NGHIÊN CỨU TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP

NGHIÊN CỨU TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP

Luận án tiến sĩ y học NGHIÊN CỨU TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP.Ngày nay đột quỵ não vẫn còn là một vấn đề cấp thiết của y học vì bệnh nặng, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong còn rất cao, chi phí điều trị lớn, ngƣời còn sống sót thì mang di chứng nặng nề, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở các nƣớc đang phát trỉển đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thƣ và các bệnh tim mạch. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm có trên 5 triệu ngƣời chết vì đột quỵ não và ít nhất 20% bệnh nhân sống sót tái phát trong vòng 5 năm.

Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam, tỷ lệ mắc mới của đột quỵ não ngày càng tăng. Ở Hoa Kỳ theo thống kê năm 2009, có 795.000 ngƣời đột quỵ não mới mắc, tỷ lệ tử vong chiếm 1/3 và mỗi năm chính phủ phải chi phí cho bệnh lý này đến 69,8 tỷ đô- la. Theo báo cáo mới nhất năm 2017 của American Heart Association toàn cầu có 6,5 triệu ngƣời tử vong do đột quỵ, xếp hàng thứ 2 sau bệnh tim mạch. Riêng tại Mỹ gần 750.000 ngƣời tử vong mỗi năm, khoảng 40 giây có 01 ngƣời đột quỵ và 4 phút có một ngƣời chết [78], [115]. Tại Việt Nam hiện nay đã có một vài số liệu thống kê về tình hình đột quỵ não tại nhiều vùng miền và đều cho thấy tỷ lệ này tăng rất cao so với
những năm trƣớc đây [13], [20], [23], [31].
Về điều trị nội khoa đến nay chỉ có đƣợc một điều trị đặc hiệu trong giai đoạn cấp đƣợc Tổ chức Thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ công nhận đó là thuốc tiêu sợi huyết mà điển hình là rt-PA (recombinant tissue plasminogen activator). Tuy nhiên cửa sổ điều trị rất hẹp < 4,5 giờ kể từ lúc khởi phát bệnh và phải có kết quả chẩn đoán sớm [1], [35], [111], [118].
Để chẩn đoán sớm nhồi máu não giai đoạn cấp, hiện tại chủ yếu dựa vào hình ảnh học và đây đƣợc xem là tiêu chuẩn vàng. Chụp não cắt lớp vi tính là tối ƣu tuy nhiên vẫn còn điểm khuyết vì trong những giờ đầu chỉ phát hiện đƣợc 31-60% số bệnh nhân. Cộng hƣởng từ , tỷ lệ phát hiện tổn thƣơng cao hơn, nhƣng cũng còn một số nhƣợc điểm nhƣ kỹ thuật mất nhiều thời gian, có nhiều chống chỉ định, máy chỉ có ở các trung tâm lớn và chi phí rất cao [4], [6], [45], [55]. Do đó việc song hành tìm một phƣơng pháp cận lâm sàng để hổ trợ chẩn đoán là rất cần thiết. Các chất chỉ điểm2 sinh học (biomarker) là một hƣớng nghiên cứu mới, góp phần trong chẩn đoán, theo dõi diễn tiến và đánh giá tiên lƣợng bệnh [48], [145], [155]. Đã có gần 60 chất chỉ điểm sinh học đƣợc phát hiện và nghiên cứu trong nhồi máu não cấp. Các chất chỉ điểm sinh học này nhƣ phân tử bám dính tế bào mạch máu
1 – Vascular Cell Adhesion Molecule 1, một seletin hòa tan thuộc nhóm những phân tử globulin miễn dịch bám vào tế bào thành mạch, các nghiên cứu cho thấy nồng độ chất này tăng cao trong 4 giờ đầu sau thiếu máu não. Hoặc von Willebrand, một chất liên quan đông cầm máu, liên quan đến thành lập huyết khối, có bản chất là một protein. Là yếu tố hoạt động nhƣ chất tải của yếu tố VIII, đƣợc xem là chất chỉ điểm sinh học của đột quỵ não. Nồng độ vWF cũng tăng ngay sau thiếu máu não. Hoặc protein có ái lực hóa học với bạch cầu đơn nhân Monocyte chemotactic protein 1, có xu hƣớng hút bạch cầu đơn nhân, có mặt trong huyết thanh và dịch não tủy, hoạt lực tăng nhanh sau 24 giờ xuất hiện triệu chứng thiếu máu não. Hoặc D-Dimer, một chất chỉ điểm sinh học của sự tiêu hủy fibrin, thể hiện hoạt tính sinh học của plasmin, cũng tăng ngay trong giờ đầu khi thiếu máu não. Ngoài ra còn nhiều chất chỉ điểm sinh học khác đã đƣợc nghiên cứu và cũng cho thấy có liên quan đến nhồi máu não giai đoạn cấp. Mặc dù vậy cho đến nay vẫn chƣa có một chất chỉ điểm sinh học đơn lẻ nào đƣợc thừa nhận là đặc trƣng cho chẩn đoán nhồi máu não cấp mà chỉ là những yếu tố góp thêm cho chẩn đoán [104].
Một hƣớng nghiên cứu mới có nhiều kết quả hứa hẹn hơn đó là phối hợp nhiều chất chỉ điểm sinh học thành một tổ hợp. Kết quả một số nghiên cứu nƣớc ngoài cho thấy giá trị chẩn đoán dƣơng tính nhồi máu não với độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao.
Thậm chí một vài tổ hợp còn giúp chẩn đoán đƣợc phân nhóm của nhồi máu não. Tuy nhiên đó cũng chỉ là những nghiên cứu bƣớc đầu của nƣớc ngoài, chƣa hoàn toàn đƣợc sự đồng thuận [32], [47], [131], [155].
Ở Việt Nam mới có một vài nghiên cứu về 1 và 2 chất chỉ điểm sinh học trong đột quỵ não, những nghiên cứu kết hợp nhiều chất chỉ điểm thành một tổ hợp còn rất hạn chế, nhất là mục đích hƣớng về chẩn đoán và tiên lƣợng, đặc biệt trong giai đoạn nhồi máu não cấp. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tổ hợp chất chỉ điểm sinh học vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não cấp”.3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Định lƣợng nồng độ và xác định giá trị chẩn đoán của tổ hợp 4 chất chỉ điểm sinh học vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer ở bệnh nhân nhồi máu não cấp.
2.2. Khảo sát giá trị tiên lƣợng và mối tƣơng quan giữa nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng với thang điểm NIHSS và thang điểm Glasgow

MỤC LỤC NGHIÊN CỨU TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………… 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………. 3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ……………………………………………….. 3
3.1. Ý nghĩa khoa học……………………………………………………………………………..3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………………………..3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………..5
1.1. NHỒI MÁU NÃO ……………………………………………………………………………. 5
1.1.1. Định nghĩa và phân loại nhồi máu não……………………………………………..5
1.1.2. Vai trò của hình ảnh học trong chẩn đoán xác định nhồi máu não ……….7
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não…………………………………………………8
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ nhồi máu não ………………………………………………….10
1.1.5. Phác đồ xử trí sớm nhồi máu não trong 24 – 48 giờ đầu ……………………12
1.2. CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC TRONG NHỒI MÁU NÃO ……………………. 13
1.2.1. Khái niệm chất chỉ điểm sinh học ………………………………………………….13
1.2.2. Một số CCĐSH đƣợc nghiên cứu nhiều trong NMN …………………….. 16
1.3. TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ DỰ BÁO
TIÊN LƢỢNG NHỒI MÁU NÃO …………………………………………………………… 24
1.3.1. Bảng tính toán đa biến dự đoán, cơ sở hình thành các tổ hợp CCĐSH để
chẩn đoán NMN ………………………………………………………………………………….26
1.3.2. Một số tổ hợp CCĐSH có giá trị trong chẩn đoán và dự báo tiên lƣợng
NMN cấp………… ………………………………………………………………………………. 27
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔ HỢP vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
TRONG NHỒI MÁU NÃO ……………………………………………………………………. 35
1.4.1. Các nghiên cứu liên quan về tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1 và DDimer trong nhồi máu não……………………………………………………………………..35
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………37
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 372.1.1. Nhóm bệnh …………………………………………………………………………………37
2.1.2. Nhóm chứng ………………………………………………………………………… 38
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………. 38
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………38
2.2.2. Các bƣớc tiến hành ………………………………………………………………………39
2.2.3. Các tham số nghiên cứu lâm sàng ………………………………………………….40
2.2.4. Các tham số nghiên cứu cận lâm sàng…………………………………………….46
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu …………………………………………………………….55
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 57
Chƣơng 3 KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………59
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẪU NGHIÊN CỨU………………………………………… 59
3.1.1. Đặc điểm phân bố tuổi và giới của nhóm bệnh và nhóm chứng …………59
3.1.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh……………………………..61
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh………………………………………………..63
3.2. NỒNG ĐỘ vWF, VCAM-1, MCP-1 VÀ D-Dimer HUYẾT TƢƠNG ……….. 65
3.2.1. Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng của
nhóm bệnh và nhóm chứng ……………………………………………………………………65
3.2.2. Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng theo
giới ……………………………………………………………………………………………………..66
3.2.3. Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng của
nhóm bệnh theo giới. …………………………………………………………………………….67
3.2.4. Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng của
nhóm bệnh và chứng theo nhóm tuổi ………………………………………………………67
3.2.5. Nồng độ các chất vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng theo
một số yếu tố nguy cơ……………………………………………………………………………69
3.3. GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA TỔ HỢP CCĐSH vWF, VCAM-1, MCP-1, D
Dimer Ở BỆNH NHÂN NMN CẤP …………………………………………………………. 71
3.3.1. Tỷ lệ BN NMN có nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết
tƣơng tăng trên điểm cắt chẩn đoán…………………………………………………………723.3.2. Tỷ lệ bệnh nhân NMN có nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
huyết tƣơng tăng trên nồng độ trung bình của nhóm chứng ……………………….74
3.3.3. Độ nhạy, độ đặc hiệu của tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
trong chẩn đoán NMN cấp …………………………………………………………………….75
3.4. TIÊN LƢỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP……………………………………………………76
3.4.1. Tiên lƣợng mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện……………………………….76
3.4.2. Dự báo tiên lƣợng diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ …………82
3.5. TƢƠNG QUAN GIỮA vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer HUYẾT TƢƠNG
VỚI THANG ĐIỂM NIHSS VÀ GLASGOW CỦA BỆNH NHÂN NMN CẤP….. 90
3.5.1. Tƣơng quan giữa nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết
tƣơng với thang điểm NIHSS và Glasgow ……………………………………………….90
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………….96
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẪU NGHIÊN CỨU ……………………………………….. 96
4.1.1. Đặc điểm phân bố tuổi và giới của 2 nhóm bệnh và chứng ……………….96
4.1.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ khác của nhóm bệnh……………………..98
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh ……………………………………………………102
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh………………………………………………104
4.2. NỒNG ĐỘ HUYẾT TƢƠNG VÀ GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA TỔ HỢP
CCĐSH vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer Ở BỆNH NHÂN NMN CẤP ……… 108
4.2.1. Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng..109
4.2.2. Nồng độ trung bình vWF huyết tƣơng theo tuổi, giới của nhóm bệnh và
nhóm chứng ……………………………………………………………………………………….109
4.2.3. Nồng độ trung bình VCAM-1 huyết tƣơng theo tuổi, giới của nhóm
bệnh và nhóm chứng……………………………………………………………………………110
4.2.4. Nồng độ trung bình MCP-1 huyết tƣơng theo tuổi, giới của nhóm bệnh
và nhóm chứng …………………………………………………………………………………..112
4.2.5. Nồng độ trung bình D-Dimer huyết tƣơng theo tuổi, giới của nhóm bệnh
và nhóm chứng …………………………………………………………………………………..113
4.2.6. Nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng theo một số
yếu tố nguy cơ ……………………………………………………………………………………1154.2.7. Giá trị chẩn đoán của tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer ở bệnh
nhân nhồi máu não cấp ………………………………………………………………………..120
4.3. TIÊN LƢỢNG NHỒI MÁU NÃO……………………………………………………. 124
4.3.1. Mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện đánh giá qua thang điểm NIHSS125
4.3.2. Diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ đánh giá qua thang điểm
NIHSS……………………………………………………………………………………………….128
4.4. TƢƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
HUYẾT TƢƠNG VỚI THANG ĐIỂM NIHSS VÀ GLASGOW …………………. 133
4.4.1. Tƣơng quan giữa nồng độ vWF huyết tƣơng với thang điểm NIHSS và
Glasgow lúc vào viện ………………………………………………………………………….133
4.4.2. Tƣơng quan giữa nồng độ VCAM-1 huyết tƣơng với thang điểm
NIHSS và Glasgow lúc vào viện …………………………………………………………..134
4.4.3. Tƣơng quan giữa nồng độ MCP-1 huyết tƣơng với thang điểm NIHSS
và Glasgow lúc vào viện………………………………………………………………………134
4.4.4. Tƣơng quan giữa nồng độ D-Dimer huyết tƣơng với thang điểm NIHSS
và Glasgow lúc vào viện………………………………………………………………………134
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………137
1. Nồng độ huyết tƣơng và giá trị chẩn đoán của tổ hợp 4 chất chỉ điểm sinh
học vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer ở bệnh nhân nhồi máu não cấp……..137
2. Giá trị tiên lƣợng nhồi máu não cấp và một số mối tƣơng quan…………….137
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các phân nhóm của nhồi máu não và nguyên nhân …………………………. 6
Bảng 1.2 Các chất chỉ điểm sinh học của đột quỵ …………………………………….. 15
Bảng 1.3 Đánh giá mối liên quan giữa hàm lƣợng các CCĐSH và thời gian sau khi
xuất hiện triệu chứng………………………………………………………………. 25
Bảng 1.4 Độ nhạy và độ đặc hiệu của mộ t s ố tổ hợp chất chỉ điểm sinh học
trong chẩn đoán NMN (khoảng tin cậy 95%) . ……………………………… 27
Bảng 2.1 Bảng phân loại THA ………………………………………………………………. 41
Bảng 2.2 Bảng thang điểm Glasgow. ………………………………………………………. 42
Bảng 2.3 Bảng thang điểm đột quỵ NIHSS . …………………………………………….. 43
Bảng 3.1 Phân bố về tuổi của nhóm bệnh và nhóm chứng……………………………. 59
Bảng 3.2 Phân bố về giới của nhóm bệnh và nhóm chứng. ………………………….. 60
Bảng 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm bệnh và nhóm chứng. ……………….. 60
Bảng 3.4 Phân bố độ THA của nhóm bệnh……………………………………………….. 61
Bảng 3.5 Trị số HA của nhóm bệnh………………………………………………………… 61
Bảng 3.6 Phân bố YTNC thuốc lá của nhóm bệnh……………………………………… 62
Bảng 3.7 Phân bố YTNC uống rƣợu của nhóm bệnh. …………………………………. 62
Bảng 3.8 Mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow lúc vào viện. ……….. 63
Bảng 3.9 Mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm NIHSS lúc vào viện…………… 63
Bảng 3.10 Đặc điểm lipid, glucose, creatinin, bạch cầu và tiểu cầu của nhóm bệnh……. 64
Bảng 3.11 Đặc điểm thể tích ổ tổn thƣơng trên CNCLVT……………………………… 65
Bảng 3.12 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng
của nhóm bệnh và nhóm chứng…………………………………………………. 65
Bảng 3.13 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng theo
giới ……………………………………………………………………………………………. 66
Bảng 3.14 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết tƣơng của
nhóm bệnh theo giới……………………………………………………………….. 67Bảng 3.15 Nồng độ trung bình vWF huyết tƣơng theo nhóm tuổi……………………. 68
Bảng 3.16 Nồng độ trung bình VCAM-1 huyết tƣơng theo nhóm tuổi……………… 68
Bảng 3.17 Nồng độ trung bình MCP-1 huyết tƣơng của theo nhóm tuổi…………… 68
Bảng 3.18 Nồng độ trung bình D-Dimer huyết tƣơng theo nhóm tuổi. …………….. 69
Bảng 3.19 Nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng ở nhóm bệnh
nhân có hút thuốc lá và nhóm không hút thuốc lá………………………….. 70
Bảng 3.20 Nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng ở nhóm bệnh
nhân có uống rƣợu và nhóm không uống rƣợu. …………………………….. 70
Bảng 3.21 Nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng ở nhóm bệnh
nhân THA và nhóm không THA. ………………………………………………. 71
Bảng 3.22 Giá trị điểm cắt giới hạn của vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết
tƣơng trong chẩn đoán NMN cấp. ……………………………………………… 72
Bảng 3.23 Tỷ lệ BN NMN có nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết
tƣơng tăng trên điểm cắt chẩn đoán. …………………………………………… 73
Bảng 3.24 Tỷ lệ BN NMN có nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer huyết
tƣơng tăng trên nồng độ TB của nhóm chứng ………………………………. 74
Bảng 3.25 Tỷ lệ BN NMN có tăng nồng độ vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
huyết tƣơng trên nồng độ TB cuả nhóm bệnh, theo số CCĐSH ……….. 74
Bảng 3.26 Độ nhạy, độ đặc hiệu của tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer
trong chẩn đoán NMN cấp……………………………………………………….. 75
Bảng 3.27 Tình trạng nặng lâm sàng lúc vào viện và diễn tiến nặng lâm sàng theo
dõi sau 48 giờ, đánh giá theo thang điểm NIHSS. …………………………. 76
Bảng 3.28 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng
theo mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện đánh giá theo NIHSS………… 77
Bảng 3.29 Tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer trong đánh giá mức độ nặng
lâm sàng lúc vào viện của NMN cấp. …………………………………………. 78
Bảng 3.30 Các yếu tố liên quan đến mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện đánh giá
theo thang điểm NIHSS. ………………………………………………………….. 80
Bảng 3.31 Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đơn các yếu tố có tiềm năng dự báo
mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện đánh giá theo NIHSS. ……………… 81Bảng 3.32 Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến các yếu tố khác biệt có ý
nghĩa, có tiềm năng dự báo mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện. ……… 81
Bảng 3.33 Tỷ lệ bệnh nhân diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ, đánh giá
theo thang điểm NIHSS. ………………………………………………………….. 82
Bảng 3.34 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng
của 23 bệnh nhân diễn tiến nặng lâm sàng và 27 bệnh nhân không diễn
tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ. ………………………………………. 83
Bảng 3.35 Nồng độ trung bình vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng
của nhóm bệnh nhân diễn tiến nặng lâm sàng sau 48 giờ theo giới……. 85
Bảng 3.36 Tổ hợp vWF, VCAM-1, MCP-1, D-Dimer trong đánh giá diễn tiến nặng
lâm sàng theo dõi sau 48 giờ của bệnh nhân NMN cấp…………………… 86
Bảng 3.37 Các yếu tố liên quan đến diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ…….. 88
Bảng 3.38 Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đơn biến các yếu tố có tiềm năng dự
báo diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ……………………………. 89
Bảng 3.39 Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến các yếu tố khác biệt có ý
nghĩa, có tiềm năng dự báo tiên lƣợng diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi
sau 48 giờ. ……………………………………………………………………………. 89
Bảng 3.40 Tƣơng quan giữa nồng độ vWF huyết tƣơng với thang điểm NIHSS và
Glasgow ………………………………………………………………………………. 90
Bảng 3.41 Tƣơng quan giữa nồng độ VCAM-1 huyết tƣơng với thang điểm NIHSS
và Glasgow. ………………………………………………………………………….. 92
Bảng 3.42 Tƣơng quan giữa nồng độ MCP-1 huyết tƣơng với thang điểm NIHSS
và Glasgow. ………………………………………………………………………….. 93
Bảng 3.43 Tƣơng quan giữa nồng độ D-Dimer huyết tƣơng với thang điểm NIHSS
và Glasgow ………………………………………………………………………………….94DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Điểm cắt giới hạn, độ nhạy, độ đặc hiệu, của vWF, VCAM-1, MCP-1,
D-Dimer huyết tƣơng. …………………………………………………………. 73
Biểu đồ 3.2 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer
trong đánh giá mức độ nặng lâm sàng lúc vào viện ……………………. 79
Biểu đồ 3.3 Nồng độ trung bình vWF và VCAM-1 huyết tƣơng của 23 bệnh nhân diễn
tiến nặng và 27 bệnh nhân không diễn tiến nặng theo dõi sau 48 giờ….. 84
Biểu đồ 3.4 Nồng độ trung bình MCP-1 và D-Dimer huyết tƣơng của 23 bệnh nhân diễn
tiến nặng và 27 bệnh nhân không diễn tiến nặng theo dõi sau 48 giờ. …. 84
Biểu đồ 3.5 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của vWF, VCAM-1, MCP-1 và D-Dimer
trong đánh giá diễn tiến nặng lâm sàng theo dõi sau 48 giờ …………. 87
Biểu đồ 3.6 Tƣơng quan giữa nồng độ vWF huyết tƣơng với thang điểm NIHSS…. 91
Biểu đồ 3.7 Tƣơng quan giữa nồng độ vWF huyết tƣơng với thang điểm Glasgow. 91
Biểu đồ 3.8 Tƣơng quan giữa nồng độ VCAM-1 huyết tƣơng với thang điểm NIHSS… 92
Biểu đồ 3.9 Tƣơng quan giữa nồng độ MCP-1 huyết tƣơng với thang điểm NIHSS. . 93
Biểu đồ 3.10 Tƣơng quan giữa nồng độ MCP-1 huyết tƣơng với thang điểm Glasgow.. 94
Biểu đồ 3.11 Tƣơng quan giữa nồng độ D-Dimer huyết tƣơng với thang điểm NIHSS.. 95
Biểu đồ 3.12 Tƣơng quan giữa nồng độ D-Dimer huyết tƣơng với thang điểm Glasgow. 9

Leave a Comment