Nghiên cứu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/lympho bào, Protein phản ứng C và Procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp
Luận văn Nghiên cứu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/lympho bào, Protein phản ứng C và Procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp. Viêm tụy cấp (VTC) là một tình trạng viêm cấp tính của tụy kết hợp với hoại tử, phù nề, tự tiêu và chảy máu mô tụy ở các mức độ khác nhau. Ở các nước phương tây khoảng 20% trường hợp VTC có tiến triển lâm sàng nặng, tỷ lệ tử vong VTC nặng với biến chứng nhiễm trùng vào khoảng 10 – 30% và có thể tăng lên đến 50% khi có suy tạng tiếp diễn. Ở Việt Nam gần đây VTC có xu hướng gia tăng [1].
Diễn biến của VTC rất phức tạp, khó lường trước. Vì vậy việc đánh giá mức độ nặng trong 24 giờ đầu và trong quá trình tiến triển của bệnh để lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu và phòng các biến chứng của bệnh là rất cần thiết.
Chính vì vậy, có rất nhiều phương pháp đánh giá mức độ nặng của VTC như thang điểm Ranson 1974, thang điểm Imrie (Glasgow) 1984, APACHE II (1985) và dựa vào chụp cắt lớp vi tính (CTSI), tuy nhiên chưa có phương pháp nào có thể đáp ứng được xác định mức độ và tiên lượng VTC một cách chính xác trong giai đoạn sớm. Cùng với những hiểu biết mới về bệnh sinh của VTC, các nghiên cứu về các chỉ số huyết học, sinh hóa để tiên lượng VTC đã được đề cập nhiều trong các nghiên cứu gần đây. Các chỉ số đơn giản, cho kết quả nhanh chóng và có thể đánh giá mức độ nặng của VTC trước khi có suy tạng, hoại tử, nhiễm trùng như procalcitonin, các cytokin (interleukin-6, interleukin-8). Tuy nhiên xét nghiệm này có giá thành cao, khó làm trong các cơ sở y tế tuyến dưới [2], [11]. Protein phản ứng C là tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi trong dự báo mức độ nghiêm trọng của VTC, tuy nhiên nồng độ Protein phản ứng C huyết thanh chỉ tăng rõ sau 24 – 48 giờ nên các chỉ số tăng sớm hơn: TNF-a, IL-6, IL-8 đã được đề nghị sử dụng cho những bệnh nhân đến sớm, khi nồng độ Protein phản ứng C huyết thanh chưa tăng [2], [20].
Xét nghiệm máu ngoại vi là một xét nghiệm thường quy và được làm ở tất cả bệnh nhân VTC. Các thành phần bạch cầu bao gồm bạch cầu đa nhân trung tính và lympho bào được sử dụng riêng rẽ như yếu tố đánh giá tình trạng viêm. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao trong khi lympho bào bị giảm đi ở bệnh nhân VTC [3],[4]. Sự gia tăng của bạch cầu đa nhân trung tính đồng thời với sự giảm đi của lympho bào đã được nghiên cứu nhiều trước đó ở các bệnh nhân nhiễm trùng nặng, stress sau phẫu thuật, ung thư , bệnh lý tim mạch [5],[6],[7],[9]…Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/ lympho bào là công cụ đo lường sự mất cân bằng giữa hai thành phần bạch cầu này, và chính xác hơn tổng số bạch cầu hoặc các thành phần bạch cầu riêng rẽ bạch cầu đa nhân trung tính và lympho bào. Đã có rất nhiều nghiên cứu về tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trên lympho bào ở các bệnh nhiễm trùng nặng, ung thư, nhồi máu cơ tim [9] . cho thấy tỷ số này có giá trị tốt hơn là tổng số lượng bạch cầu và các thành phần bạch cầu đa nhân trung tính và lympho bào khi xét riêng rẽ. Gần đây đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về giá trị tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/ lympho bào, đánh giá tiên lượng mức độ nặng nhẹ VTC trong vòng 48 giờ đầu nhập viện và xác định một tỷ lệ tối ưu để dự báo tình trạng nặng của bệnh [10], [11].
Ở Việt Nam đã có nghiên cứu về Protein phản ứng C, Procalcitonin huyết thanh trong VTC, nhưng chưa có nghiên cứu nào được công bố về giá trị của tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trên lympho bào ở bệnh nhân VTC. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/lympho bào, Protein phản ứng C và Procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp’’ được tiến hành với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu sự thay đổi tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/ lympho bào, nồng độ Protein phản ứng C và Procalcitonin ở bệnh nhân viêm tụy cấp.
2. Đánh giá ý nghĩa của tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính/lympho bào với nồng độ Protein phản ứng C và Procalcitonin huyết thanh trong phân loại mức độ viêm tụy cấp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 487-491.
2. Nguyễn Trọng Hiếu (2009), Nghiên cứu giá trị của Interleukin-6 và protein phản ứng C trong đánh giá mức độ nặng nhẹ của VTC, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 20-30.
3. Pezzilli R, Billi P, Beltrandi E: Impaired lymphocyte proliferation in human acute pancreatitis. Digestion 1997; 58: 431-436.
4. Takeyama Y, Takas K, Ueda T:Peripheral lymphocyte reduction in severe acute pancreatitis is caused by apoptotic cell death. J Gastrointest Surg 2000; 4: 379-387.
5. Zahorec R: Ratio of neutrophil to lymphocyte counts – rapid and simple parameter of systemic inflammation and stress in critically ill.Bratisl LekListy 2001; 102: 5-14.
6. Halazun KJ, Hardy MA, Rana AA. Negative impact of neutrophil- lymphocyte ratio on outcome after liver transplantation for hepatocellular carcinoma. Ann Surg 2009;250(1): 141-151.
7. Gwak MS, Choi SJ, Kim JA. Effects of gender on white blood cell populations and neutrophil-lymphocyte ratio following gastrectomy in patients with stomach cancer.JKoreanMedSci 2007;22 Suppl: S104-108.
8. Le Tulzo Y, Pangault C, Gacouin A. Early circulating lymphocyte apoptosis in human septic shock is associated with poor outcome. Shock2002;18(6): 487-494.
9. Furman MI, Gore JM, Anderson FAElevated leukocyte count and adverse hospital events in patients with acute coronary syndromes: findings from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE).A^ Heart J2004;147(1): 42-48.
10. Azab B, Jaglall N, Atallah JP. Neutrophil-lymphocyte ratio as a predictor of adverse outcomes of acute pancreatitis. Pancreatology 2011;11(4): 445-452.
11. Aravind Suppial, Deep Malde, Tameem Arad. The Prognostic Value of the Neutrophil-Lymphocyte Ration (NLR) in Acuute Pancreatitis: Indentification of an Optimal NLR. J Gastrointes Surg (2013); 17: 675-681.
12. Sach S.M (1993),’Study of the pancreareas and iflamatiory disease from the 16th – 19th century’’,Zentral-Chir, pp. 702-711.
13. Hoàng Trọng Thảng (2002), ‘’ Viêm tụy cấp ’ Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y học, trang 301-315.
14. Hoàng Trọng Thảng (2002), Nghiên cứu bệnh VTC do giun đũa chui vào đường mật tụy ở bệnh viện trung ương Huế, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Y dược.
15. Harison’s Principles of Intetnal Medicine 6th Edition (2005), ’Acute pancreatitis ’’, 16; pp. 1896-1902.
16. Klar E, Wenner J. (2000), New pathophysiology knowledge about Acute Pancreatitis, Chrurg, 71; pp. 523-564.
17. Tôn Thất Tùng (1961), ‘ Chẩn đoán VTC ở Việt Nam ’, Cấp cứu ngoại, Nhà xuất bản Y Học, tr. 107-115.
18. Bradley EL III (1993),’A clinically based classification system for acute pancreatitis. Summary of the International Symposium on Acute Pancreatitis’’, Arch Surg; 128; pp. 586-590.
19. Chavez Rosell M (2002),’History of the pancreas and the evolution of concepts and classification of pancreatitis”, Rev Gastroenterol Peru; 22(3); pp. 243-7.
20. Đỗ Quang Út (2006),Nghiên cứu nồng độ protein phản ứng C trong huyết thanh bệnh nhân VTC, Luận văn thạc sỹ Y Học, 22-28.
21. Vũ Công Thắng (2010), Nghiên cứu tiên lượng VTC theo thang điểm Imrie và Balthazar, Luận văn bác sỹ nội trú, 10-15.
22. Hà Văn Quyết (2004),Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị can thiệp viêm tụy cấp do sỏi và giun tại bệnh viện Việt Đức, Kỷ yếu hội nghị ngoại khoa toàn quốc, 491, 176-180.
23. Ake Andren Sandberg, Anders Borgstrom (2002), ‘’Early Prediction of Severity in Acute Pancreatitis. Is This Posible? ”, JOP. J Pancreas (online); 3(5); pp. 116-125.
24. Jean-Louis F, Antoine H, and Catherine M (2001), ‘’New Serum Markers for the Detection of Severe Acute Pancreatitis in Humans’’;Am.J. Respir. Crit. Care Med, 164(1); pp. 162-170.
25. Nakae Y, Naruse S, Kitagawa M (1995),’’Activation of trypsinogen in experimental models of acute pancreatitis in rats’’. Pancreas; 10; pp. 306-313.
26. De Beaux AC, Ros JA, Maingay JP (1996),‘’Poinflammatory cytokine release by peripheral blood mononuclear cells from patients with acute pancreatitis’’, Br JSurg; 83; pp. 1071-1075.
27. Schoenberg MH, Byxchler M, Beger HG (1992), ‘’The role of oxygen radicals in experimental acute pancreatitis ”. Free Radic Biol Med; 12; pp. 515-522.
28. Al-Bahrani AZ, Ammori BJ (2005). Clinical laboratoty assessment of acute pancreatitis.Clin Chim Acta. 362, 24-48.
29. Trần Công Hoan (2008), Nghiên cứu giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán và tiên lượng viêm tụy cấp, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 15-20.
30. Nguyễn Khánh Trạch, Đào Văn Long (1998), Bước đầu ứng dụng siêu âm nội soi trong chẩn đoán bệnh lý đường tiêu hóa trên và các cơ quan lân cận. Tạp chí nội khoa, 2, 18-22.
31. Wittel UA, Rau B, Gansauge F: Influence of PMN leukocyte- mediated pancreatic damage on the systemic immune response in severe acute pancreatitis in rats. Dig Dis Sci 2004; 49: 1348-1357.
32. Woo SM, Noh MH, Kim BG (2011). Comparison of Serum Procalcitonin with Ranson, APACHE II, Glasgow and Balthazar CT Severity Index Score in Predicting Severity of Acute Pancreatitis. Korean J Gastroenterol 2011 Jul, 58, 31-33.
33. Frossard JL (2000). Trypsinogen activation peptide in acute pancreatitis. Lancet, 356, 766-7.
34. Gershov D, Kim S, Brot N (2000), ‘’C-reactive protein’’ J. Exp. Med. 192: 1353-1364.
35. Ranson J.H. (1994). Acute pancreatitis, Surgical disease of the biliary tract and pancreas. St. Louis, Mosby, 432-72.
36. Imrie C.W (1994). Indication for surgery in acute pancreatitis, Dig Surg, 11, 242-246.
37. Lankish PG, Blum T, Maisonneuve P (2003).Severe acute pancreatitis : When to be conecerned?,panceratology, 3, 102.
38. Spizer A, Barcia AM, Schell MT, et al (2006). Applying Ockham’s razor to pancreatitis prognostication: a four-variable predictive model. Ann Surg, 243, 380-388.
39. Avanitakis M, Delhaye M, De Maertelaere V, et al. (2004).
Computed tomography and magnetic rasonance imaging in the assement of acute pancreatitis. Gastroenterology, 126, 715-23.
40. Lyonel G, Esther D. (1996), ‘’Neutrophil function’’, Mechamism Hematology. Second edition, pp. 121-127.
41. Trần Việt Hà (2001),Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn ở những bệnh nhân mắc bệnh về cơ quan tạo máu có giảm bạch cầu trung tính tại viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú bệnh viện, tr 3-9.
42. A.V. Hofbrand, J.E. Pettit (1996), ‘’Chapter 8 The White Cell 1: Granulocytes, Monocytes and their Benign Disorders’’, Esential Haematology. Third Edition, Blackwell scientific publication. Oxford, pp. 141-160.
43. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), ‘’Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng ”, Nhà xuất bản Y học, 152-162.
44. Bain BJ. Ethnic and sex differences in the total and differential whitecell count and platelet count./ Clin Pathol1996;49(8): 664-666.
45. Walsh SR, Cook EJ, Goulder F. Neutrophillymphocyte ratio as a prognostic factor in colorectal cancer./ Surg Oncol2005; 91(3): 181-184.
46. Rashid F, Waraich N, Bhatti I. A pre-operative elevated neutrophil: lymphocyte ratio does not predict survival from oesophageal cancer resection World J Surg Oncol 2010;8: 1.
47. Gomez D, Farid S, Malik HZ. Preoperative neutrophil-to-lymphocyte ratio as a prognostic predictor after curative resection for hepatocellular carcinoma. World J Surg2008;32(8): 1757-1762.
48. Halazun KJ, Aldoori A, Malik HZ. Elevated preoperative neutrophil to lymphocyte ratio predicts survival following hepatic resection for colorectal liver metastases.Eur JSurg Oncol2008;34(1): 55-60.
49. Vũ Thị Tuyết Lê, Lê Văn Tiến (2002), Nghiên cứu tình hình viêm tụy cấp điều trị tại Khoa Nội Bệnh viện Trung Ương Huế trong 5 năm (1994-1998), Kỷ yếu tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học – Kỷ niệm 45 năm thành lập Trường Đại học Y khoa Huế, 83-84.
50. Alfonso V, Gomez F, Lopez A, et al. (2003),‘’Value of C-reactive protein level in the detetction of necrosis in acute pancreatitis”, Gastroenterology, 126 (3), pp. 715-23.
51. Hirota M, Takada T, Kawarada Y, et al. (2006), ‘’JPN Guidelines for the management of acute pancreatitis : severity assessment of acute pancreatitis’’, J Hepatobiliary Pancreat surg, 13(1), pp. 33-41.
52. Al-Bahrani AZ, Ammori BJ (2005), ‘’Clinical laboratoryassessment of acute pancreatitis’’, Clin Chim Acta, 362 (1-2), pp. 26-48.
53. Paajanen H, laato M, Jaakkola M. (1995), ‘’Serum tumour necrosis factor compared with C-reactive protein in the earlyassessment of severity of acute pancreatitis’’, Br JSurg; 82(2); pp. 271-3.
54. Riche FC, Cholley BP, Laisne MJ, el at. (2003), ‘’Inflammatory cytokine, C reactive protein, and Procalcitonin as early predictors of necrosis infaction in acute necrotizing pancreatitis’’, Surgery, 133(3), pp. 257-62.
55. Gendrel D, Bohuon C. (2000). Procalcitonin as a marker of bactecrial infection. Pediatr Infect Dis J 2000, 19, 679 – 687.
56. A Mule, W Uhl, G Printzem, et al. (2000), ‘’Role of procalcitonin and granulocyte colonystimulating factor in the early prediction of infacted necrosis in severe acute pancreatitis’’, Gut 2000, 46, 233-238.
57. Assicot M, Gendrel D, Carsin H, et al. (1997), ‘’High serum
procalcitonin concentrations in patients with sepsis and
infaction’’,Lancet 1993,341, 515. Chir 1997, 382, 367-72.
58. Nguyễn Thị Kim Thúy (2013), Nồng độ Procalcitonin huyết thanh trong viêm tụy cấp, Luận văn thạc sỹ Y Học, 63-82.
59. Vedat Goral, Nuh Berekatoglu and Nuriye Mete (2012),
‘’Correlation of Disease Activity, IL-6 and CRP Levels and
Leukocytes/Lymphocyte Ratio Among Patients with Acute Pancreatitis’ ’,J Gastroint Dig Syst 2: 112.
60. Bùi Thu Hằng (2004), Bước đầu nghiên cứu nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong huyết thanh bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. Sathyanarayan G, Garg PK, Prasad H, et al. (2007), “Elevated level of interleukin-6 predicts organ failure and severe disease in patients with acute pancreatitis”, J Gastroenterol Hepatol, 22 (4), pp. 550-4.
62. Stimac D, Fisic E, Milic S, et al. (2006), “Prognostic values of IL-6, IL-8, and IL-10 in acute pancreatitis.” J Clin Gastroenterol Hepatol, 40 (3), pp. 209-212.
63. Ohmoto K,Yamamoto S (2005), “Serum interleukin-6 and interleukin-
10 in patients with acute pancreatitis: clinical implications”,
Hepatogastroenterology, 52 (64), pp. 990-4.
64. Tôn Thất Bách, Nguyễn Thanh Long, Kim Văn Vụ (2002), “Một số nhận xét về kết quả điều trị VTC hoại tử không do nguyên nhân cơ học tại khoa phẫu thuật cấp cứu bụng Bệnh viện Việt Đức”, Tập san ngoại khoa, số 2, tr.18-23.
65. Imrie C.W (1989). Prognostic factor in acute pancreatitis, Round Surg, 11, 242-4.
66. Yakshe P. (2002). Acute pancreatitis, Emedicine Journal, 3, 152-157.
67. Nguyễn Quang Ân (2013), Nghiên cứu áp dụng bảng điểm BISAP trong đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân VTC, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. Văn Tần, Nguyễn Cao Cường và cộng sự (2004), Kết quả điều trị viêm tụy cấp tại Bệnh viện Bình Dân (1995-2004), Kỷ yếu tóm tắt các đề tài khoa học, Đại hội Hội Ngoại khoa Việt nam lần thứ XI, 77-78.
69. Hoàng Thị Huyền (2004), Đối chiếu một số triệu chứng lâm sàng trong VTC với phân độ nặng nhẹ của Imrie và Balthazar, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
70. Võ Xuân Nội (2005), Nghiên cứu một ssod nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng viêm tụy cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII, Học viện Quân Y.
71. Ninh Việt Khải (2005), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật viêm tụy cấp hoại tử không do nguyên nhân cơ học tại Bệnh viện Việt Đức từ 6/2002- 10/2005, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
72. Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Kim Sơn và cộng sự (1995), Những nhận xét về chẩn đoán và kết quả điều trị 228 trường hợp VTC từ 1991-1993 tại bệnh viện Việt Đức, Tập san Ngoại khoa, Số chuyên đề “Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và các cơ quan vận động”, số 9, tr.168-176.
73. David J.C. Shearman, Finlayson NC. (1998). Acute pancreatitis, Disease of the Gastrointestinal tract and liver Churchill Livingstone, 1067-1072.
74. Hugh Dixon, Jeremy Wilson (1993). What is new in pancreatitis.
Modern Medicin. Publications, 11, 64-71.
75. Mark Topazian, Fred S.Gorelick. Acute pancreatitis. Texbook of Gastroenterology, third edition, 2122-2146.
76. Lê Thị Thu Hiền (2001), Nghiên cứu nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tụy cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
77. Trần Viết Liên (2002), Nghiên cứu một số nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sơ bộ đánh giá hiệu quả của Sandostatin trong điều tri viêm tụy cấp tại viện 103, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
78. Nguyễn Quang Nghĩa (2008), Nghiên cứu điều trị VTC tại Bệnh viện Việt Đức, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.
79. Nguyễn Thị Hằng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh siêu âm của VTC, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
80. Vũ Đức Định (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số chỉ số cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của liệu pháp lọc máu liên tục ở bệnh nhân viêm tụy cấp nặng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
81. Susat Vông Pha Chăn (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị phẫu thuật viêm tụy cấp ở người có sỏi đường mật, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
82. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn văn Tư (2008). Đánh giá sự thay đổi Protein C, Lactate dehydrogenase, hematocrit trong bệnh nhân viêm tụy cấp. Tạp chíy học thực hành, 10, 12-15.
83. Michal Holub (2011). Neutrophil to lymphocyte count ration as a biomarker of bacterial infections. Central European Journal of Medicine.
84. Kylanpaa Back ML, Takala A, Kemppainen EA et al. (2001).
Procalcitonin strip test in the early detection of severe acute pancreatitis. British Journal of surgery society, 88, 222-271.
85. Mofidi R, Suttie SA, Patil PV (2009). The value of procalcitonin at predicting the severity of acute pancreatitis and development of infeced pancreatic necrosis. Systematic review, 146, 72-81.
86. Berger HG, Rau BM. (2007). Severe acute pancreatitis: Clinical course and management. World J Gastroenterol, 13 (38), 5043-5051.
87. Gurleyik G, Cirpici OZ (2004). The value of Ranson and APACHE II scoring systems, and serum levels of interleukin-6 and C-reactive protein in the early diagnosis of the severity of acute pancreatitis, Ulus Travma Derg; 10(2); pp. 83-8.
88. Mantke R, Pross M, Kunz D. (2002). Soluble thrombomodulin plasma leves are an early indication of a lethal course in human acute pancreatitis, Surgery; 131(4); pp.424-32.
89. Peter A.Banks, Martin L.Freeman (2006), Practice guidelines in acute pancreatitis, American Journal of Gastroenterology, 101: 2379-2400.
(Hội chứng viêm hệ thống) : Viêm tụy cấp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ VTC 3
1.2. DỊCH TỄ HỌC VTC VÀ NGUYÊN NHÂN VTC 4
1.2.1. Dịch tễ học VTC 4
1.2.2. Nguyên nhân VTC 4
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA VTC 5
1.4. CHẨN ĐOÁN VTC 8
1.4.1. Triệu chứng lâm sàngVTC 8
1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng VTC 10
1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định VTC 13
1.5. PHÂN LOẠI VÀ BIẾN CHỨNG CỦA VTC 14
1.5.1. Phân loại VTC 14
1.5.2. Biến chứng của VTC 15
1.6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ TIÊN LƯỢNG CỦA VTC 18
1.6.1. Đánh giá dựa vào các dấu ấn viêm 19
1.6.2. Đánh giá dựa vào bảng điểm Ranson, Imrie, APACHE II, BISAP .. 22
1.6.3. Đánh giá dựa vào chụp cắt lớp vi tính 26
1.6.4. Đánh giá mức độ VTC theo khuyến cáo của hội nghị tiêu hóa thế
giới 28
1.7. Tỷ lệ BCĐNTT trên lympho bào, CRP, Procalcitonin trong VTC 28
1.7.1. Tỷ lệ BCĐNTT trên lympho bào (BCĐNTT/LY) trong VTC 28
1.7.2. Protein phản ứng C – C Reative Protein (CRP) 31
1.7.3. Procalcitonin 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.2.2. Phương pháp tiến hành 36
2.2.3. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 37
2.2.4. Các yếu tố viêm để đánh giá mức độ nặng trong VTC 40
2.2.5. Xác định nguyên nhân VTC 42
2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 43
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM
BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 44
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 46
3.2. SỰ THAY ĐỔI TỶ LỆ BCĐNTT/LY, NỒNG ĐỘ CRP, PCT Ở
BỆNH NHÂN VTC 51
3.2.1. Sự thay đổi tỷ lệ bcđntt/ly của nhóm nghiên cứu 51
3.2.2. Sự thay đổi của nồng độ CRP, PCT của nhóm nghiên cứu 56
3.3. ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA CỦA TỶ LỆ BCĐNTT/LY, NỒNG ĐỘ CRP,
PCT Ở CÁC MỨC ĐỘ VIÊM TỤY CẤP 59
3.3.1. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của tỷ lệ
BCĐNTT/LY trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta 59
3.3.2. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ CRP trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta. .. 60
3.3.3. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ PCT trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta…. 61
3.3.4. So sánh giá trị chẩn đoán của tỷ lệ BCĐNTT/LY, nồng độ CRP, PCT trong phân biệt VTC nặng và VTC nhẹ
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM
BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 63
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …. 65
4.2. SỰ THAY ĐỔI TỶ LỆ BCĐNTT/LY, NỒNG ĐỘ CRP, PCT Ở
BỆNH NHÂN VTC 72
4.2.1. Sự thay đổi tỷ lệ BCĐNTT/LY của nhóm nghiên cứu 72
4.2.2. Sự thay đổi nồng độ CRP của nhóm nghiên cứu 75
4.2.3. Sự thay đổi nồng độ PCT của nhóm nghiên cứu 77
4.3. ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA CỦA TỶ LỆ BCĐNTT/LY, NỒNG ĐỘ CRP,
PCT Ở CÁC MỨC ĐỘ VIÊM TỤY CẤP 78
4.3.1. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của tỷ lệ
BCĐNTT/LY trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta 78
4.3.2. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ CRP trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta. .. 80
4.3.3. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ PCT trong phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tiêu chuẩn Atlanta…. 82
4.3.4. So sánh giá trị chẩn đoán của tỷ lệ BCĐNTT/LY, nồng độ CRP,
PCT trong phân biệt VTC nặng và VTC nhẹ 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 1.1. Các biến chứng VTC theo Atalanta và điểm hội chứng rối loạn
chức năng nhiều cơ quan (MODS) 16
Bảng 1.2: Bảng yếu tố tiên lượng của Ranson (1974) 22
Bảng 1.3: Bảng yếu tố tiên lượng của Imrie (Glasgow) 1984 23
Bảng 1.4: Bảng điểm APACHE II 25
Bảng 1.5: Bảng tính chỉ số mức độ nặng trên chụp cắt lớp vi tính 27
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 44
Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính 45
Bảng 3.3. Một số triệu chứng lâm sàng 46
Bảng 3.4: Số lần mắc VTC trong tiền sử 46
Bảng 3.5: Theo phân loại sốt 46
Bảng 3.6: Nguyên nhân VTC 47
Bảng 3.7: Kết quả một số xét nghiệm CLS ở bệnh nhân VTC 48
Bảng 3.8. Phân loại VTC theo tiêu chuẩn Atlanta 1992 ở nhóm bệnh nhân
nghiên cứu 49
Bảng 3.9. Phân loại VTC theo Balthazar ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 50
Bảng 3.10. Phân loại VTC theo thang điểm IMRIE 50
Bảng 3.11. Phân loại VTC theo thang điểm APATCHE II 51
Bảng 3.12. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC theo mức độ sốt . 51 Bảng 3.13. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC nặng và nhẹ
theo Atlanta 52
Bảng 3.14. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC hoại tử 53
Bảng 3.15. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC theo Imrie 54
B ảng 3.16. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC theo APACHE II 55
Bảng 3.17. Nồng độ CRP, PCT trung bình theo mức độ sốt 56
Bảng 3.18. Nồng độ CRP, PCT trung bình theo Atlanta 1992 57
Bảng 3.19. Nồng độ CRP, PCT trung bình theo mức độ hoại tử của VTC. 57
Bảng 3.20. Nồng độ CRP, PCT trung bình theo điểm Imrie 58
Bảng 3.21. Nồng độ CRP, PCT trung bình theo APACHE II 58
Bảng 3.22. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu của tỷ lệ BCĐNTT/LY trong
phân biệt VTC nặng và nhẹ 59
Bảng 3.23. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu của nồng độ CRP trong phân
biệt VTC nặng và nhẹ 60
Bảng 3.24. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu của nồng độ PCT trong phân
biệt VTC nặng và nhẹ 61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi của nhóm nghiên cứu 44
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới tính của nhóm nghiên cứu 45
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân VTC 48
Biểu đồ 3.4. Phân loại VTC theo Atlanta 49
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC theo mức
độ sốt 52
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân VTC nặng và nhẹ
theo Atlanta 53
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân theo VTC hoại tử . 54 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân theo điểm Imrie … 55 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ BCĐNTT/LY trung bình bệnh nhân theo APACHE II . 56 Biểu đồ 3.10: Đường cong ROC phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tỷ lệ
BCĐNTT/LY 59
Biểu đồ 3.11: Đường cong ROC phân biệt VTC nặng và nhẹ theo nồng độ
CRP 60
Biểu đồ 3.12: Đường cong ROC phân biệt VTC nặng và nhẹ theo nồng
độ PCT 61
Biểu đồ 3.13: So sánh đường cong ROC phân biệt VTC nặng và nhẹ theo tỷ lệ BCĐNTT/LY, CRP, PCT 62