Nghiên cứu tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Nghiên cứu tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Luận văn Nghiên cứu tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện tha pha bat tỉnh bo li kham xay – lào năm 2012.Chương trình tiềm chủng mở rộng (CTTCMR) là một trong những chương trình nằm trong chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu của toàn cầu thế giới theo tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 “Sức khỏe cho mọi người vào năm 2000” [16]. Trong chương trình tiêm chủng thì trẻ em được ưu tiên hàng đầu do đặc điểm về sinh lý, trẻ chưa có khả năng thích ứng với môi trường và đặc biệt là khả năng mi ễ n dịch còn chưa cao. Đó là những nguyên nhân chính gây nên tử vong ở trẻ [27] [28]. Nhằm phòng chống 6 bệnh lây truyền nguy hiểm cho trẻ em dưới 5 tuổi mà đặc biệt là trẻ em dưới 1 tuổi. CTTCMR ở L ào hiện nay là một chương trình Y tế quan trọng được chính phủ và bộ Y tế quan tâm. L ào đã hoàn thành việc tiêm chủng phổ cập cho trẻ em dưới 1 tuổi trong toàn quốc đạt tỷ lệ 60% và đã duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ (TCĐĐ) 6 loại vắc xin trên 70% từ năm 2000. Những kết qủa trên đã làm giảm 6 bệnh truyền nhi ễ m ở trẻ em dưới 5 tuổi một cách rõ rệt so với những năm chưa triển khai CTTCMR.

Mặc dù đã đạt được kết quả như trên nhưng trước mắt công tác tiêm chủng vẫn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức. Chất lượng dịch vụ tiêm chủng tại các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa cao đặc biệt là những xã nghèo, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vẫn còn thấp. Việc đảm bảo vững chắc nhu cầu vắc xin cho công tác tiêm chủng mở rộng (TCMR) còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vắc xin bạch hầu-ho gà- uốn ván (BH-HG-UV). Bên cạnh đó một số bệnh như: Bại liệt luôn có điều kiện xâm nhập vào Lào và phá hỏng thành quả thanh toán bại liệt của L ào nếu không nỗ lực bảo vệ thành quả đã đạt được theo một báo cáo tại Lào[28]. Uốn ván sơ sinh đã giảm mạnh song số mắc vẫn còn cao so với nhiều nước. Sởi vẫn là bệnh có số mắc cao trong cộng đồng và có xu hướng tăng trở lại. Tất cả các bệnh trên có thể phòng bằng vắc xin song lại chưa được triển khai rộng rãi và hiệu quả ở L ào trong thời gian qua.

Huyện Tha Pha Bat, Tỉnh Bo Li Kham Xay thuộc 1 trong 18 tỉnh của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào là một huyện miền núi nằm tiếp giáp với Thủ đô Viêng Chăn và là một trong những huyện vùng sâu vùng xa, do đặc điểm về địa lý nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác TCMR. Tuy CTTCMR tại đây đã được triển khai cùng với cả nước, nhưng cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào đánh giá về thực trạng tiêm chủng ở Tha Pha Bat. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:

MỤC TIÊU

1. Xác định tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cơ bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở trẻ em < 5 tuổi tại Huyện Tha Pha Bat, tỉnh Bo Li Kham Xay năm 2011.

2. Mô tả kiến thức thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện trên

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 9

Chương 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới 12

1.2. Tình hình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam: 14

1.3. Tình hình tiêm chủng mở rộng ở L ào: 14

1.3.1. Tỷ lệ tiêm chủng từng loại vắc xin của L ào so các nước lân cận

trong năm 2010 16

1.3.2. Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin BH-HG-UV mũi 3 ở các tỉnh trong

nước năm 2010 16

1.3.3. Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin BH-HG-UV mũi 3 ở các huyện trong tỉnh

năm 2010 17

1.4. Sáu bệnh truyền nhi ễm nguy hiểm ở trẻ em 18

1.4.1. Bệnh sởi 18

1.4.2. Bại liệt 19

1.4.3. Bạch hầu 20

1.4.4. Định nghĩa 20

1.4.5. Bệnh ho gà 20

1.4.6. Bệnh uốn ván sơ sinh 21

1.4.7. Bệnh lao 22

1.5. Vắc xin 23

1.5.1. Một số định nghĩa và khái niệm về mi ễ n dịchcơ thể 23

1.5.2. Các loại vắc xin 24

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng 25

1.6.1. Các yếu tố của bà mẹ 25

1.6.2. Các yếu tố của trẻ 25

1.6.3. Các yếu tố của dịch vụ Y tế 25

1.6.4. Các yếu tố của cộng đồng 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Địa điểm và thời gian 28

2.2. Đối tượng nghiên cứu 29

2.2.1 .Tiêu chuẩn lưa chọn đối tượng nghiên cứu 29

2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ 29

2.3. Phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 30

2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu 30

2.4. Các biến số và chỉ số chính của nghiên cứu 34

2.4.1. Các chỉ số chính 34

2.4.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 35

2.5. Thu thập số liệu 36

2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 36

2.5.2. Công cụ thu thập số liệu 37

2.5.3. Người thu thập thông tin 37

2.5.4. Sai số và biện pháp khống chế sai số 37

2.6. Xử lý và phân tích số liệu 37

2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 38

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1. Thông tin chung 39

3.1.1. Đặc điểm về hộ gia đình 39

3.1.2. Đặc điểm về bà mẹ có trẻ < 5 tuổi 40

3.1.3. Thực trạng tiêm chủng của trẻ dưới 5 tuổi của nghiên cứu 42

3.2. Một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng trên địa bàn nghiên cứu 57

Chương 4: BÀN LUẬN 62

4.1. Tình trạng tiêm chủng của huyện Tha Pha Bat 63

4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ TCĐĐ và tỷ lệ không được TC 65

4.4.1. Yếu tố địa dư của xã 66

4.4.2. Yếu tố giới của trẻ 66

4.4.3. Yếu tố dan tộc của trẻ 66

4.4.4. Yếu tố hiểu biết của bà mẹ 67

4.4.5. Yếu tố kiến thức về tiêm chủng của bà mẹ: 67

4.4.6. Yếu tố mẹ bận việc 69

4.4.7. Trẻ ốm 70

4.4.8. L o lắng về phản ứng sau tiêm chủng 70

4.4.9. Yếu tố số con của bà mẹ 71

4.4.10. Yếu tố kinh tế hộ gia đình 72

4.4.11. Yếu tố tiếp cận dịch vụ y tế 72

4.5. Hạn chế của nghiên cứu 73

KẾT LUẬN 75

KIẾN NGHỊ 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
Tài liệu của Việt Nam
1. Bộ môn vi sinh y học – Trường đại học Y khoa Hà Nội. Vi sinh y học tập II – NXB y học.
2. Bộ Y tế, Phân tích số liệu các bệnh truyền nhiễm ở Việt nam 1991-1995.
3. Bộ Y tế ( 2003), “Tài liệu hướng dẫn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS”, WHO, Hà Nội.
4. Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia (1999),“Tài liệu hướng dẫn quản lý tiêm chủng mở rộng”, Viện vệ sinh dịch t Trung ương.
5. Chương trình tiêm chủng mở rộng (2004), “Thực hành tiêm chủng”, UNICEP, Hà Nội.
6. Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2005), “20 năm chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam (1985 – 2005 ”, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương.
7. Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2005), “Chương trình tiêm chủng mở rộng thành quả 20 năm Việt Nam”, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc, Hà Nội.
8. Chương trình tiêm chủng mở rộng – Tổ chức y tế thế giới (5/1987), “Tiêm chủng cho trẻ em trên thế giới”, Báo cáo về dân số – Các vấn đề sức khoẻ toàn cầu (5), Hà Nội.
9. Dịch t học các bệnh truyền nhi m – Trường đại học Y khoa Hà Nội. Dịch tễ học – NXB y học, năm 2005 .Tr 3-47.10. Dự án tiêm chủng mở rộng (2006), “Giám sát phản ứng sau tiêm chủng”, UNICEP, Hà Nội
11. Dương Hữu Ái – Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Vaccine uốn ván một liều không có chất bảo quản.
12. Dự án tiêm chủng mở rộng (2004), ” Bảo quản và quản lý vắc xin”, UNICEP, Hà Nội.
13. Đỗ Tuấn Đạt, Nguyễn Thu Vân v cộng sự (2002), Lây truyền vi rút Viêm gan B từ mẹ sang con và đáp ứng với tiêm phòng Vắc xin của trẻ sơ sinh có nguy cơ lây truyền cao. Tạp chí Y học dự phòng số 6, năm 2002, trang 5.
14. Đỗ Sĩ Hiển – Chủ nhiêm Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (15/6/2006), ”Dịch bệnh sẽ quay trở lại nếu trẻ không được tiêm chủng”, http://www19.dantri.com.vn/suckhoe/2006/6/123732.vip.
15. Đinh Hữu Dung , “Vac xin và huyết thanh miễn dịch”, http://www.hmu.edu.vn/tiengviet/.
16. Hoàng Đình Cầu – Tuyên ngôn AlmaAta và chăm sóc sức khỏe ban đầu.
17. Khoa y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội – Sức khỏe lứa tuổi. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. Mục: Sức khỏe trẻ em dưới 5 tuổi, Tr 40 – 73.
18. Khoa y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội – Dịch tễ học tập I, II.
19. Quyết định Số: 23/2008/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 7 năm 2008 Về việc ban hành Quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị.
20. ê Ngọc Dũng – Chăm sóc và điều trị bước đầu các bệnh trẻ em
21. Tin từ cục y tế dự phòng (7/7/2006), “Lợi ích, tầm quan trọng của tiêm chủng và các tác dụng phụ của vắc xin”, http://www.moh.gov.vn/homebyt /vn/portal/.22. Trần Văn Tiến (2003), “Giám sát và kiểm soát bệnh truyền nhiễm ở
người”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
23. Trịnh Quân Huấn (2001), “Sổ tay hướng dẫn sử dụng vắc xin”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
24. Trường ĐHY-HN -Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng-nhà xuất bản Y học – Hà Nội năm 2004 trang 61 .
25. Tổng cục thống kê (2003). Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
26. Viện vệ sinh dịch t trung ương – Báo cáo tổng kết chương trình TCMR năm 2009 – 2010.
27. Viện vệ sinh dịch t trung ương – Thành quả 20 năm chương trình TCMR ở Việt Nam -năm 200

Leave a Comment