Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và mối liên quan giữa nồng độ vius viêm gan B với một số triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và mối liên quan giữa nồng độ vius viêm gan B với một số triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan./ Nguyễn Văn Ái. 2014.Xơ gan là bệnh phổ biến trên thế giới. Ở nước ta xơ gan đứng hàng đầu trong số các bệnh gan mật.Tỷ lệ tử vong cao do các biến chứng như hôn mê, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng…Ở các nước phát triển xơ gan chủ yếu do rượu, còn ở nước ta xơ gan lại gặp chủ yếu là sau viêm gan virus B [9].
Viêm gan B là bệnh do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Virus viêm gan B có khả năng lây lan mạnh. Bệnh truyền qua đường máu, quan hệ tình dục, lây từ mẹ sang con (Lúc mang thai và trong khi sinh)[26].
Trên thế giới có khoảng 2 tỷ người có tiền sử nhiễm virus viêm gan B.Tuy nhiên không phải tất cả số người có tiền sử nhiễm virus viêm gan B đều trở thành người nhiễm viêm gan B mạn tính. Trong số gần 400 triệu người nhiễm mạn tính hiện nay có khoảng 50% sinh sống tại Trung Quốc và khu vực Đông Nam Châu Á. Bệnh viêm gan B mạn tính và có bằng chứng siêu vi nhân đôi sẽ có nguy cơ cao bị viêm gan tiến triển và có thể diễn tiến đến xơ gan hoặc ung thư gan. Mỗi năm có khoảng 1 triệu người tử vong vì viêm gan mạn thể hoạt động, xơ gan hoặc ung thư gan nguyên phát [4], [7],[25],[44],[51].
Nồng độ virus viêm gan B ngày càng được sử dụng phổ biến để đánh giá lượng virus viêm gan B trong máu. Việc định lượng nồng độ virus viêm gan B rất có giá trị trong thực hành lâm sàng và là một tiêu chuẩn để theo dõi và điều trị thuốc kháng virus cho bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B.Tìm hiểu vai trò của nồng độ virus viêm gan B Uchenna H Iloeje, Chen CJ thấy nồng độ virus viêm gan B tăng cao, kéo dài là yếu tố dự báo tổn thương gan, gia tăng tiến triển xơ gan, ung thư gan nguyên phát [72].
Theo Đặng Thị Thúy thì tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở bệnh xơ gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai là 55,2%[31]. Tỷ lệ xơ gan do virus viêm gan B tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh khi nghiên cứu ở mức cao tương ứng là 49.38% và 47,8% [7]. Song tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng vẫn chưa có nghiên cứu nào về tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở bệnh nhân xơ gan và mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với một số triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu :
1.Xác định tỷ lệ nhiễm và đặc điểm của các marker virus viêm gan B ở bệnh nhân xơ gan ở khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp thời gian từ tháng 2/2013 đến tháng 8/2014.
2.Nhận xét mối liên quan giữa nồng độ của virus viêm gan B với một số triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm ở những bệnh nhân trên.
KIẾN NGHỊ
Tất cả bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện được chẩn đoán xơ gan nên làm xét nghiệm HBsAg và các marker virus viêm gan B nếu HBsAg(+) như là một xét nghiệm thường quy để định hướng điều trị và tiên lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.Đỗ Tuấn Anh (2012), “Tìm hiểu mối liên quan giữa tải lượng virus với mark HBeAg và antiHBe ở bệnh nhân viêm gan virus mạn tính”, tạp chíy học thực hành,số 9, tr. 93-96.
2.Nguyễn Quốc Anh (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa,NXB Yhọc, tr. 498-499.
3.Huỳnh Thanh Bình, Trương Bá Trung, Phạm Hoàng Phiệt, Diễn tiến của bệnh xơ gan mất bù do siêu vi viêm gan B khi được điều trị với Lamivudine kèm với điều trị hỗ trợ, http: www.hoiganmathcm.org.vn
4.Đỗ Xuân Chương (1992), Xơ gan, Bệnh học nội khoa sau đại học, NXB Học viên Quân Y, tập 2, tr. 27-34.
5.Nguyễn Thị Chi (2007), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan”, Luận văn tôt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
6.Phạm Quang Cử (2003), “Nhận xét mốt số yếu tố tiên lượng biến chứng xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, tạp chí Y học thực hành
7.Bùi Đại (2002), Viêm gan virut B và D, NXB Y học.
8.Vũ Bằng Đình, Nguyễn Trọng Chính, Nguyễn Kim Nữ Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang (1996), “Một số nhận xét về diễn tiến lâm sàng và thay đổi miễn dịch tế bào ở bệnh nhân viêm gan B mạn hoạt động được điều trị bằng Thymogen”, Tạp chí Y học thực hành (Số 4), tr. 1 – 4.
9.Vũ Bằng Đình, Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus và hậu quả, NXB Y học.
10.Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Trịnh Thị Minh Liên (1997)“Dịch tễ học viêm gan virus ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành., (Số 9), tr. 1 – 3.
11.Nguyễn Thị Dung (2011), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, tr. 41-44.
12.Trần Hồng Hà ( 2007),“Nghiên cứu hàm lượng Anfa-feotoprotein huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan và xơ gan”, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.
13.Phạm Thị Phương Hạnh ( 2006),“Tìm hiểu tỷ lệ suy thận và nồng độ Aldosteron huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
14.Harrison (2000), Bệnh gan liên quan đến uống rượu và xơ gan, Các nguyên lý Y học nội khoa, NXB Y Học,Tập 3, tr. 958 – 978.
15.Bùi Hữu Hoàng, Phạm Thị Lệ Hoa, Phạm Hoàng Phiệt (2003),“Đặc điểm các dấu ấn huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan và ung thư gan đã nhiễm siêu vi viêm gan B”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 7(1), tr. 128-133.
16.Đoàn Thị Thúy Hồng (2008),“Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ HBV DNA, dấu ấn HBeAg với lâm sàng và một số chỉ số sinh học trong máu ở bệnh nhân xơ gan do viêm gan B mạn tính”, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.
17.Trần Văn Huy(2007),“Nghiên cứu kết quả điều trị Adefovir Dipivoxil trên các bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg (+)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Tập 48 (số 2), tr. 74 – 78.
18.Vũ Văn Khiên, Bùi Văn Lạc, Mai Hồng Bàng (2002),“Kết quả điều trị thắt tĩnh mạch thực quản cho bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí thông tin y dược, Số đặc biệt chuyên đề gan mật, tr. 111 – 113.
19.Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hoàng Phiệt, Nồng độ HBV DNA của bệnh nhân xơ gan do viêm gan siêu vi B, http: www.hoiganmathcm.org.vn .
20.Trịnh Thị Minh Liên (2000),“Ý nghĩa lâm sàng và tiên lượng viêm gan virns B dựa vào một số thông số miễn dịch”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
21.Trịnh Thị Minh Liên(1999),“Theo dõi biến động của các dấu ấn virut viêm gan B ở bệnh nhân viêm gan B cấp, mạn, xơ gan”, Tạp chí Y học thực hành, (Số 7), tr.19 – 22.
22.Nguyễn Công Long (2006),“Mối liên quan giữa nồng độ HBV – DNA trong máu với kiểu gen và HbeAg ở người lành và bệnh nhân có bệnh gan mạn tính nhiễm virut viêm gan B”, Luận án thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
23.Vũ Xuân Nghĩa (2012),“Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số hóa sinh với dấu ấn HBV trên bệnh nhân viêm gan B”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, tr. 91-92.
24.Hà Quốc Phòng (2004),“Nghiên cứu tình trạng rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân xơ gan do viêm gan virus đang trong đợt tiến triển”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
25.Ngô Bá Minh, Nguyễn Trọng Tuân(2004),“Theo dõi diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm siêu vi B có anti Hbe IgM (+) tại bệnh viện bệnh nhiệt đới”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh.
26.Đỗ Trung Phấn, Vũ Thị Tường Vân, Phạm Song, Nguyễn Xuân Quang, Cao Thị Thanh Thủy(1996),“Mối liên quan giữa HBeAg và khả năng lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con”, Tạp chí Y học thực hành ,(Số 7), tr. 12 – 13.
27.Lê Văn Phụng (20n),“Nghiên cứu dấu ấn virus viêm gan B ở bệnh nhân xơ gan và ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội.
28.Nguyễn Trường Sơn (2005),“Nghiên cứu tỷ lệ kiểu gen của virus viêm gan B ở một số người lành mang virus và người mắc bệnh mạn tính”, Luận án thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
29.Dương Hồng Thái (2013),“Đánh giá kết quả dự phòng chảy máu tái phát sớm bằng thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Thái nguyên”, tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam , số 32, tr. 2047¬2051.
30.Nguyễn Quốc Thái, xử trí viêm gan vi rút B, http:wwwbacsinoitru.
31.Đặng Thị Thúy (2002),“Tìm hiểu tỷ lệ uống rượu và virus viêm gan B, C ở bệnh nhân viêm gan mạn tính, ung thư gan tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch mai”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
32.Phạm Thị Thùy (2004),“Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có đái tháo đường”, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
33.Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ(2000), Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập II, NXB Y học.
34.Vũ Thị Thu Trang(2012), “Nghiên cứu sự biến đổi các transamine ở bệnh nhân xơ gan có lạm dụng rượu tại bệnh viện Việt Tiệp”, tạp chí Y học thục hành ,814(3), tr. 29-31.
35.Trần Quốc Trung (2010),“Nghiên cứu tỷ số tiểu cầu/kích thước lách và kích thước gan phải/albumin trong dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan”,Y Học TP.Hồ Chí Minh 14(1).
36.Bùi Xuân Trường, Yasushi Seo, Yoshihiko Yano, Phạm Thị Thu Hồ, Trần Minh Phương, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Công Long, Nguyễn
Khánh Trạch (2007), “Một số đặc điểm lâm sàng và đặc điểm phân tử của virus viêm gan B trên bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính có đột biến A1899 trên vùng precore”, tạp chí nghiên cứu y học, Tập 48 (số 2), tr. 64-68.
37.Trần Thị Khánh Tường, viêm gan siêu vi B, http:wwwbacsinoitru.
38.Hoàng Tuyến Tuyên (2011), “Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen,tải lượng virus với các biểu hiện lâm sàng nhiễm virus viêm gan B”, Luận án tiến sỹy học, Học viện quân Y.
39.Vũ Văn Viễn (2010) ,“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện quân y.
TIẾNG ANH:
40.Anna S.F.Lock, (2005), Long term management of patients with chronic hepatitis B virus infection, Gastroenterology, Vol 2, 1, pp. 127¬153.
41.Asmaa Inrahim Gomma, Sahid A Khan, Mireille B Toledano, Imam Waked, Simon D Taylor Robinson, (2008), Hepatocellular carcinoma: Epidemiology, risk factor and pathogensis, World journal of Gastroenterol, 14, (27), pp. 4300- 4308.
42.Behnava B, Assari S, Amini M, Hajibeigi B, Jouybari HM, Alavian SM, (2005), HBV DNA viral load and chronic hepatitis B different stages, Journal of Hepatitis Monthly, (5), pp. 123- 127.
43.Bruce R Bacon, John G O’ Grady, Adrian M Di Biseglie and John R Lake, comprehensive clinical hepatology, Published by Mosby, pp 74.
44.Buster E.H.C.J, Janssen H.L.A., (2006), Antiviral treatment for chronic hepatitis B virus infextion – immune modulation of viral suppression?, The Netherlands Journal of Medicine, (Vol 64), No 6, pp. 175-185.
45.Chan, Henry Lik, Yuen, et al(2002), “Occult HBV inferction in cryptogenic liver cirrhosis in an area with high prevalence of HBV infection”, Am-J-G^roentiol, pp. 1211-1215.
46.Chen D.S. (2008), “Natural history of hepatitis B virus infection. Viral hepatitis”, New horizons in hepatology □ 18th conference APASL, pp. 32 – 41.
47.Chia – Ming Chu, Yun – Fan Liaw, (2005), Genotupe C hepatitis B virus infection is associated with a hilgher risk of reactivation of hepatitis B and progression to cirrhosis than genotype B: A longitudinal study of hepatitis B e angtigen – positive patients with normal aminotransferase levels at baseline, Journal of Hepatology 43, pp. 411 – 417.
48.Chien C.J. et al. (2009), “Hepatitis B virus DNA levels and outcomes in chronic hepatitis B”, Hepatology,49(5), pp.72-84.
49.Colin W, Shepard, Edgar P, Simard, Lyn Finelli, Anthony E, Fiore, and Beth P, Bell, (2006) Hepatitis B virus infection: Epidemiology and Vaccination, Epidemiol Rev, 28, pp. 112 – 125.
50.David Zakim, Thomas D. Boyer (2000), Hepatitis B and D, Hepatology, Vol II,pp. 959 – 989.
51.Eune R. Schiff, Miael F.Sorrell, Wisc C.Maddrey, (1998), The hepatitis viruses, Schiffs diseases of the liver, (vol 1),pp.725 – 791.
52.Hui Ma, Lai Wei, Fang Guo, Sainan Zhu, Yan Sun, Hao Wang, (2000), Clinical features and survival in Chinese patients with hepatitis B e antigen negative hepatitis B virus – related cirrhosis, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 34, pp.456 – 462.
53.Ivan Damjanov, James Linder (1996), Andreson’s pathology, Edition, 10, pp.1805 – 1806.
54.Jean – Pierre Zarski, Patricki Marcelin, Vincent Leroy, Christian Trepo (2006), Characteristics of patients with chronic hepatitis B in France: Predominant frequency of HBe antigen negative cases, Journal of Hepatology ,45, pp. 335 – 360.
55.Jonshon PJ, Zhong S, Yeo W, et al. (2004), High hepetitis B virus HBV DNA viral load is an important risk factor for HBV reactivation in breast cancer patients undergoing cytotoxic chemotherapy, Journal of Viral Hepatitis, 11, pp.55 – 59.
56.Kao JH, Liu CJ, Chen DS, (2000) Hepatitis B viral genotypes and lamivudin resistance, J.Hepatol, 36, pp.303 – 304.
57.Karayiannis P, Fowler MJ, Lok AS, Greenfild C, Monhardino J, Thomas HC, (1985), Detection of serum HBV DNA by molecular hybridisation. Correlation with HBeAg/ anti HBe status, racial origin, liver histology and hepatocellular carcinoma, J Hepatol, 1(2), pp. 99 – 106.
58.Kukka C. (2010), “What is HBV-DNA and how is it measured”, Hepatitis B fact sheet, a publication of the hepatitis C support project.
59.LauG.K.K.(2008),“Hepatitis B reactivation after chemotherapy; two decades of clinical research”, Hept Int ,2,pp .152-162 .
60.Lee CZ, Huang GT, Yang PM, Shen JC, Lai MY, Chen DS, (2002), Correlation of HBV DNA in serum and liver of chronic hepatitis B patients with cirrhosis, Liver, 22, (2), pp.130 – 135.
61.Liaw YF, Lin DY, Chen TJ, Chu CM, (1989), Natural course after the development of cirrhosis patients with chronic type B hepatitis: aprospective study, Liver, 9, pp.235 – 241.
62.Liaw YF, Pao CC, Chua CM, (1988), Changes of serum HBV DNA in relation to serum transaminase levels during acute exacerbation in patients with chronic typy B hepatitis, Liver, 8 (4), pp.231 – 135.
63.Marcellin P., Dusheiko G. et al. (2008), “EASL clinical pratice guidelines. management of chronic hepatitis B”, J of kept, 50, pp. 227-242.
64.Michelle Martinot – Peinoux, Nathalie Boyer, Magalie Colombat, Rahouda Akremi, Bach Nga Pham, Stephan Ollivier, Corinne Castelnau, Donimique Valla, Claude Degott, Patrick Marcellin, (2002), Serum hepatitis B virus DNA levels and liver histology in inactive HBsAg carriers, Hepatology 36, pp.543 – 546.
65.Nahum Mendez – Sanchez, Juan R. Aguilar – Ramirez, Angel Reyes, Margarita Dehesa (2004), Etiology of liver cirrhosis in Mexico, Hepatology, 3 (1), pp. 30 – 33.
66.Realdi G, Fattovich G, Hadziyannis S, et al, (1994), Survival and prognostic factors in 366 patients with compensated cirrhosis type B: a mulficenter study, J Hepatol, 21, 656 – 666.
67.Rizzetto M, Zoulim (2007), “Viral hepatitis”,Text book of hepatology, third edition.
68.Sakugawa H., Nakasone H. et al.(2001), “Correlation between serum transaminase activity and virus load among patient with chronic liver disease type B”, Hepat research ,21, pp. 159-168.
69.Satheesh Nair, Robert P. Perrilo, (2002), Hepatitis B and D, Hepatology, Vol 2, pp.959-989.
70.Sorenmoler, jensH, henriksen, flemming Bendtsen (2008),” Pathogenetic backgroaund for treatmen of astites and hepatorenal syndrome” pp.416-428 .
71.Shao J. et al. (2007) “Relationship between hepatitis B virus DNA levels and liver histology in patients with chronic hepatitis B”, Word J Gastroenterol, 13 (14), pp. 2014- 2107.
72.Uchenna H Iloeje, Hwai-I Yang, Jun Su, Chin – Lan Jen, San – Lin You, Chien – Jen Chen, (2006), Predicting cirrhosis risk based on the level of circulating hepatitis B viral load, Gastroenterology, 130, 678 – 686.
73.Wang J and Liu L, (2008), Higher HBV DNA levels linked to increasad risk of liver cirrhosis in people with chronic hepatitis B, Correlation between HBV DNA levels and progression to cirrhosis in patients with chronic hepatitis B, DDW, 36, pp.469 – 473.
74.Yao – Shih hsu, Rong-nan Chien, Chau – Ting Yeh et al. (2002), Long¬term outcome after spontaneous HBsAg seroconversion in patients with chronic hepatitis B. Hepatology, vol 35, No 6, pp. 667 – 671.
75.Yao Xie, Hui Zhao, Wang – Su Dai and Dao-Zhen Xu. (2003), HBV DNA level and concentrationin evaluating liver damage of patients with chronic hepatitis B. Hepatobiliary Pancreatic disease international, Vol 2, No 3, pp.418 – 422.
76.Yogesh Chwla, (2005), “Hepatitis B virus: Inactive carriers”, Virilogy journal, 2, pp. 82 – 86.
77.Yuan H.J, Yuen M.F, Wong D.Ka-Ho, Sablon E, and Lai C.I, (2005), The relationship between HBV DNA levels and cirrhosis – related complications in Chinese with chronic hepatitis B, Journal of viral hepatitis, 12, pp.373 – 379.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Đại cương về xơ gan3
1.2. Cấu trúc virns viêm gan B11
1.3.Kiểu gen của HBV13
1.4. Các dấu ấn virus viêm gan14
1.5.Diến biến tự nhiên nhiễm virus viêm gan B20
1.6.Một số nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu.
24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
2.1.Đối tượng nghiên cứu26
2.2.Phương pháp nghiên cứu27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU33
3.1.Đặc điểm chung bệnh nhân xơ gan33
3.2.Tỷ lệ nhiễm và đặc điểm của các marker virus viêm gan B35
3.3.Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với một số triệu chứng lâm
sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN60
4.1.Tỷ lệ nhiễm và đặc điểm của các marker virus viêm gan B ở bệnh nhân
xơ gan60
4.2.Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với một số triệu chứng lâm
sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân xơ gan68
KẾT LUẬN78
KIẾN NGHỊ80
TÀI LIÊU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân xơ gan theo giới tính33
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính34
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp35
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở bệnh nhân xơ gan35
Bảng 3.5. Tỷ lệ HBsAg (+) theo giới36
Bảng 3.6. Tỷ lệ HBsAg (+) theo tuổi và giới37
Bảng 3.7. Tỷ lệ HBsAg (+) theo nghề nghiệp37
Bảng 3.8. Tỷ lệ đồng nhiễm của các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân xơ gan có
Bảng 3.9. Tỷ lệ HBeAg ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg (+)38
Bảng 3.10.Tỷ lệ HBeAg theo nhóm tuổi ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+) . 39
Bảng 3.11. Tỷ lệ HBeAg theo giới ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg (+)40
Bảng 3.12. Tỷ lệ HBeAg ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+) đồng nhiễm các
yếu tố khác41
Bảng 3.13. Nồng độ trung bình HBV DNA ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)
41
Bảng 3.14. Phân bố giới tính ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+) giữa nhóm có
nồng độ virus >105 copies/ml và <105 copies/ml42
Bảng 3.15. So sánh nồng độ virus trung bình ở nam và nữ42
Bảng 3.16. Nồng độ HBV DNA với các yếu tố đồng nhiễm43
Bảng 3.17.Phân bố HBeAg dương tính và âm tính giữa bệnh nhân xơ gan có
nồng độ virus >105 copies/ml và <105 copies/ml44
Bảng 3.18.So sánh nồng độ virus trung bình ở bệnh nhân có HBeAg dương
tính và âm tính44
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với một số triệu chứng cơ năng ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)45
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với một số triệu
chứng thực thể ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)46
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với số lượng hồng
cầu ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)47
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với số lượng tiểu . 49
cầu ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)49
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với tỷ lệ
prothrombin ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)51
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nồng độ virus viêm gan B với hoạt độ enzyme
ALT ở bệnh nhân có HBsAg(+)53
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nồng độ virus viên gan B với hoạt độ enzyme
AST ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)55
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nồngđộ virus viêm gan B với hàm lượng
albumin máu ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)57
Bảng 3.27. So sánh nồng độ virus viêm gan B với mức độ xơ gan theo59
Child -Pugh ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)
Hình 1.1. Cấu trúc virus viêm gan B[37]12
Hình 1.2. Diễn biến tự nhiên trong viêm gan siêu vi mạn[30]21
Hình 3.1. Phân bố bệnh nhân xơ gan theo giới tính33
Hình 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan nhiễm virus viêm gan B36
HBsAg(+)38
Hình 3.3.Tỷ lệ HBeAg ở bệnh nhân xơ gan có HBsAg(+)39
Hình 3.4. Phân bố HBeAg theo giới tính40
Hình 3.5. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với số lượng hồng
cầu48
Hình 3.6. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với số lượng tiểu
cầu50
Hình 3.7. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với tỷ lệ
prothrombin52
Hình 3.8. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với hoạt độ
enzyme ALT54
Hình 3.9. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với hoạt độ enzyme
AST56
Hình 3.10. Mối tương quan giữa nồng độ virus viêm gan B với hàm lượng albumin máu58
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất