Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT

Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT.Bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già (Age Macular Degeneation – AMD) là nguyên nhân gây mù lòa thứ 3 trên thế giới và là bệnh cảnh hàng đầu đối với những người trên 65 tuổi [1]. Báo cáo gần đây của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) về bệnh mù lòa ước tính có hơn 3 triệu người mù lòa do thoái hóa hoàng điểm trên toàn cầu. Tại Mỹ có khoảng 1,6 triệu người mắc thoái hoá hoàng điểm nặng ở một hay hai mắt và khoảng 7 triệu người khác có nguy cơ bị đe dọa. Theo các nghiên cứu mới đây tại các nước Châu Á, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, tỷ lệ AMD gần tương đương với các nước khác trên thế giới, với khoảng 3,5% dân số từ 40 – 80 tuổi mắc AMD giai đoạn sớm và 0,34% mắc bệnh giai đoạn muộn [2]. Tại Việt Nam, tuy chưa có số liệu thống kê chính thức nhưng cùng với việc tuổi thọ trung bình tăng lên và những đặc điểm của nước nhiệt đới(việc tiếp xúc với ánh sáng và cường độ ánh sáng cao) thì bệnh AMD đang có xu hướng ngày càng tăng mạnh [3].

AMD là một bệnh lý liên quan đến vấn đề lão hóa của mắt làm giảm chất lượng cuộc sống, kinh tế, do tổn thương thị lực không hồi phục. Việc chan đoán sớm bệnh sẽ đem lại kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân giúp cải thiện thị lực sau điều trị. Tuy nhiên, trên lâm sàng ở giai đoạn sớm bệnh thường không điển hình hoặc có các triệu chứng nghèo nàn, thường bị bỏ sót. Những dấu hiệu rõ ràng trên lâm sàng chỉ được phát hiện ở giai đoạn muộn. Lúc này việc điều trị thường đạt hiệu quả không cao [3].
OCT (Optical Coherence Tomography) là một phương pháp hỗ trợ chan đoán bệnh rất tốt, đặc biệt là trong giai đoạn sớm khi chưa phát hiện triệu chứng trên lâm sàng. Phương pháp này có thể phát hiện các tổn thương mắt như: Drusen, bong thanh dịch võng mạc, bong biểu mô sắc tố… [4],[5]. Do đó, việc sử dụng OCT để phát hiện sớm những đặc điểm cận lâm sàng ở giai đoạn sớm sẽ đem lại kết quả tốt hơn trong chẩn đoán và điều trị AMD.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng OCT trong chẩn đoán AMD. Nhằm tìm hiểu kỹ hơn các ton thương của bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT” với mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm các tổn thương của thoái hoá hoàng điểm tuổi già trên hình ảnh OCT.
2. Nhận xét mối liên quan giữa tổn thương OCT và lâm sàng
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT
1. Đỗ Như Hơn (2012). Nhãn khoa tập I, III, Nhà xuất bản Y học.
2. World Health Organization (2002). Fact sheet No. 144 – Blindness and visual disability. Part III of VII: other leading causes worldwide.
3. Nguyễn Thị Thanh (2011). Nghiên cứu đặc điểm màng tân mạch hắc mạc trong bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
7. Phan Dần và cộng sự (2004). Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất bản y học, 1.
16. Nguyễn Thị Phương Thảo (2014). Nghiên cứu hình ảnh võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật bong võng mạc hoàng điểm. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú. Trường đại học Y Hà Nội.
23. Lê Minh Tuấn và cộng sự (2005). Ứng dụng OCT chẩn đoán bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch, Tạp chí nhãn khoa, 5, 59 – 63.
24. Phạm Thắng (2004), Tình hình người cao tuổi Việt Nam, Cẩm nang chăm sóc người cao tuổi – Viện Lao khoa Quốc gia.
25. Lê Minh Thông và cộng sự (2005). Y học thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo tại hộ nghị khoa học kỹ thuật lần 22 chuyên đề Mắt – Tai Mũi Họng, 9(1).
32. WHO (2000), Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành, GATS
41. Trần Văn Hà (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp võng mạc của lỗ hoàng điểm. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
42. Đỗ Lê Hà (2014), ”Đánh giá tổn thương hắc mạc vùng hoàng điểm qua chụp mạch với Xanh Indocyanin”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
45. Bùi Thị Kiều Anh (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của thoái hóa hoàng điểm tuổi già tại Bệnh viện Mắt Trung ương. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
46. Cù Thị Thanh Phương (2000). Nghiên cứu chụp mạch huỳnh quang một số bệnh hoàng điểm thường gặp. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
MỤC LỤC Nghiên cứu tổn thương võng mạc trong bệnh thoái hoá hoàng điểm tuồi già bằng OCT

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. BỆNH THOÁI HOÁ HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Phân loại 3
1.1.3. Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh thoái hoá hoàng điểm
tuổi già 3
1.1.4. Diễn biến lâm sàng bệnh thoái hoá hoàng điểm tuổi già 6
1.1.5. Chẩn đoán 11
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC CỦA BỆNH THOÁI HÓA
HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ TRÊN OCT 12
1.2.1. Cấu tạo – Nguyên lý hoạt động của các hệ thống OCT 12
1.2.2. Ứng dụng OCT trong nhãn khoa 14
1.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ OCT TRONG
BỆNH THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu 28
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.4. Qui trình nghiên cứu 29
2.2.5. Cáctiêu chí đánh giá 33
2.2.6. Thu thập và xử lý số liệu 34
2.2.7. Vấn đề đạo đức 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 36 
3.2. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ
TRÊN OCT 42
3.2.1. Độ dầy và thể tích hoàng điểm 42
3.2.2. Tổn thương trên OCT 43
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ
THEO OCT VÀ CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 45
Chương 4: BÀN LUẬN 48
4.1. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48
4.1.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu 48
4.1.2. Đặc điểm về giới tính 49
4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 49
4.1.4. Đặc điểm về tình trạng hút thuốc 50
4.1.5. Đặc điểm về số mắt bị bệnh 50
4.1.6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thoái hóa hoàng điểm tuổi già 51
4.2. ĐẶC ĐIỂM THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ TRÊN OCT . 52
4.2.1. Đặc điểm vùng hoàng điểm 53
4.2.2. Hình thái tân mạch trên OCT 53
4.2.3. Các dấu hiệu gián tiếp tân mạch trên OCT 54
4.2.4. Các tổn thương kèm theo thấy được trên OCT 56
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM THOÁI HÓA HOÀNG ĐIỂM
TUỔI GIÀ TRÊN LÂM SÀNG VÀ OCT 57
4.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm tân mạch khám trên lâm sàng và theo
hình ảnh OCT
4.3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm gián tiếp tân mạch khám trên lâm
sàng và theo hình ảnh OCT 58
4.3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương kèm theo khám trên lâm
sàng và theo hình ảnh OCT 59
KẾT LUẬN 60
KHUYẾN NGHỊ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Thông tin chungcủa bệnh nhân nghiên cứu 36
Bảng 3.2: Tình trạng hút thuốc lá của bệnh nhân 37
Bảng 3.3: Phân bố số mắt bị AMD theo nhóm tuổi 38
Bảng 3.4: Phân bố số mắt bị AMD theo giới tính 38
Bảng 3.5: Phân bố số mắt bị AMD trong nghề nghiệp 39
Bảng 3.6: Phân bố số mắt bị AMD trong những người hút thuốc 39
Bảng 3.7: Tình trạng thị lực của bệnh nhân nghiên cứu 40
Bảng 3.8: Dấu hiệu gián tiếp tân mạch trên lâm sàng 41
Bảng 3.9: Tổn thương kèm theo trên lâm sàng 41
Bảng 3.10: Số mắt theo chiều dày vùng hố hoàng điểm dựa vào OCT 42
Bảng 3.11: Số mắt theo chiều dầy võng mạc trung bình dựa vào OCT 42
Bảng 3.12: Số mắt theo thể tích vùng hoàng điểm dựa vào OCT 43
Bảng 3.13: Các dấu hiệu gián tiếp tân mạch trên OCT của bệnh nhân 44
Bảng 3.14: Các tổn thương kèm theo trên OCT của bệnh nhân 44
Bảng 3.15: Liên quan giữa dấu hiệu phù hoàng điểm được chẩn đoán trên lâm
sàng và chiều dày võng mạc trung bình trên hình ảnh OCT 45
Bảng 3.16: Liên quan giữa triệu chứng tân mạch trên lâm sàng và trên hình
ảnh OCT 45
Bảng 3.17: Liên quan giữa dấu hiệu Drusen trên lâm sàng và trên hình ảnh OCT . 46
Bảng 3.18: Liên quan giữa dấu hiệu bong biểu mô sắc tố trên lâm sàng và
trên hình ảnh OCT 46
Bảng 3.19: Liên quan giữa dấu hiệu bong thanh dịch võng mạc trên lâm
sàng và trên hình ảnh OCT 47
Bảng 3.20: Liên quan giữa dấu hiệu chứng xuất huyết trên lâm sàng và trên
hình ảnh OCT 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Số bệnh nhân mắc AMD 37
Biểu đồ 3.2: Triệu chứng cơ năng theo tình trạng mắc AMD 40
Biểu đồ 3.3: Phân bố hình thái tân mạch trên OCT trong các mắt bị bệnh .. 43
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Tân mạch nhìn thấy 8
Hình 1.2: Vùng đội lên của biếu mô sắc tố, đặc trưng bởi sự xuất hiện tân mạch . 9
Hình 1.3: Sơ đồ giao thoa kế Michelson 13
Hình 1.4: Thang Logarithme 7 màu 15
Hình 1.5: Đồ thị biếu diễn độ dày võng mạc 16
Hình 1.6: OCT Võng mạc trung tâm bình thường 17
Hình 1.7: Hình ảnh tân mạch ẩn 17
Hình 1.8: Hình ảnh tân mạch hiện trên lâm sàng và OCT 18
Hình 1.9: Hình ảnh bong BMST trên OCT 19
Hình 1.10: Hình ảnh bong TDVM, bong BMST trên OCT 20
Hình 1.11: Hình ảnh Drusen cứng trên lâm sàng và trên OCT 21
Hình 1.12: Hình ảnh drusen mềm trên lâm sàng và trên OCT 22
Hình 1.13: Hình ảnh sẹo xơ võng mạc trên lâm sàng và trên OCT 22

Leave a Comment