Nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân trong giám định pháp y ngạt nước

Nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân trong giám định pháp y ngạt nước

Nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân trong giám định pháp y ngạt nước.Ngạt nước là loại hình ngạt do mũi và miệng nạn nhân bị ngập trong nước. Cơ chế gây chết mang tính tổng hợp và có những thay đổi tuỳ thuộc hoàn cảnh, không chỉ là ngạt thở do không có oxy hoặc chìm ngập trong môi trường nước. Ngạt nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, được nghiên cứu từ rất sớm do những nghiên cứu về ngạt nước ngoài ý nghĩa mang tính khoa học về y học còn mang ý nghĩa xã hội rất cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ chết do ngạt nước trên thế giới ước tính xấp xỉ 5,6/100.000 dân, trong đó 2/3 do tai nạn, gần 1/3 do tự tử, rất hiếm gặp do án mạng, nạn nhân chủ yếu là người trẻ tuổi hoặc trẻ em. 

Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có nhiều ao hồ sông suối, bờ biển dài là yếu tố làm gia tăng số người chết do ngạt nước, đặc biệt vào mùa mưa bão. Cũng giống như các nước, chết do ngạt nước ở nước ta chủ yếu là tai nạn rủi ro trong lao động, sinh hoạt, vui chơi giải trí, ngoài ra có những nạn nhân ngạt nước do tự tử hoặc án mạng.
Tại Viện Pháp y Quân đội, tỷ lệ giám định pháp y nạn nhân chết do ngạt nước tương đối cao nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về dịch tễ, tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân.  
Trong giám định pháp y, trước những nạn nhân được phát hiện chết dưới nước các vấn đề được đặt ra là:  
– Nạn nhân là ai? Nguyên nhân chết là gì? Chết do ngạt nước hay bị ném xác xuống nước, những tổn thương và xét nghiệm nào có giá trị để chẩn đoán và kết luận nạn nhân ngạt nước?  
– Có nhận dạng được nạn nhân hay không, sử dụng qui trình xét nghiệm nào để nhận dạng? 
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, giám định viên pháp y cần nắm rõ những thông tin thu được từ kết quả điều tra ban đầu, kết quả khám nghiệm hiện trường và thực hiện giám định tử thi theo đúng quy trình để xác định nguyên nhân tử vong, đồng thời vận dụng phương pháp nhận dạng nạn nhân phù hợp. 
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân trong giám định pháp y ngạt nước” với các mục tiêu:
1.    Mô tả các dấu hiệu và tổn thương giải phẫu bệnh của ngạt nước trong giám định pháp y.
2.    Ứng dụng xét nghiệm ADN trong nhận dạng nạn nhân ngạt nước.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Định nghĩa và phân loại ngạt nước……………………………………………….. 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Phân loại ngạt nước ……………………………………………………………… 4
1.2. Thống kê tình hình ngạt nước………………………………………………………. 4
1.2.1. Thống kê chung tình hình ngạt nước………………………………………. 4
1.2.2. Các yếu tố liên quan đến ngạt nước………………………………………… 4
1.3. Cơ chế sinh lý bệnh ngạt nước …………………………………………………….. 7
1.3.1. Lịch sử nghiên cứu về ngạt nước……………………………………………. 7
1.3.2. Cơ chế sinh lý bệnh ngạt nước. ……………………………………………… 8
1.4. Tổn thương giải phẫu bệnh ngạt nước…………………………………………. 10
1.4.1. Dấu hiệu bên ngoài …………………………………………………………….. 10
1.4.2. Dấu hiệu bên trong……………………………………………………………… 13
1.4.3. Những dấu hiệu chết ngạt nước không điển hình……………………. 17
1.4.4. Tiến triển của các dấu hiệu trên tử thi …………………………………… 18
1.4.5. Những biến đổi tổ chức học…………………………………………………. 20
1.4.6. Các biến đổi sinh hóa………………………………………………………….. 22
1.4.7. Yếu tố sinh học ………………………………………………………………….. 24
1.5. Một số ghiên cứu mới về ngạt nước ……………………………………………. 25
1.6. Giám định nhận dạng nạn nhân ngạt nước ………………………………….. 27
1.6.1. Một số phương pháp giám định nhận dạng …………………………… 27
1.6.2. Giám định nhận dạng nạn nhân ngạt nước bằng xét nghiệm ADN .. 28
1.6.3. Sơ lược về cấu trúc phân tử ADN ………………………………………… 28
1.6.4. Phương pháp phân tích ADN trong giám định nhận dạng ……….. 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………. 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………… 342.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu, phương pháp lựa chọn mẫu …………………… 34
2.3. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………. 35
2.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………. 35
2.3.2. Dấu hiệu và tổn thương bên ngoài………………………………………… 35
2.3.3. Dấu hiệu và tổn thương bên trong ………………………………………… 36
2.3.4. Các xét nghiệm ………………………………………………………………….. 36
2.3.5. Thống kê một số loại hình ngạt nước không điển hình ……………. 38
2.3.6. Nhận dạng nạn nhân tử vong do ngạt nước bằng xét nghiệm ADN … 38
2.4. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………….. 44
2.5. Phương pháp phân tích thống kê và xử lý số liệu………………………….. 45
2.6. Sai số và cách khắc phục sai số ………………………………………………….. 45
2.7. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………………… 46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 47
3.1. Các đặc điểm thống kê chung…………………………………………………….. 47
3.1.1. Tuổi và giới……………………………………………………………………….. 47
3.1.2. Thời gian xảy ra trong năm………………………………………………….. 48
3.1.3. Thời gian giám định……………………………………………………………. 49
3.1.4. Nơi phát hiện tử thi…………………………………………………………….. 49
3.1.5. Hoàn cảnh xảy ra ……………………………………………………………….. 50
3.1.6. Các đặc điểm khác ……………………………………………………………… 50
3.2. Các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài ………………………………………… 52
3.2.1. Nấm bọt…………………………………………………………………………….. 53
3.2.2. Hoen tử thi ………………………………………………………………………… 53
3.2.3. Dấu hiệu xung huyết, xuất huyết kết mạc ……………………………… 54
3.2.4. Dấu hiệu cứng xác ……………………………………………………………… 54
3.2.5. Dấu hiệu da ngâm nước ………………………………………………………. 55
3.2.6. Miệng loe ………………………………………………………………………….. 55
3.2.7. Dấu hiệu thay đổi ở mắt………………………………………………………. 56
3.2.8. Dấu hiệu phân hủy ……………………………………………………………… 563.2.9. Dấu hiệu dị vật lòng bàn tay………………………………………………… 57
3.2.10. Thương tích do trôi dạt va quệt và động vật gây nên …………….. 57
3.3. Các dấu hiệu và tổn thương bên trong…………………………………………. 58
3.3.1. Dấu hiệu và tổn thương ở khí quản, phế quản………………………… 58
3.3.2. Dấu hiệu ở các tạng ……………………………………………………………. 59
3.3.3. Tổn thương kết hợp ……………………………………………………………. 61
3.4. Ngạt nước không điển hình ……………………………………………………….. 62
3.5. Các xét nghiệm bổ sung…………………………………………………………….. 62
3.5.1. Xét nghiệm mô bệnh học…………………………………………………….. 62
3.5.2. Xét nghiệm tìm khuê tảo …………………………………………………….. 63
3.5.3. Các xét nghiệm bổ sung khác ………………………………………………. 63
3.6. Kết quả giám định nhận dạng nạn nhân ngạt nước bằng kỹ thuật
phân tích ADN……………………………………………………………………………….. 64
3.6.1. Số nạn nhân cần nhận dạng phân bố theo thời gian giám định …. 64
3.6.2. Kết quả lấy mẫu nạn nhân …………………………………………………… 65
3.6.3. Kết quả lấy mẫu thân nhân ………………………………………………….. 66
3.6.4. Kết quả tách chiết ADN từ mẫu nạn nhân……………………………… 67
3.6.5. Kết quả giám định nhận dạng bằng kỹ thuật phân tích ADN……. 68
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 69
4.1. Các đặc điểm chung…………………………………………………………………. 69
4.1.1. Tuổi – Giới ………………………………………………………………………… 69
4.1.2. Tần xuất xuất hiện theo tháng trong năm ………………………………. 70
4.1.3. Thời gian giám định……………………………………………………………. 71
4.1.4. Nơi phát hiện tử thi…………………………………………………………….. 71
4.1.5. Hoàn cảnh xảy ra ……………………………………………………………….. 75
4.1.6. Các đặc điểm khác……………………………………………………………… 78
4.2. Các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài ………………………………………… 80
4.2.1. Dấu hiệu nấm bọt……………………………………………………………….. 80
4.2.2. Dấu hiệu hoen tử thi……………………………………………………………. 82
4.2.3. Dấu hiệu xung huyết, xuất huyết kết mạc ……………………………… 824.2.4. Dấu hiệu da ngâm nước ………………………………………………………. 83
4.2.5. Dấu hiệu phân hủy tử thi …………………………………………………….. 85
4.2.6. Dấu hiệu dị vật lòng bàn tay………………………………………………… 85
4.2.7. Thương tích do trôi dạt va quệt và động vật gây nên ………………. 87
4.2.8. Xác định thời gian tử vong của nạn nhân ………………………………. 88
4.3. Các dấu hiệu và tổn thương bên trong…………………………………………. 89
4.3.1. Dấu hiệu phù phổi, xung huyết các tạng ……………………………….. 89
4.3.2. Dị vật trong khí, phế quản …………………………………………………… 91
4.3.3. Dấu hiệu nước, dị vật trong đường tiêu hóa …………………………… 91
4.3.4. Các tổn thương kết hợp……………………………………………………….. 93
4.4. Chết ngạt nước không điển hình…………………………………………………. 94
4.5. Các xét nghiệm bổ sung…………………………………………………………….. 96
4.5.1. Xét nghiệm mô bệnh học…………………………………………………….. 96
4.5.2. Xét nghiệm tìm khuê tảo …………………………………………………….. 98
4.5.3. Các xét nghiệm bổ sung khác ………………………………………………. 98
4.6. Giám định nhận dạng nạn nhân ngạt nước bằng kỹ thuật phân tích ADN. 100
4.6.1. Lấy mẫu phục vụ xét nghiệm ADN…………………………………….. 100
4.6.2. Tách chiết và định lượng ADN mẫu tử thi…………………………… 101
4.6.3. Tách chiết và phân tích ADN mẫu thân nhân……………………….. 103
4.6.4. Phân tích ADN mẫu tử thi …………………………………………………. 103
4.6.5. Kết quả giám định nhận dạng …………………………………………….. 104
4.6.6. Đề xuất quy trình giám định nhận dạng nạn nhân ngạt nước….. 104
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 107
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới của nạn nhân ngạt nước……………………. 47
Bảng 3.2. Phân bố theo thời gian xảy ra theo các tháng trong năm …………… 48
Bảng 3.3. Thống kê các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài………………………. 52
Bảng 3.4. Dấu hiệu nấm bọt theo thời gian sau chết ……………………………….. 53
Bảng 3.5. Dấu hiệu hoen tử thi theo thời gian sau chết ……………………………. 53
Bảng 3.6. Dấu hiệu ở kết mạc mắt theo thời gian sau chết……………………….. 54
Bảng 3.7. Dấu hiệu cứng xác theo thời gian sau chết………………………………. 54
Bảng 3.8. Dấu hiệu da ngâm nước theo thời gian sau chết……………………….. 55
Bảng 3.9. Dấu hiệu miệng loe theo thời gian sau chết……………………………… 55
Bảng 3.10. Dấu hiệu thay đổi ở mắt theo thời gian sau chết …………………….. 56
Bảng 3.11. Dấu hiệu phân hủy theo thời gian sau chết…………………………….. 56
Bảng 3.12. Dấu hiệu dị vật trong lòng bàn tay theo thời gian sau chết ………. 57
Bảng 3.13. Thống kê các thương tích do trôi dạt va quệt và động vật gây nên …..57
Bảng 3.14. Thống kê dấu hiệu ở các tạng………………………………………………. 59
Bảng 3.15. Thống kê đặc điểm tổn thương phổi……………………………………… 59
Bảng 3.16. Thống kê các tổn thương kết hợp …………………………………………. 61
Bảng 3.17. Thống kê một số loại hình ngạt nước không điển hình……………. 62
Bảng 3.18. Các dấu hiệu và tổn thương qua xét nghiệm mô bệnh học ……. 62
Bảng 3.19. Kết quả xét nghiệm tìm khuê tảo …………………………………………. 63
Bảng 3.20. Kết quả các xét nghiệm bổ sung khác …………………………………… 63
Bảng 3.21. Số nạn nhân cần ND phân bố theo thời gian giám định…………… 64
Bảng 3.22. Kết quả lấy mẫu nạn nhân …………………………………………………… 65
Bảng 3.23. Kết quả lấy mẫu thân nhân ………………………………………………….. 66
Bảng 3.24. Nồng độ ADN trung bình tách chiết được từ mẫu nạn nhân…….. 67
Bảng 3.25. Kết quả giám định nhận dạng bằng kỹ thuật phân tích ADN …… 68
Bảng 4.1: Đặc điểm biến đổi bên ngoài của tử thi với các mốc thời gian …… 89DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo thời gian giám định sau chết…………………………… 49
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nơi phát hiện tử thi………………………………………… 49
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo hoàn cảnh xảy ra…………………………………………… 50
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp nạn nhân……………………………………. 50
Biểu đồ 3.5. Phân bố theo trình độ học vấn ……………………………………………. 51
Biểu đồ 3.6. Phân bố theo dân tộc…………………………………………………………. 51
Biểu đồ 3.7. Thống kê các dấu hiệu và tổn thương ở khí quản, phế quản…… 58
Biểu đồ 3.8. Thống kê xung huyết ở các tạng…………………………………………. 60
Biểu đồ 3.9. Thống kê đặc điểm chất chứa trong dạ dày………………………….. 6

Leave a Comment