu không đƣợc cấp cứu và xử trí kịp thời.
1.1.2. Triệu chứng lâm sàng
Sốc phản vệ là một phản ứng toàn thân nguy hiểm đến tính mạng và là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh có thể gây tử vong [8].
Trên lâm sàng, sốc phản vệ đặc trƣng bởi tình trạng nổi ban đỏ, khó thở, hạ huyết áp, co thắt đƣờng thở.
Triệu chứng của sốc phản vệ rất đa dạng, xuất hiện ở nhiều cơ quan. Các triệu chứng biểu hiện khác nhau ở tùy từng bệnh nhân nhƣng đều có đặc điểm chung xuất hiện nhanh trong vài phút đến vài giờ. Có những bệnh nhân chỉ nổi ban đỏ, phù Quincke nhưng cũng có bệnh nhân triệu chứng lâm sàng rầm rộ: khó thở, hạ huyết áp, có thắt thanh quản, đại tiểu tiện không tự chủ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cƣơng sốc phản vệ
1.1.1. Khái niệm sốc phản vệ
Sốc phản vệ đã đƣợc mô tả từ rất lâu trong các văn tự cổ của Trung Quốc và Hi Lạp, chủ yếu liên quan đến thức ăn, gọi là “đặc ứng”. Trải qua nhiều năm đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện. Nhƣng mãi đến năm 1902, khi giáo sƣ sinh lý học Charles Richet và cộng sự Paul Portier tiến hành tiêm độc tố của actini vào dƣới da của chú chó Neptune, chó xuất hiện tình trạng: khó thở, nôn, ỉa đái bừa bãi và mất sau 25 phút. Richet đặt tên cho hiện tƣợng này là sốc phản vệ (anaphylaxis) [3]. Từ đó, thuật ngữ sốc phản vệ đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Tuy chưa có định nghĩa thống nhất về sốc phản vệ trong các hướng dẫn điều trị sốc phản vệ từ năm 2010 đến năm 2014 nhưng định nghĩa sốc phản vệ trong các hướng dẫn này đều có đặc điểm chung: sốc phản vệ là tình trạng dị ứng cấp tính có thể đe dọa tính mạng [4], có thể tử vong nếu không đƣợc cấp cứu và xử trí kịp thời.
1.1.2. Triệu chứng lâm sàng
Sốc phản vệ là một phản ứng toàn thân nguy hiểm đến tính mạng và là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh có thể gây tử vong [8].
Trên lâm sàng, sốc phản vệ đặc trƣng bởi tình trạng nổi ban đỏ, khó thở, hạ huyết áp, co thắt đƣờng thở.
Triệu chứng của sốc phản vệ rất đa dạng, xuất hiện ở nhiều cơ quan. Các triệu chứng biểu hiện khác nhau ở tùy từng bệnh nhân nhƣng đều có đặc điểm chung xuất hiện nhanh trong vài phút đến vài giờ. Có những bệnh nhân chỉ nổi ban đỏ, phù Quincke nhưng cũng có bệnh nhân triệu chứng lâm sàng rầm rộ: khó thở, hạ huyết áp, có thắt thanh quản, đại tiểu tiện không tự chủ