Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bi bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 nam (2006 – 2008)

Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bi bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 nam (2006 – 2008)

Thai nghén ở những phụ nữ bị bênh tim nói chung cũng như các bênh van tim nói riêng luôn có nguy cơ cao, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như phù phổi cấp, suy tim cấp và có thể gây tử vong. Theo Ramin S. [63], nguy cơ tử vong đối với thai phụ bị hẹp van hai lá có suy tim đô III và IV theo cách phân đô của Hôi tim mạch New York (New York Heart Association, viết tắt là NYHA) từ 5% đến 15%, với những thai phụ bị hẹp van hai lá đã có tăng áp lực đông mạch phổi thì nguy cơ tử vong lên tới 50%. Tỷ lê tử vong ở những thai phụ có suy tim trong nghiên cứu của Sawhney H. là 20% [59]…
Tình trạng thiếu oxy kéo dài ở những thai phụ bị bênh tim, nhất là khi đã có suy tim cũng có thể ảnh hưởng tới thai nhi ở các mức đô khác nhau như doạ sảy thai, sảy thai, doạ đẻ non, đẻ non, thai kém phát triển, thai chết lưu trong tử cung.
Để hạn chế các tai biến xảy ra ở các thai phụ bị bênh van tim cần có sự phối hợp theo dõi, điều trị của các thầy thuốc chuyên khoa tim mạch và chuyên khoa sản.
Hiên nay, những tiến bô của y học trong chẩn đoán và xử trí sớm các bênh van tim, đặc biêt là những can thiêp nôi tim mạch và phẫu thuật có thể được thực hiên cả khi đang mang thai [22] đã giúp cải thiên tình trạng bênh, giảm bớt các tai biến đối với người mẹ. Từ đó có thể giúp người phụ nữ bị bênh tim thực hiên được ước mơ làm mẹ của mình.
Tuy vậy, bênh thấp tim mà di chứng hay gặp nhất là tổn thương van hai lá và van đông mạch chủ trên phụ nữ có thai vẫn còn là môt vấn đề lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Viêt Nam.
Do đó, để góp phần tìm hiểu về bênh van tim mắc phải trên phụ nữ có thai, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bi bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 nam (2006 – 2008)
với hai mục tiêu:
1.    Xác định tỷ lệ bệnh van tim mắc phải trong số các sản phụ đẻ tại Bệnh viện Bạch Mai trong s năm (2006 – 200S) và mọt số biến chứng do bệnh van tim.
2.    Nhận xét về thái đọ xử trí sản khoa đối với các thai phụ bị bệnh van tim mắc phải.
Đặt vấn đề    1
Chương 1: Tổng quan    3
1.1.    Mọt số định nghĩa    3
1.1.1.    Bênh van hai lá    3
1.1.2.    Bênh van đọng mạch chủ    4
1.1.3.    Suy tim     4
1.2.    Những bênh van tim mắc phải thường gặp    4
1.2.1.    Hẹp van hai lá     4
1.2.2.    Hở van hai lá     5
1.2.3.    Hẹp van đọng mạch chủ    ỏ
1.2.4.    Hở van đọng mạch chủ     ỏ
1.2.5.    Các bênh van đọng mạch phổi    ỏ
l.2.    ỏ. Các bênh van ba lá    7
1.3.    Ảnh hưởng của thai nghén đến bọ máy tuần hoàn    7
1.3.1.    Những thay đổi tuần hoàn trong thai nghén    7
1.3.2.    Thời kỳ chuyển dạ    8
1.3.3.    Thời kỳ sổ rau    9
1.3.4.    Thời kỳ hâu sản    9
1.4.    Các bênh van tim và thai nghén    10
1.4.1.    Hẹp van hai lá và thai nghén    10
1.4.2.    Hở van hai lá và thai nghén    11
1.4.3.    Các bênh van tim khác và thai nghén    12
1.5.    Các tai biến tim sản    12
1.5.1.    Những yếu tố thuân lợi gây biến cố    12
1.5.2.    Những tai biến tim sản thường gặp    13
l.    ỏ. Xử trí bênh tim trong thời kỳ thai nghén    lỏ
1.6.1.    Điều trị nôi khoa    16
1.6.2.    Điều trị ngoại khoa    17
1.6.3.    Tim mạch học can thiệp    17
1.7.    Xử trí sản khoa: Dựa trên mức đô suy tim    18
1.7.1.    Trước khi có chuyển dạ    18
1.7.2.    Nguyên tắc xử trí trong chuyển dạ    19
1.8.    Các nghiên cứu về bệnh van tim và thai nghén    20
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2    Cỡ mẫu nghiên cứu    25
2.3.    Các biến số nghiên cứu    25
2.3.1.    Những thông tin về người mẹ    25
2.3.2.    Những thông tin về phía con    27
2.4.    Phương pháp phân tích số liệu    28
2.5.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    28
Chương 3: Kết quả nghiên cứu    29
3.1.    Môt số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    29
3.1.1.    Tuổi    29
3.1.2.    Nghề nghiệp     30
3.1.3.    Thứ tự lần sinh    30
3.1.4.    Thời điểm chẩn đoán bệnh    31
3.1.5.    Các loại bệnh van tim mắc phải    31
3.1.6.    Tình hình điều trị bệnh van tim    32
3.2.    Tỷ lệ bệnh van tim mắc phải và môt số biến chứng    33
3.2.1.    Tỷ lệ bệnh van tim mắc phải    33
3.2.2.    Biến chứng đối với mẹ    33
3.2.3.    Biên chứng suy tim    34
3.2.4.    Tai biên phï phổi cấp và tử vong    36
3.2.5.    Biên chứng loạn nhịp    37
3.2.6.    Đạc điểm các biên chứng khác:    37
3.2.7.    Ảnh hưởng của bênh van tim đối với thai nhi    37
3.3.    Thái đô xử trí sản khoa    40
3.3.1.    Thái    đô xử trí đối    với thai dưới 22 tuần    40
3.3.2.    Thái    đô xử trí đối    với thai 22-37 tuần    42
3.3.3.    Thái    đô xử trí đối    với thai đủ tháng     44
3.3.4.    Những chỉ định phẫu thuật ở các thai phụ bị bênh van tim    46
3.3.5.    Vấn đề triêt sản ở các thai phụ bị bênh van tim    47
3.3.6.    Điều trị dự phòng huyêt khối và nhiễm khuẩn    47
Chương 4: Bàn luận    49
4.1.    Tỷ lê bênh van tim mắc phải và môt số biên chứng    49
4.1.1.    Tỷ lê bênh van tim mắc phải    49
4.1.2.    Môt số đạc điểm của đối tượng nghiên cứu    50
4.1.3.    Biên chứng suy tim    54
4.1.4.    Môt số biên chứng khác    57
4.1.5.    Ảnh hưởng của bênh van tim đối với thai    59
4.2.    Thái đô xử trí sản khoa    63
4.2.1.    Thái đô xử trí đối với thai dưới 22 tuần    63
4.2.2.    Thái đô xử trí đối với thai 22-37 tuần    65
4.2.3.    Thái đô xử trí khi thai đủ tháng    66
4.2.4.    Những chỉ định phẫu thuật    69
4.2.5.    Triêt sản ở các thai phụ bị bênh van tim    70
4.2.6.    Điều trị dự phòng huyêt khối và nhiễm khuẩn    70
Kết luận    73
Kiến nghi    74
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment