Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý Tai Mũi Họng vào mùa khô của dân tộc Ê ĐÊ – Tây Nguyên

Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý Tai Mũi Họng vào mùa khô của dân tộc Ê ĐÊ – Tây Nguyên

Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý Tai Mũi Họng vào mùa khô của dân tộc Ê ĐÊ – Tây Nguyên

PHÙNG MINH LƯƠNG,

NGUYỄN TẤN PHONG, ĐẶNG TUẤN ĐẠT

Đặt Vấn Đề

VTG mạn ở trẻ em là một bệnh có tầnsuất mắcbệnh  khá  cao  (6.86%)[2],[4].  Bệnh  này  gây  điếc  vànghễnh ngãng ở trẻ em. Tần suất mắc bệnh VTG củaNhan  Trừng  Sơn  [2]  là  6,86%. Nguyễn  Thị  Hoài  An(2003) VTG ứ dịch mãn tính ở trẻ em ở Hà Nội :trẻem mắc bệnh: 8,9%; trẻ < 3 tuổi là 12,09%; cao nhấtlà  2  tuổi:  12,21%.[1].Tỷ  lệ  viêm  mũi  dị  ứng:  trẻ  em10%, người lớn: 10-20%. Tỷ lệ VX ở Việt Nam: 2-5 %dân  số.  Đức, VX: 5%  cộng  đồng  dân  cư.  Viêm  mũixoang mạn ở châu Âu 5%.1997 ở Hoa Kỳ,VX trongcộng  đồng  là  15%[2],[3],[6].  Người  lớn  chiếm  tỉ  lệ:Pháp:  25%,  Tiệp  Khắc:  12%.  Đức: 17%.  Việt  Nam:người lớn 8 -10%, trẻ em: 21%.[6].Bởi vậy nghiên cứu này của chúng tôi nhằm các

mục tiêu sau đây:

– Mô  tả  mô  hình  bệnh  lý  Tai  Mũi  Họng  vào  mùakhô của dân tộc Ê Đê –Tây Nguyên

-Mô tả một số yếu tố liên quan tới bệnh lý Tai MũiHọng

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment