Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại

Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại.Việc đảm bảo kịp thời, đầy đủ nhu cầu thuốc cứu chữa cho thương binh trong chiến đấu là nhiệm vụ và là yêu cầu  bắt buộc của công tác tiếp tế quân y thời chiến. Trạm quân y sư đoàn là phân đội quân y cấp chiến thuật, trong chiến đấu làm nhiệm vụ cứu chữa cơ bản cho thương binh. Để đáp ứng cho nhiệm vụ cứu chữa tại trạm quân y sư đoàn, ngành Quân y đã nghiên cứu đóng gói, cấp phát cơ số K bao gồm các thuốc chiến thương, trong đó có 2 thuốc tối cần thiết để chống sốc và phẫu thuật cho thương binh là thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9%. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, có sự hỗ trợ của công nghệ cao như hiện nay, các phương tiện kỹ thuật càng hiện đại càng dễ bị đối phương phát hiện và tiêu diệt, các cơ sở hậu cần kỹ thuật luôn là mục tiêu đánh phá, hệ thống giao thông bị chia cắt, các khu vực tác chiến bị cô lập. Các phân đội quân y, trong đó có trạm quân y sư đoàn sẽ gặp rất nhiều khó khăn  để đảm bảo đủ thuốc đủ thuốc phục vụ cứu chữa thương binh, do đó giải pháp hiệu quả nhất là tổ chức pha chế tại chỗ bằng trang bị phù hợp với điều kiện tác chiến của quân đội nhân dân Việt Nam [1], [2].

Thấy được tầm quan trọng của hoạt động này trong CCBVTQ, ngày 15/6/1994 Chính phủ có Quyết định số 315/QĐ – TTg giao nhiệm vụ cho ngành Y tế tổ chức 53 tổ pha chế lưu động trong cả nước, nhằm đáp ứng đủ thuốc cho việc cứu chữa người bị thương trong các khu vực có chiến sự [3]; năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 129/2014/NĐ – CP ngày 21/12/2014 về việc Giao chỉ tiêu huy động ngành Y tế khi có chiến tranh và tình trạng khẩn cấp, quy định cho các tỉnh, thành phố trong cả nước phải huy động 81 tổ pha chế dịch truyền [4]. Điều lệ Quân y quân đội nhân dân Việt Nam và các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ hiện hành của Cục Quân y cũng luôn khẳng định pha chế thuốc là hoạt động chuyên môn bắt buộc tại các tuyến quân y, trong đó trạm quân y sư đoàn phải triển khai pha chế được thuốc tiêm truyền đáp ứng nhu cầu cứu chữa cho thương binh trong chiến đấu [5], [6], [7]. 
Tuy nhiên, hiện tại việc triển khai pha chế tại trạm quân y sư đoàn hiện nay không thể thực hiện được vì trang bị pha chế ở tuyến sư đoàn hiện tại đã lạc hậu, nhiều trang bị không còn phù hợp nhưng chưa được nâng cấp, bổ sung kịp thời. Lý do thứ hai là cần có một tài liệu có thể áp dụng triển khai pha chế ở tuyến sư đoàn trong điều kiện dã ngoại, nhưng hiện tại chưa được biên soạn. Cuối cùng là vấn đề ô nhiễm môi trường, trong đó có sự ô nhiễm các nguồn nước tự nhiên đang ở mức báo động, rất khó có được nước sạch phục vụ pha chế. 
Với thực trạng về trang bị, tài liệu hướng dẫn pha chế và ô nhiễm nguồn nước như vậy, các sư đoàn không thể triển khai pha chế nếu không có các biện pháp khắc phục. Do đó, nghiên cứu hoàn thiện danh mục, biên soạn tài liệu hướng dẫn, đánh giá khả năng triển khai và chất lượng thuốc tiêm truyền pha chế trong điều kiện dã ngoại là một yêu cầu cấp thiết đối với công tác tiếp tế quân y trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu tổ chức pha chế, đánh giá chất lượng thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại có các mục tiêu:
    1- Hoàn thiện cơ số, biên soạn tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại.
    2- Đánh giá khả năng triển khai, chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền glucose 5% và natri clorid 0,9% tại trạm quân y sư đoàn bằng trang bị, tài liệu đã nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.        Nguyễn Văn Ích (1998). Tổng kết công tác bảo đảm quân y chiến trường quân khu V (B1) trong kháng chiến chống Mỹ (1961 – 1975). Đề tài thuộc chương trình NCKH 66.03.01 (Bộ Quốc Phòng), 124 – 201.
2.        Trịnh Xuân Lôi (1994). Tổ chức pha chế tại chỗ dịch tiêm truyền ở tuyến đội điều trị Cục Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Tạp chí Y học quân sự, Cục Quân y (5): 39 – 41.
3.        Phan Công Thuần (1995). Nghiên cứu tổ chức triển khai, phương pháp công tác của ban dược và pha chế đảm bảo dung dịch tiêm truyền ở tuyến quân y sư đoàn bộ binh trong chiến đấu. Luận văn thạc sĩ Dược, Học viện Quân y, 1, 7-13, 17-19, 34 – 35, 38, 42 – 44, 51 – 52, 59 – 60, 64 – 67.
4.        Chính phủ (2014). Nghị định giao chỉ tiêu huy động ngành Y tế khi có chiến tranh và tình trạng khẩn cấp. Nghị định số 129/2014/NĐ – CP ngày 21/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
5.        Bộ Quốc phòng (2001). Điều lệ công tác quân y quân đội nhân dân Việt Nam. Quyết định số 56/2001 ngày 11/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, 1, 25 – 26.
6.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2009). Tổ chức và Chỉ huy Quân y, tập II. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 24 – 25, 48, 58 – 59, 133, 151, 164, 181 – 182, 187, 191, 203, 207, 209, 220 – 221, 244, 250, 271, 303 – 304.
7.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2001). Một số nội dung trọng tâm của công tác dược quân đội năm 2001, 1-2.
8.        Lê Thế Trung (1989), Kinh nghiệm xử trí vết thương chiến tranh. Công trình tổng kết nhân dịp kỷ niệm 40 năm truyền thống Học viện Quân y (10/03/1949 – 10/03/1989) , 36 – 39, 58 – 59.
9.        Lê Cao Đài (2009). Ngoại khoa thời chiến. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 162 – 163, 192.
10.        Nguyễn Văn Hưng (2002). Nghiên cứu mô hình tổ chức cứu chữa thương binh của tuyến quân y sư đoàn bộ binh tiến công và khu vực phòng ngự ở địa hình rừng núi. Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, 11 – 12, 15 -17, 59 – 62, 69.
11.        Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (2008). Một số vấn đề cơ bản về bảo đảm hậu cần đánh địch đổ bộ đường không chiến dịch – chiến lược. Tài liệu tập huấn hậu cần toàn quân năm 2008, 18, 26.
12.        Bộ Quốc phòng, Học viện Quốc phòng (2005). Công tác hậu cần chiến dịch, 9 – 10, 25 – 26.
13.        Bộ Tổng tham mưu (2001). Bảo đảm hậu cần trung đoàn bộ binh phòng ngự ở địa bàn rừng núi. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 9 – 13, 18 – 19, 22 – 23.
14.        Bộ Tổng tham mưu (2001). Bảo đảm hậu cần sư đoàn bộ binh phòng ngự ở địa bàn rừng núi. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 9 – 13, 18 – 19.
15.        Nguyễn Minh Chính và cs (2014). Tiếp tế Quân y. Dùng cho đào tạo đại học. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 27 – 28, 122 – 135, 140 – 141, 216, 221 – 223, 225, 238 – 239, 241, 260 – 264, 267, 275 – 276, 278, 325 – 328 .
16.        Vũ Quang Dũng (2002). Tổ chức tiếp tế quân y trong chiến tranh giữ nước vĩ đại. Kinh nghiệm Quân y Xô viết trong chiến tranh giữ nước vĩ đại. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng, 26 – 29.
17.        Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (2016). Công văn số 2786/TCII – V78 ngày 17/8/2016 V/v cung cấp thông tin, tài liệu theo nhu cầu của Học viện Quân y , 1 – 5.
18.        Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (2014). Báo cáo tổng hợp số 511/BCT ngày 11/8/2014 Về tổ chức lực lượng quân y, trang bị y tế; phương thức cứu chữa thương binh trong tác chiến; một số thiết bị và công nghệ lọc nước của quân đội Mỹ, NATO, Nga và Thái Lan, 1, 3, 9.
19.        Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (2015). Báo cáo tổng hợp số 345/BCT ngày 23/4/2015 về quy trình đào tạo y học quân sự, cơ số trang thiết bị y tế, bảo đảm tiếp tế quân y trong tác chiến của quân đội một số nước, 1, 7, 12 – 13.
20.        United States Patent (2013). System for Field Intravenous Fluid Reconstruction (FIVR). Paten N0.: US 8,518, 252 B1, Date 0f  Paten N0.: Aug. 27, 2013, 1 – 18.
21.        ARA (2011). Field Intravenous Fluid Reconstitution (FIVR) System ARA.Inc. 4300 San Mateo Blvd. Suite A-220.
22.        Tổng cục II, Bộ Quốc phòng (2017). Công văn số 2244/TCII – V78 ngày 05/7/2017 V/v cung cấp thông tin về thiết bị sản xuất dịch truyền xách tay theo yêu cầu của Học viện Quân y.
23.        Đặng Hanh Khôi (1994). Tổ chức tiếp tế quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Tạp chí Y học quân sự, Cục Quân y (5):14 -15.
24.        Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (1993). Tổ chức bảo đảm quân y một số trận chiến đấu, tập II. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,  Hà Nội, 28 – 72.
25.        Quân đội nhân dân Việt Nam (1976). 30 năm phục vụ và trưởng thành của ngành quân y quân đội nhân dân Việt Nam. Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y xuất bản, 94 – 95, 316 – 317, 336 – 337, 348 – 349.
26.        Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (1993). Tổ chức bảo đảm quân y hướng tiến công chiến lược Trị Thiên năm 1972. Tài liệu tổng kết công tác bảo đảm quân y, 58.
27.        Học viện Quân y (1995). Kinh nghiệm đảm bảo quân y trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở chiến trường miền Đông Nam Bộ. Tài liệu tổng kết công tác bảo đảm quân y,  65 – 69.
28.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (1995). Tổng kết công tác bảo đảm quân y ở chiến trường Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1975). Tài liệu tổng kết công tác bảo đảm quân y, 157 – 271.
29.        Học viện Quân y (2002). Tổng kết công tác đảm bảo quân y trên đường Hồ chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959 – 1975). Tài liệu tổng kết công tác bảo đảm quân y,  62 – 73.
30.        Bộ Y tế (2001). 55 năm phát triển sự nghiệp y tế cách mạng Việt Nam (1945 – 2000). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 121-123.
31.        Nguyễn Ứng Thạch (1986). Công tác tự cải tiến trang bị quân y dã ngoại trong hội thao 1985. Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y (1): 12 – 13.
32.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2006). Một số vấn đề cơ bản công tác hậu cần thời kỳ đầu chiến tranh, 50 – 52.
33.        Lê Hồng Thái, Nguyễn Hồng Kỳ (2015). Bàn về xây dựng lực lượng quân y bảo đảm cho tác chiến biển, đảo trong tình hình mới. Tạp chí nghệ thuật quân sự Việt Nam, Học viện Quốc phòng (6): 59 – 60.
34.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2009). Tổ chức và chỉ huy quân y, tập II. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 47, 166 – 167.
35.        Cục Quân y (1991). Báo cáo sơ kết công tác bảo đảm quân y trong đợt chiến đấu bảo vệ biên giới từ ngày 17/02/1979 – 18/03/1979, 11.
36.        Trường đại học Quân y, Bộ môn quân sự và Tổ chức chiến thuật quân y (1977). Công tác dược tuyến trung, sư đoàn, 3, 11, 115, 120, 127 – 129, 131, 133, 158.
37.        Bộ Quốc phòng, Cục Quân y (2015). Tài liệu huấn luyện bác sĩ thuộc lực lượng dự bị động viên. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 52.
38.        Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013). Quyết định số 56/QĐ -UBND – m Về việc phê duyệt Kế hoạch huy động phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị y tế phục vụ bệnh viện dã chiến dự bị động viên năm 2013.
39.        Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013). Quyết định số 57/QĐ-UBND – m Về việc kiện toàn tổ chức – biên chế Bệnh viện dã chiến dự bị động viên tỉnh Bình Định năm 2013.
40.        Quân khu III, Cục Hậu cần (2015). Công văn số 6452/CHC – QY ngày 19/10/2015 V/v Đề nghị cho mượn trang bị quân y diễn tập đội điều trị dự bị động viên tỉnh Hòa Bình.
41.        Quân khu III, Cục Hậu cần (2015). Công văn số 6501/CHC – QY ngày 20/10/2015 V/v mời cán bộ huấn luyện triển khai bộ phận pha chế dã ngoại.
42.        Tổng cục Hậu cần (1982). Mấy vấn đề cơ bản của công tác quân y trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 78, 89, 162 – 163, 212 – 213.
43.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (1989). Tổ chức và Chiến thuật Quân y. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 119 – 120.
44.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (1998). Công văn số 721/QY – 5 Quy định về pha chế thuốc tại c, d quân y, bệnh xã BCHQS tỉnh, bệnh xã tại các đơn vị tương đương e, f, lữ đoàn (quyển 2) : 118 -119.
45.        Cục Quân y (2013). Công văn số 193/CQY-PD ngày 04/02/2013 của Cục Quân y về pha chế dịch tiêm truyền trong các đơn vị quân đội, 88 – 89.
46.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2008). Công văn số 723/QY – D V/v Tổ chức huấn luyện kỹ thuật pha chế thuốc truyền tĩnh mạch dã ngoại tuyến quân y sư đoàn, đội điều trị.
47.        Cục Quân y (2014). Công văn số 167/QY-KHQH ngày 27/01/2014 của Cục Quân y V/v tổ chức lớp tập huấn Pha chế dã ngoại.
48.        Cục Quân y (2014). Công văn số 1617/KH-QY ngày 05/09/2014 của Cục Quân y V/v Tổ chức Lớp tập huấn Pha chế dã ngoại toàn quân năm 2014.
49.        Cục Quân y (2015). Công văn số 449/QY-D ngày 26/03/2015 của Cục Quân y V/v nghiên cứu, đóng gói trang bị pha chế dã ngoại tuyến trung – sư đoàn toàn quân năm 2014.
50.        Nguyễn Khiết, Phương Đình Thu (1974). Vấn đề pha chế dung dịch tiêm truyền trong vòng kín. Tập san dược học, Bộ Y tế (3): 24-27.
51.        Cục Quân y, Kho 708 (2007). Cơ số pha chế Trung Quốc tuyến e.
52.        Cục Quân y, Kho 708 (2007). Cơ số bào chế Trung Quốc loại 3 kiện.
53.        Cục Quân y (1962). Công văn số 1122/P5 ngày 17/10/1962 về Quy định trang bị quân y thời chiến trong chiến đấu thông thường, 13 – 17.
54.        Học viện Quân y (1986). Trang bị dụng cụ ban dược trạm quân y sư đoàn bộ binh, 3 – 15.
55.        Cục Quân y (2000).  Biểu trang bị dụng cụ quân y sư đoàn bộ binh.
56.        Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y (2002). Các phân đội quân y trong chiến đấu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 53 – 54, 81 – 83.
57.        Nguyễn Hồng Quân và cs (2006). Nghiên cứu cải tiến và chế tạo bộ pha chế thuốc truyền tĩnh mạch dã ngoại trang bị cho quân y tuyến sư đoàn, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp BQP (2003 – 2005), 36 – 39, 45 – 46, 48 -50, 100 – 102, 104 – 105, 109 -114.
58.        Cục Quân y, Kho 708 (2017).  Nội dung cơ số trang bị dQYf.
59.        Đào Tùng (1986). Tổ dược trong hội thao C quân y eBB, Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y (1): 11.
60.        Bộ môn Tổ chức chiến thuật Quân y, Học viện Quân y (1984). Tổ chức, biên chế, triển khai đại đội và tiểu đoàn quân y trung, sư đoàn bộ binh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (Đề tài nghiên cứu thuộc chương trình 66.03.01) , 7 – 27.
61.        Học viện Quân y, Bộ môn Tổ chức chiến thuật quân y (1986). Trạm quân y sư đoàn, 6, 25 – 26.
62.        Nguyễn Mạnh Quang (1996). Nghiên cứu chế tạo màng lọc mềm dùng lọc dung dịch tiêm truyền, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, 33 – 42, 45, 47 – 48.
63.        Nguyễn Minh Tuấn (2002). Nghiên cứu hoàn thiện trang bị pha chế dã ngoại cho tuyến quân y trung, sư đoàn, Luận văn thạc sĩ dược học, Học viện Quân y, 10 – 11, 57 – 58, 60 – 64.
64.        Cục Quân y (1976). Tài liệu huấn luyện dược tá. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 162 – 171, 190 – 191, 198 – 200.
65.        Lê Pha (1977). Sổ tay cán bộ quân dược. Cục Quân y xuất bản, 341 – 349, 378 – 381, 416 – 424, 470, 580 – 581.
66.        Phan Bá Hùng, Phương Đình Thu (1985). Pha chế dung dịch tiêm truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 6 – 7, 16 – 19, 24 – 25, 30 – 33, 36 – 49, 60 – 71, 76 – 83, 86 – 119, 139 – 141, 143 – 149, 166 – 170.

67.        Bộ Y tế (2002). TCVN 01:2002/BYT về Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống. Ban hành theo Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
68.        Bộ Y tế (2009). QCVN 01: 2009/BYT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ăn uống. Ban hành theo Thông tư số 04/2009/TT – BYT, ngày 17/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
69.        Học viện Quân y, Bộ môn Vệ sinh quân đội (2006). Vệ sinh học môi trường, lao động, dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Giáo trình giảng dạy đại học. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 52 – 62, 64 – 67, 70 – 71, 76 – 77.
70.        Lê Quốc Tuấn và cs (2009). Ô nhiễm nước và hậu quả của nó. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học. Khoa Môi trường đại học Quốc gia thành phố Hổ Chí Minh, 7 – 21.
71.        Phạm Ngọc Trường (1997). Tình hình chất lượng vệ sinh nước và nhu cầu nước sinh hoạt của một số đơn vị bộ đội tại đồng bằng Bắc bộ. Luận văn chuyên khoa I, Trường Cán bộ  Quản lý Y tế, Hà Nội, 11- 15, 42 – 44.
72.        Cục Quân y (2007). Địa lý y tế Quân sự Tây Bắc. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 227- 228, 295.
73.        Tạp chí Y học quân sự nước ngoài, Học viện Quân y (1999). Quân sự và môi trường (2): 4 -5.
74.        Trường Đại học Quân y, Bộ môn Vệ sinh Quân đội (1980). Vệ sinh nước và tiếp tế nước dã ngoại, 7 – 11.
75.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2001). Tình hình cung cấp nước sinh hoạt của 12 đơn vị quân khu Thủ đô, 8 – 10, 11, 13, 34 – 40.
76.        Ban Quân dân y thành phố Hà Nội (2009). Địa lý y tế quân sự thủ đô Hà Nội, 123.
77.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường tiểu đoàn quân y Sư đoàn 10 Quân đoàn III.
78.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường tiểu đoàn quân y Sư đoàn 312 Quân đoàn I.
79.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường tiểu đoàn quân y Sư đoàn 308 Quân đoàn I.
80.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường tiểu đoàn quân y Sư đoàn 5 Quân khu 7.
81.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường Bệnh viện 109 Quân khu II.
82.        Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội (2009). Báo cáo kết quả kiểm tra môi trường Bệnh viện 5 Quân khu III.
83.        Nguyễn Văn Thuyên, Bùi Xuân Bách (2017). Đánh giá chất lượng nước và các yếu tố nguy cơ ô nhiễm nguồn nước giếng khoan tại một số đơn vị ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y (322): 29-34.
84.        Học viện Quân y (1993). Vệ sinh học chung và Vệ sinh học quân sự. Giáo trình thực hành, 117 – 119, 126 – 131.
85.        Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006). Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 12, 152 – 153, 157 – 159.
86.        Http://espwaterproducts.com/about-reverse-osmosis.htm (2011). How Reverse Osmosis water filter Sytems Work and What They Do?” (2011/06/23), 1 – 5.
87.        Fred Bergsrud et al (1992). Treatment Systems for Household Water Supplies Reverse Osmosis. AE-1047, June 1992, 1 – 4.

88.        Nguyễn Minh Tuấn và cs (2012). Nghiên cứu cải tiến thiết bị lọc nước R.O để xử lý nước trong điều kiện dã ngoại. Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Quân y, 4 – 9.
89.        Bộ Y tế (2013). Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc. Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học, tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 103, 108 -109, 130, 134, 139, 146 – 149,  153 – 155, 157, 166 – 169, 171. 
90.        Bộ Y tế (2009).  Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
91.        BP (2010), A 128: 3443, 2213.
92.        Bộ Y tế (2007). Quyết định số 27/2007/QĐ-BYT về việc ban hành lộ trình triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc”.
93.        Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế (2005). Thường quy kỹ thuật. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 576 – 579, 582 – 583, 586 – 587,  605 – 609.
94.        Viện Vệ sinh phòng dịch quân đội (2011). Phương pháp xét nghiệm một số chỉ tiêu và lấy mẫu nước, 2 – 17.
95.        Bộ Quốc phòng, Cục Quân y (2017). Hướng dẫn số 1658/QY-KHQH V/v bổ sung một số nội dung Hội thi Đội PTCCCB các BVQY toàn quân năm 2017.
96.        Bộ Y tế (1964). Quyết định số 314-BYT- QĐ ngày 09/4/1964 Ban hành các quy định tạm thời về pha chế và sản xuất thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế, 1 – 9.
97.        Học viện Quân y (2001). Nghiên cứu bình pha chế dung dịch tiêm truyền bán kín bằng thép không rỉ. Quyết định số 793/KHCN ngày 24/6/2001 Chứng nhận là đồng tác giả sáng kiến. 
98.        Phan Công Thuần (1990). Kiểm tra độ trong của dung dịch truyền ở dã ngoại bằng nguồn sáng pin. Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân y (1): 23 – 26.
99.        Học viện Quân y (2011). Sáng kiến Chế tạo đèn soi dung dịch tiêm truyền bằng nguồn sáng pin dùng trong điều kiện dã ngoại. Quyết định số 2132/QĐ-HVQY ngày 7/10/2011.
100.        Học viện Quân y (2013). Sáng kiến Chế tạo dụng cụ cầm tay dùng xiết nút nhôm chai dung dịch tiêm truyền. Giấy chứng nhận số 07/2013/KHQS ngày 28/6/2013.
101.        Học viện Quân y (2016). Sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm 2016 của Học viện Quân y. Quyết định số 2276/QĐ-HVQY ngày 25/8/2016.
102.        Phan Trọng Khoa, Trần Thế Tăng (1990). Giới thiệu bộ pha chế thanh huyết chu trình kín của Khoa dược Viện quân y 103. Tạp chí Y học quân sự, Cục Quân y (5): 65 – 66.
103.        Đỗ Lai (1992). Nhận xét bước đầu áp dụng qui trình pha chế huyết thanh vòng kín tại Viện quân y 110. Tạp chí Y học quân sự, Cục Quân y (4): 55-57.
104.        Bộ Quốc phòng, Ban tổ chức Hội thi sáng kiến, cải tiến mô hình, trang thiết bị huấn luyện toàn quân (2016). Chứng nhận số 2299/QĐ-TM ngày 4/11/2016 cho sản phẩm Xây dựng mô hình trang bị pha chế dung dịch tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại phục vụ đào tạo và huấn luyện.
105.        Bộ quốc phòng, Học viện Quân y (2009). Quy định về quy cách, hình thức trình bày giáo trình, tài liệu dạy học và trách nhiệm trong công tác biên soạn, biên tập, in ấn xuất bản giáo trình, tài liệu. Quyết định số 1228/QĐ-HVQY ngày 11/6/2009.
106.        Nguyễn Trọng Toàn (2014). Nghiên cứu khả năng thủy phân của đường trắng để pha chế dung dịch tiêm truyền. Luận văn thạc sĩ dược học, Học viện Quân y, 69 – 70.
107.        Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế (2009). Kết quả phân tích nước về hóa học. Số 857/YHLĐ&VSMT, Hà Nội, ngày 7/12/2009.
108.        Trung tâm Kỹ thuật đo lường chất lượng 1, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2009). Kết quả thử nghiệm Nước tinh khiết qua máy R.O Wintech. Số 2009/851/TN5, ngày 24/08/2009.
109.        Trung tâm Kỹ thuật đo lường chất lượng 1, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2009). Kết quả thử nghiệm Nước giếng khoan qua máy lọc nước OHIKA. Số 09/2572/TN4/N2, N3-A, ngày 05/11/2009.
110.        Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế (2009). Kết quả phân tích nước về hóa học. Số 453/YHLĐ&VSMT, Hà Nội, ngày 23/07/2009.
111.        Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế (2009), Kết quả xét nghiệm vi sinh. Số 852/YHLĐ&VSMT, Hà Nội, ngày 1/12/2009.
112.        Phan Công Thuần (1992), Khả năng pha chế dung dịch truyền trong điều kiện dã ngoại. Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân y (2): 47-50.
113.        Phan Công Thuần (1991). Sử dụng nước cất chưa tiệt trùng bảo quản ở nhiệt độ thường để pha chế dung dịch truyền. Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân y (4): 28 -30.
114.        Phan Công Thuần (1992). Kiểm tra tạp chất 5 hydromethylfurfural và vấn đề đảm bảo chất lượng dung dịch truyền glucose pha chế tại các cơ sở của bệnh viện. Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y (4): 52 – 54.
115.        Phan Công Thuần (1992). Kiểm tra tạp chất 5 hydromethylfurfural và vấn đề đảm bảo chất lượng dung dịch truyền glucose pha chế tại các cơ sở điều trị. Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện Quân y (4): 57- 61.
116.        Durling LJ et al (2009). Evaluation of the DNA damaging effect of the heat-induce food toxicant 5-hydroxymethylfurfural (HMF) in various cell lines with different activities of sulfotransferases. Food ChemToxicol,2009Apr;47(4): 880-4 Doi:10.1016/j.fct.2009.01.022, 881 – 883.
117.        Severin L et al (2010). Genotoxic activities of food contaminant 5 – hydroxymethylfurfural using different in vitro bioassays. Toxicol Lett, 2010 Feb 1; 192 (2): 189-94, Doi:10.1016/j.toxlet.2009.01.022. Epub 2009 Oct 29, 191- 193.
118.        Phan Công Thuần (1992). Tình hình nhiễm khuẩn của các dung dịch truyền pha chế dã ngoại. Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân y (4): 25 -27.
119.        Bộ Quốc phòng, Cục Quân y (2016). Biên bản tư vấn, đánh giá kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ Nghiên cứu xây dựng cơ số pha chế dã ngoại tuyến Sư đoàn. 

MỤC LỤC

Trang phụ bìa    
Lời cảm ơn    
Lời cam đoan    
Mục lục    
Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu trong luận án    
Danh mục các bảng    
Danh mục các hình    
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………    3
1.1.     NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN Ở TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN TRONG CHIẾN TRANH…………………………………………………………    

3
    1.1.1.     Sốc do vết thương, dự kiến thương bệnh binh và nhu cầu thuốc tiêm truyền ở tuyến quân y trung đoàn, sư đoàn trong chiến tranh …………………………………    

3
    1.1.2.     Khả năng triển khai pha chế thuốc tiêm truyền trong chiến tranh………………………………………………    
7
1.2.     THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHA CHẾ VÀ TRANG BỊ, TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN, NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ PHA CHẾ THUỐC TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN…….     

12
    1.2.1.     Hoạt động pha chế thuốc tiêm truyền  tại các đơn vị hiện nay………………………………………………..    
12
    1.2.2.     Danh mục trang bị pha chế……………………………    13
    1.2.3.     Tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền trong điều kiện dã ngoại…………………………………….    
18
iv
    1.2.4.     Nguồn nước và cải thiện chất lượng nước……………    20
1.3.    TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI…………………………………………………………    

30
    1.3.1.     Tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm truyền glucose, natri clorid…………………………………………………..    

30
    1.3.2.   Các phương pháp sản xuất thuốc tiêm truyền…………    32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..    35
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU…………………    35
          2.1.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………    35
          2.1.2. Chất liệu nghiên cứu……………………………………    36
          2.1.3. Thiết bị nghiên cứu………………………………………    37
          2.1.4. Địa điểm nghiên cứu……………………………………    37
          2.1.5. Thời gian nghiên cứu……………………………………    38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….    38
         2.2.1.Thiết kế nghiên cứu…………………………………    38
         2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………    39
         2.2.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………….    40
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU…………………………………………………    49
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………    50
3.1.     KẾT QUẢ HOÀN THIỆN CƠ SỐ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI………………………………………………………….    

50
    3.1.1.     Cơ số thuốc pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn…………………………………………………    

50
    3.1.2. Cải tiến và đánh giá hiệu quả của thiết bị lọc RO cải tiến    52
    3.1.3. Xiết nút nhôm cầm tay…………………………………    58
v    
    3.1.4.     Tài liệu Hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y trong điều kiện dã ngoại………………………    
60
3.2.     ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ NATRI CLORID 0,9% TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐÃ NGHIÊN CỨU…………    

63
       3.2.1. Đánh giá khả năng triển khai pha chế……………………    71
       3.2.2. Chất lượng nước cất pha tiêm, thuốc tiêm truyền………    79
Chương 4. BÀN LUẬN……………………………………………….    116
4.1.     HOÀN THIỆN CƠ SỐ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHA CHẾ THUỐC TIÊM TRUYỀN TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN…………………………………………………….    

79
    4.1.1.     Danh mục trang bị pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn…………………………………………    
79
    4.1.2.    Đóng gói trang bị pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn…………………………………………    
83
    4.1.3.     Về tài liệu hướng dẫn pha chế thuốc tiêm truyền tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại…………    
85
    4.1.4.    Về nghiên cứu cải tiến, chế tạo trang bị pha chế………    92
4.2.     ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤT, THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE 5% VÀ NATRI CLORID 0,9% TẠI TRẠM QUÂN Y SƯ ĐOÀN BẰNG TRANG BỊ, TÀI LIỆU ĐÃ NGHIÊN CỨU…………  
99
    4.2.1.   Khả năng triển khai pha chế……………………………    99
    4.2.2.     Chất lượng nước cất, thuốc tiêm truyền pha chế tại trạm quân y sư đoàn trong điều kiện dã ngoại………………    
101
KẾT LUẬN……………………………………………………………    111
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………    113
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………    
PHỤ LỤC…………………………………………………………………    

Leave a Comment