Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận
Thiếu máu là sự giảm hemoglobin lưu hành dưới mức bình thường so
Thiếu máu là một trong những biểu hiện thường xuyên và không hồi
Theo nghiên cứu của tác giả Hessel F. Groenveld trên bệnh nhân suy
Hiện nay, với liệu pháp điều trị bằng bổ sung erythropoietin ngoại sinh, người ta đã cải thiện được đáng kể mức độ thiếu máu ở các bệnh nhân bị
Khi điều trị cho bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối bằng các phương pháp thay thế thận, người ta kỳ vọng rằng tình trạng thiếu máu của bệnh nhân sẽ được cải thiện sau khi ghép thận, khi thận ghép hoạt động tốt. Tuy nhiên, các quan sát trên thực tế cho thấy vẫn có một tỷ lệ nhất định bệnh nhân còn tồn tại tình trạng thiếu máu sau ghép thận mặc dù chức năng thận ghép vẫn trong giới hạn bình thường.
Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu đánh giá vai trò của các yếu tố nguy cơ gây thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận như: thiếu hụt erythropoietin do thận suy, thiếu hụt vitamin B12 và acid folic, thiếu sắt, mất máu, viêm mạn tính…Trong khi đó chưa có công trình nghiên cứu trong nước nào đánh giá một cách hệ thống về vấn đề này.
Để góp phần tìm hiểu các nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp cho việc điều trị thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận’’, nhằm 2 mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ và đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÂN LOẠI THIẾU MÁU 3
1.1.1. Định nghĩa thiếu máu 3
1.1.2. Dịch tễ học 3
1.1.3. Phân loại thiếu máu 4
1.2. NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU 4
1.2.1. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo hồng cầu 5
1.2.2. Thiếu máu do tan máu 6
1.2.3. Thiếu máu do chảy máu 7
1.2.4. Thiếu máu do rối loạn cơ quan tạo máu 8
1.2.5. Các nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp ở bệnh thận mạn tính8
1.3. HẬU QUẢ CỦA THIẾU MÁU 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.2.2. Các bước tiến hành 21
2.2.3. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả 27
2.2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài 28
2.2 5. Kỹ thuật khống chế sai số 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 30
3.1.2. Đặc điểm địa dư và nghề nghiệp 36
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU .36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 47
4.1.1. Đặc điểm dân số học 47
4.1.2. Tần suất thiếu máu 48
4.1.3. Đặc điểm huyết học của thiếu máu 49
4.1.4. Tình trạng thiếu máu theo thời gian ghép thận 50
4.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu sau ghép thận 51
KẾT LUẬN 56
KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích