Nghiên cứu ứng dụng Cobra Rapid Test trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn Hổ mang bành cắn

Nghiên cứu ứng dụng Cobra Rapid Test trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn Hổ mang bành cắn

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng Cobra Rapid Test trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn Hổ mang bành cắn.Rắn cắn là một nguy hiểm có tính chất nghề nghiệp cho người lao động như công nhân trồng cao su, lao động nông nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu nông, lâm nghiệp, cán bộ kiểm lâm trong rừng, đồng bào miền núi, hải đảo, nạn nhân bị rắn độc cắn ngoài các nguyên nhân do tai nạn, vô tình bị rắn độc cắn còn do nuôi rắn, bắt rắn gây nên [1, 2].

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới mỗi năm trên thế giới có khoảng 3-4 triệu người bị rắn độc cắn. Ở Ân Độ mỗi năm có 15.000 người chết vì rắn, Pakistan: 40.000 ca rắn cắn/năm, trong đó có 20.000 nghìn người chết vì rắn, Srilanka: năm 1978 có 820 người chết do rắn cắn/năm, Thái Lan hơn 10.000 ca/năm, tử vong khoảng 600 ca. Ở Mỹ mỗi năm có khoảng 6 nghìn đến 8 nghìn người bị rắn độc cắn [2, 3].
Ở Việt Nam ước tính có khoảng 30 nghìn nạn nhân bị rắn độc cắn mỗi năm, Miền Bắc chủ yếu do rắn hổ cắn khoảng 93%, Miền Nam chủ yếu do rắn lục cắn khoảng 74%, chưa có sổ liệu chính thức chung cả nước về rắn cắn, cũng như tỷ lệ tử vong do rắn cắn [4, 5].
Theo thống kê của Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai, năm 2013 trong số 20% bệnh nhân bị động vật cắn nhập viện thì rắn độc cắn đứng hàng thứ nhất, chiếm khoảng 17 % trong các trường hợp ngộ độc tới cấp cứu tại trung tâm, trong đó chủ yếu là 3 loại rắn Hổ mang, rắn Cạp nia và rắn Lục đuôi đỏ, trong tổng số ca rắn độc cắn khoảng chừng 400 ca/năm 2013 thì rắn Hổ mang bành chiếm khoảng gần 70%, do được cấp cứu và điều trị tốt tỷ lệ tử vong đã giảm xuống dưới 1%, song thời gian điều trị tích cực có thể kéo dài hàng tháng do thiếu huyết thanh kháng nọc rắn trầm trọng [6, 7].
Trong những năm gần đây, số bệnh nhân bị rắn hổ cắn nhập viện TTCĐ tăng cao, đặc biệt là rắn Hổ mang bành, rắn cạp nia, chẩn đoán xác định loại rắn
Hổ mang đôi khi còn khó khăn do nạn nhân khi bị rắn độc cắn đến nhập viện thường không mang theo rắn do không bắt được rắn, do hoảng sợ nên không nhìn rõ loại rắn cắn mình, hoặc do đã đánh chết rồi vứt đi và nạn nhân thường bị rắn cắn vào ban đêm [6-8]. Việc thăm khám lâm sàng bệnh nhân kỹ lưỡng để xác định, gợi ý loại rắn độc cắn và từ đó giúp bác sỹ điều trị có thái độ xử trí đúng và kịp thời là vấn đề cần thiết. Trên thế giới chẩn đoán xác định rắn độc cắn dựa nhiều vào bộ test thử phát hiện loại rắn cắn hoặc xét nghiệm ELISA xác định nọc và loại rắn [1, 9].
Ở Việt Nam chẩn đoán rắn cắn dựa vào bệnh sử rắn cắn, vùng dịch tễ, và triệu chứng lâm sàng gợi ý, và lý tưởng nhất là bệnh nhân hoặc người nhà bắt được con rắn đã cắn mình mang rắn đến nhận dạng [6, 10, 11]. Tuy nhiên nhiều khi không bắt được rắn, hoặc rắn bắt được nhưng lại bị giết ăn thịt, do đó bằng chứng mang rắn đến không phải lúc nào cũng có, do đó hỗ trợ chẩn đoán bằng phương pháp xét nghiệm miễn dịch nhanh dưới dạng các kít chẩn đoán nhanh, giúp chẩn đoán xác định sớm nọc rắn và quyết định liệu pháp huyết thanh kháng nọc sớm và hợp lý là rất cần thiết [12, 13], tại TTCĐ Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai áp dụng thử bộ kít phát hiện nọc rắn Hổ mang Naja.atra, Naja.kouthia, có tên “Cobra Test kit” của Đài Loan từ năm 2013. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể về sự phù hợp áp dụng cho loài rắn Naja otra, Naja £outhia cắn ở Việt Nam, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Cobra Rapid Test trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn Hổ mang bành cắn”. Với hai mục tiêu sau:
1.    Đánh giá hiệu quả chẩn đoán xác định rắn hổ mang bành cắn (Naja «tra, Naja Ảouthia) của bộ xét nghiệm nhanh Cobra Rapid Test.
2.    Đánh giá hiệu quả của Cobra Rapid Test trong theo dõi điều trị huyết thanh kháng nọc rắn. 
Tài Liệu THam Khảo Nghiên cứu ứng dụng Cobra Rapid Test trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn Hổ mang bành cắn
1.    (1999), WHO/SEARO Guidelines for the clinical management of snake bites in the Southeast Asian region, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 30 Suppl 1, 1-85.
2.    (2010), WHO/SEARO Guidelines for the management of snake-bites South East Asian J. Trop. Med. Pub. Hlth., 30 suppl 1, 1-162.
3.    Anuradhani Kasturiratne, A. Rajitha Wickremasinghe, Nilanthi De Silva (2008), The Global Burden of Snakebite: A Literature Analysis and Modelling Based on Regional Estimates of Envenoming and Deaths, PLOS Medicine, 5(11), 1501-04.
4.    Trịnh Kim Ảnh, Trịnh Xuân Kiếm (1998), Rắn độc tại Việt Nam, tài liệu tóm tắt về rắn độc và điều trị nạn nhân rắn độc, Tạp chíy học đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 17.
5.    Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng và cs (1995), Các loài rắn độc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6.    Nguyễn Kim Sơn (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân bị một số rắn độc trên cạn cắn thuộc họ rắn Hổ (Elapidae) ở miền Bắc Việt Nam, Tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 55-86.
7.    Nguyễn Kim Sơn, Vũ Văn Đính (2000), Một số nhận xét điều trị rắn hổ cắn bằng HTKNR tại Khoa Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Cấp cứu – Hồi sức – Chống độc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 311 – 323.
8.    Vũ Văn Đính, Pham Văn Vững (1991), Góp phần tìm hiểu rắn độc cắn, Tạp chí Y học thực hành, 3(1). 
9.    World Health Organization (2010), Guidelines for the production, control and regulation of snake antivenom immunoglobulins.
10.    Vũ Văn Đính (2007), Rắn độc, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 115-120.
11.    Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1998), Điều trị rắn hổ cắn, xử trí cấp cứu nội khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
12.    Hung D Z, Lin J H, Mo J F (2014), Rapid diagnosis of Naja atra snakebites, Clin Toxicol (Phila), 52(3), 187-91.
13.    David a Warrell (2010), Guidelines for the management of snake¬bites, World Health Organization, Regional Office for South-East Asia, New Delhi.
14.    Organization W H (2010), Guidelines for the Prevention and Clinical Management of Snakebite in Africa.
15.    Emilie Alirol, Sanjib Kumar Sharma, Himmatrao Saluba Bawaskar (2010), Snake Bite in South Asia: A Review, PLOS Medicine, 4(1), 1-9.
16.    Trịnh Xuân Kiếm, Trịnh Kim Ảnh, Lê Anh Thư (1998), Nhận xét về tử vong trên các nạn nhân rắn cắn tại BV. Chợ Rẫy (1994 – 8/1998), Tài liệu tóm tắt Hội nghị về rắn độc và điều trị nạn nhân rắn độc, BV. Chợ Rẫy.
17.    Trịnh Xuân Kiếm (2001), Thử nghiệm lâm sàng HTKN rắn Chàm quạp, Trường Đại Học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
18.    Le Khac Quyen (2003), General introduction- chapter 1, clinical evaluation of snakebites in Vietnam: a study from Cho Ray hospital, Clin Toxicol (Phila), Thành phố Hồ Chí Minh, National University of Singapore.
19.    Đàm Đức Tiến (2007), Sách Đỏ Việt Nam-Phần I- Động Vật, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật và Công Nghệ.
20.    Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh (2000), Các loài rắn thông thường ở Việt Nam, Rắn làm thuốc và thuốc trị rắn cắn Hà Nội, NXB Khoa học và kỹ thuật, 43-100.
21.    Trịnh Kim Ảnh, Trịnh Xuân Kiếm (1997), Nghiên cứu sản xuất huyết thanh kháng nọc rắn hổ đất, ứng dụng điều trị lâm sàng, Công trình nghiên cứu cấp Bộ Y tế – BV.
22.    Schiavo G, Matteoli M, Montecucco C (2000), Neurotoxins affecting neuroexocytosis, Physiol Rev, 80(2), 717-66.
23.    Nguyễn Lê Trang, Nguyễn Thị Nguyệt Thu, Trịnh Kim Ảnh (1998), Định lượng nọc rắn hổ bằng kỹ thuật miễn dịch men ELISA, Tạp chí Y Dược học thành phố Hồ Chí Minh, 1(2), 97.
24.    Kini R M (2005), Structure-function relationships and mechanism of anticoagulant phospholipase A2 enzymes from snake venoms, Toxicon, 45(8), 1147-61.
25.    Đặng Vạn Phước (1998), Cơ chế bệnh sinh các biểu hiện lâm sàng độc tố cơ tim của nọc rắn, Tài liệu tóm tắt Hội nghị về rắn độc và điều trị nạn nhân rắn độc, BV. Chợ Rẫy – TP. Hồ Chí Minh.
26.    Chang L S, Huang H B, Lin S R (2000), The multiplicity of cardiotoxins from Naja naja atra (Taiwan cobra) venom, Toxicon, 38(8), 1065-76.
27.    Pal M, Maiti. A K, Roychowdhury U.B (1998), Renal Pathological Changes in Poisonous Snake Bite, JIndian Acad Forensic Med, 32(1), 19-21.
28.    Ho P L, Soares M B, Maack T (1997), Cloning of an unusual natriuretic peptide from the South American coral snake Micrurus corallinus, Eur JBiochem, 250(1), 144-9.
29.    Mebs D, Kuch U, Herrmann H W (2003), Biochemical and biological activities of the venom of a new species of pitviper from Vietnam, Triceratolepidophis sieversorum, Toxicon, 41(2), 139-43.
30.    Teng C M, Kuo Y P, Lee L G (1987), Characterization of the anticoagulants from Taiwan cobra (Naja naja atra) snake venom, Toxicon, 25(2), 201-10.
31.    Habib A G (2003), Tetanus complicating snakebite in northern Nigeria: clinical presentation and public health implications, Acta Trop, 85(1), 87-91.
32.    Shek K C, Tsui K L, Lam K K (2009), Oral bacterial flora of the Chinese cobra (Naja atra) and bamboo pit viper (Trimeresurus albolabris) in Hong Kong SAR, China, Hong Kong Med J, 15(3), 183-90.
33.    Blaylock R S (1999), Antibiotic use and infection in snakebite victims, S Afr Med J, 89(8), 874-6.
34.    Selvanayagam Z E, Gopalakrishnakone P (1999), Tests for detection of snake venoms, toxins and venom antibodies: review on recent trends (1987-1997), Toxicon, 37(4), 565-86.
35.    Gao R, Zhang Y, Gopalakrishnakone P (2008), Single-bead-based immunofluorescence assay for snake venom detection, Biotechnol Prog, 24(1), 245-9.
36.    Kittigul L, Ratanabanangkoon K (1993), Reverse passive hemagglutination tests for rapid diagnosis of snake envenomation, J Immunoassay, 14(3), 105-27.
37.    Theakston R D, Lloyd-Jones M J, Reid H A (1977), Micro-ELISA for detecting and assaying snake venom and venom-antibody, Lancet, 2(8039), 639-41.
38.    Isbister G K, Brown S G, Page C B (2013), Snakebite in Australia: a practical approach to diagnosis and treatment, Med J Aust, 199(11), 763-8.
39.    Currie B J (2004), Snakebite in Australia: the role of the Venom Detection Kit, Emerg Med Australas, 16(5-6), 384-6.
40.    Lê Văn Đông (2004), Biochemical and immunological studies on snake venoms of south Vietnam, Singapore, National university of Singapore.
41.    Dong Le V, Eng K H, Quyen Le K (2004), Optical immunoassay for snake venom detection, Biosens Bioelectron, 19(10), 1285-94.
42.    Hung D (2005), A rapid one step immunochromatographic test for the detection of cobra venom, Medical Journal Toixology, 23(2).
43.    Nguyễn Thị Dụ (2004), Rắn hổ cắn, Tư vấn chẩn đoán và xử trí nhanh ngộ độc cấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 480 – 486.
44.    Gold B S, Dart R C, Barish R A (2002), Bites of venomous snakes, N Engl J Med, 347(5), 347-56.
45.    Đặng Đức Hậu, Hoàng Minh Hằng (2008), Xác suất thống kê y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46.    Nguyễn Văn Tuấn (2010), Bài giảng thống kê y học-ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học.
47.    Bế Hồng Thu (1994), Một số nhận xét về suy hô hấp cấp ở Bệnh nhân rắn độc cắn, Tạp chí Yhọc thực hành, 1(Số chuyên san), 14-15.
48.    Ha Tran Hung (2010), Acute poisoning in northern vietnam: epidemiologic, diagnostic and therapeutic aspects, J.Med.Toxicol, 41(4), 393-397.
49.    Yu Peinan (1998), The research of the emergency treatment of respiratory arrest due to Chinese Banded krait (Bungarus multicinctus), Abstract of the conference on venomous snakes and treatment of snakebite victims, Ho Chi Minh City, 64 – 69.
50.    Châu Thị Chúc (2012), Nhận xét triệu trứng, chẩn đoán và điều trị rắn cắn trong 2 năm 2011-2012 tại khoa Hồi Sức tích Cực và Chống Độc Bệnh viện Bà Rịa, Kỷ yếu hội nghị Chống độc Quốc tế Hà Nội 2013 Ngày 7-8/11/2013.
51.    Vũ Văn Phụng (2012), Nghiên cứu dấu hiệu giãn đồng tử ở bệnh nhân bị rắn Hổ cắn tại Trung Tâm Chống Độc Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2011-10/2012, thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52.    Trịnh Xuân Kiếm (1997). Nghiên cứu sản xuất huyết thanh kháng nọc rắn hổ đất, ứng dụng điều trị lâm sàng, Đại học Y, Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.
53.    Alirol E, Sharma S K, Bawaskar H S (2010), Snake bite in South Asia: a review, PLoS Negl Trop Dis, 4(1), e603.
54.    Bô Môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội, Dược lý lâm sàng, 2006, Nhà Xuất bản Y học.
55.    Gutierrez J M, Leon G, Lomonte B (2003), Pharmacokinetic- pharmacodynamic relationships of immunoglobulin therapy for envenomation, Clin Pharmacokinet, 42(8), 721-41.
56.    Steuten J, Winkel K, Carroll T (2007), The molecular basis of cross¬reactivity in the Australian Snake Venom Detection Kit (SVDK), Toxicon, 50(8), 1041-52. 
57.    Kulawickrama S, O’leary M A, Hodgson W C (2010), Development of a sensitive enzyme immunoassay for measuring taipan venom in serum, Toxicon, 55(8), 1510-8.
58.    Sutherland S K (1992), Antivenom use in Australia. Premedication, adverse reactions and the use of venom detection kits, Med J Aust, 157(11-12), 734-9.
59.    Hung Dz (2010), Simple and rapid detection of cobra venom in cases of snakebite, in Proceeding of 9th Annual Scientific Congress of Asia Pacific Association of Medical Toxicology Ha Noi Viet Nam, 122.
60.    Hung D Z, Liau M Y, Lin-Shiau S Y (2003), The clinical significance of venom detection in patients of cobra snakebite, Toxicon, 41(4), 409-15.
61.    Lam K K, Crow P, Ng K H (2011), A cross-sectional survey of snake oral bacterial flora from Hong Kong, SAR, China, Emerg Med J, 28(2), 107-14.
62.    Thái Danh Tuyên, (2013), Nghiên cứu sản xuất HTKN-RCN đa giá F(ab)’2 từ huyết tương ngựa, đánh giá chất lượng chế phẩm trong phòng thí nghiệm., Luận văn Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
63.    Trịnh Xuân Kiếm (1998), Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rắn Hổ chúa cắn và hiệu quả điều trị bằng huyết thanh kháng nọc, Tạp chí Y- Dược Thành phố HCM, 8(5). 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Tình hình rắn độc trên Thế Giới    3
1.1.1.    Tình hình rắn độc cắn ở một số nước trên Thế Giới    3
1.1.2    Phân loại rắn độc cắn trên Thế giới    4
1.2    Tình hình rắn độc ở Việt Nam    5
1.2.1    Tình hình bệnh nhân bị rắn độc cắn ở Việt Nam    5
1.2.2.    Phân loại rắn độc ở Việt Nam    6
1.3.    Thành phần độc tố của nọc rắnđộc    9
1.4.    Cách xác định rắn độc    12
1.4.1    Dựa vào đặc điểm nhận dạng của con rắn    12
1.4.2    Xác định loại rắn dựa vào triệu chứng    14
1.4.3.    Xác định rắn dựa vào phản ứng miễn dịch    14
1.5.    Chẩn đoán rắn hổ mang cắn    21
1.5.1.    Triệu chứng lâm sàng rắn hổ mang cắn    21
1.5.2.     Chẩn đoán xác định rắn hổ mang cắn    22
1.5.3     chẩn đoán mức độ nặng rắn cắn    23
1.5.4.    Điều trị    24
1.6 Tổng quan về độ nhậy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính và giá
trị dự đoán âm tính của xét nghiệm chẩn đoán y khoa    27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1.    Đối tượng và quần thể nghiên cứu    29
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.    Thiết kế và tiến hành nghiên cứu    30
2.4.    Phương tiện, dụng cụ    32 
2.5.    Qui trình lấy bệnh phẩm    33
2.5.1.    Bệnh phẩm dịch tại vết cắn (dịch vết cắn)    33
2.5.2.     Bệnh phẩm máu    33
2.5.3.     Bệnh phẩm nước tiểu    33
2.6.    Qui trình làm xét nghiệm CRT và đọc kết quả xét nghiệm    34
2.7.    Qui trình nhận dạng và phân loại rắn    34
2.8.    Qui trình điều trị HTKN    35
2.9.    Qui trình theo dõi và các thời điểm xét nghiệm CRT, và đo các thông
số lâm sàng    35
2.10.    Theo dõi liệu pháp điều trị huyết thanh kháng nọc    36
2.11.    Phương pháp thu thập và xử lý số liệu    36
2.12.    Phân tích các số liệu thu được    36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1.    Đặc điểm chung của BN    37
3.1.1.    Phân bố BN theo giới tính    37
3.1.2.    Phân bố BN theo tuổi    38
3.1.3.    Phân bố BN theo nghề nghiệp    38
3.1.4.    Phân bố BN theo địa dư    39
3.1.5.    Phân bố BN theo hoàn cảnh bị rắn cắn    40
3.1.6.    Bằng chứng về rắn    40
3.2.    Đặc điểm lâm sàng    41
3.2.1.    Phân bố theo vị trí cắn    41
3.2.2    Phân bố theo thời gian từ lúc BN bị rắn cắn đến khi nhập viện vào
trung tâm chống độc trong nghiên cứu    41
3.2.3.    Mức độ nặng khi vào viện     42
3.2.4.     Xử trí ban đầu    43
3.2.5.    Đặc điểm về dấu răng và móc độc tại vết cắn    44 
3.3.    Kết quả xét nghiệm CRT    44
3.4.    Điều trị HTKN và theo dõi điều trị HTKN    47
3.4.1.     Tỷ lệ biến chứng cấp do điều trị HTKN    47
3.4.2.     Thời điểm nhập viện nhóm CRT và nhóm chứng    47
3.4.3.    Mức độ nặng lâm sàng nhóm CRT và nhóm chứng    48
3.4.4.    Trọng lượng rắn cắn giữa nhóm CRT và nhóm chứng    48
3.4.5.    Phân bố vị trí bị cắn giữa nhóm CRT và nhóm chứng    49
3.4.6.    Kết quả điều trị nhóm CRT và nhóm chứng    49
3.4.7.    Hiệu quả rút ngắn thời gian chờ dùng HTKN:có dùng CRT và
không dùng CRT    50
3.4.8.    Hiệu quả rút ngắn thời gian thực hiện đủ liều HTKN: có CRT và
nhóm chứng    51
3.4.9.    Hiệu quả giảm liều HTKN: có CRT và nhóm chứng    51
3.4.10.    Hiệu quả chọn thời điểm dừng HTKN đúng    52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    53
4.1.    Đặc điểm chung của BN    53
4.1.1.    Đặc điểm về giới    54
4.1.2.    Đặc điểm về tuổi, nhóm tuổi    54
4.1.3.    Đặc điểm về nghề nghiệp    55
4.1.4.    Đặc điểm về địa lý    56
4.1.5.    Thời gian vào viện và thời gian nằm viện    56
4.1.6.    Tình huống (hoàn cảnh)bị rắn cắn    57
4.2.    Bàn luận về dấu hiệu lâm sàng tại chỗ    58
4.2.1.    Vị trí vết cắn    58
4.2.2.    Bàn luận về dấu răng và móc độc    58
4.2.3.    Bàn luận về các dấu hiệu sưng tấy    59
4.2.4.    Bàn luận về dấu hiệu hoại tử tại chỗ    60 
đoán âm tính của xét nghiệm (CRT), chẩn đoán rắn Hổ mang cắn    60
4.3.1.    Qua bảng kết quả số liệu chúng tôi có thể đưa ra bàn luận về độ
nhậy của xét nghiệm CRT như sau    60
4.3.2.    Bàn luận về độ đặc hiệu của xét nghiệm phát hiện nọc nhanh
CRT trong các mẫu bệnh phẩm    69
3.3.3    Bàn luận về giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự đoán âm tính của xét nghiệm CRT    72
3.3.4.     Bàn luận về giá trị dự đoán âm tính của xét nghiệm CRT    73
4.4.    Bàn luận về hiệu quả theo dõi điều trị HTKN rắn Hổ mang của CRT … 75
4.4.1    .Kết quả điều trị chung    75
4.4.2     Hiệu quả rút ngắn thời gian chờ dùng HTKN    76
4.4.3     Hiệu quả rút ngắn thời gian thực hiện liều HTKN:    77
4.4.4.    Hiệu quả giảm liều điều trị HTKN    78
4.4.5.    Hiệu quả chọn thời điểm kết thúc HTKN đúng:    78
4.4.6.    Ưu điểm của xét nghiệm CRT    79
KẾT LUẬN    80
KIẾN NGHỊ    81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1.    Triệu chứng lâm sàng tại    chỗ và toàn thân    42
Bảng 3.2    Sơ cứu ban đầu    43
Bảng 3.3.    Đặc điểm về dấu răng và    móc độc    44
Bảng 3.4.    Kết quả xét nghiệm CRT    dịch vết cắn thời điểm nhập    viện    44
Bảng 3.5.    Kết quả CRT máu thời điểm nhập viện    45
Bảng 3.6.    Kết quả CRT nước tiểu thời điểm nhập viện    45
Bảng 3.7.    Kết quả Test CRT theo từng nhóm lâm sàng    46
Bảng 3.8.    So sánh thời điểm nhập viện 2 nhóm    47
Bảng 3.9:    So    sánh độ nặng lâm sàng do rắn cắn lúc nhập    viện    48
Bảng 3.10.    So    sánh trọng lượng rắn cắn 2 nhóm    48
Bảng 3.11.    So    sánh vị trí bị cắn giữa 2 nhóm    49
Bảng 3.12:    So    sánh kết quả điều trị cuối cùng giữa 2 nhóm    49
Bảng 3.13.    So    sánh thời gian chờ dùng HTKN 2 nhóm    50
Bảng 3.14.    So    sánh tổng thời gian dùng HTKN 2 nhóm    51
Bảng 3.15:    So    sánh liều HTKN điều trị giữa 2 nhóm    51
Bảng 3.16:    Đánh giá tổn thương tại chỗ các thời điểm điều trị HTKN, kết
thúc, ra viện    52
Bảng 4.1.    So sánh kết quả độ nhậy,    đặc hiệu với các tác giả khác    74 
Biểu đồ 3.1    Phân bố BN nghiên cứu theo giới    37
Biểu đồ 3.2.    Phân bố BN nghiên cứu theo tuổi    38
Biểu đồ 3.3.    Phân bố BN nghiên cứu theo nghề nghiệp    39
Biểu đồ 3.4.    Phân bố theo hoàn cảnh bị rắn cắn    40
Biểu đồ 3.5. Phân bố bằng chứng về rắn    40
Biểu đồ 3.6    Phân bố BN nghiên cứu theo vị trí vết cắn    41
Biểu đồ 3.7    Phân bố theo thời gian từ lúc bị cắn đến khi nhập viện    41
Biểu đồ 3.8    Phân loại độ nặng lâm sàng lúc vào viện    42 
Hình 1.1:    N. atra    7
Hình 1.2:    Phân bố của N.atra    7
Hình 1.3:    N. kaouthia    8
Hình 1.4:    Phân bố của N. kaouthia    7
Hình 1.5:    N. siamensis    8
Hình 1.6:    Phân bố của N. siamensis    8
Hình 1.7:    Ophiophagus hannah    9
Hình 1.8:    Phân bố của Ophiophagus hannah    9
Hình 1.9:    CRT-cobra kit từ Đài Loan     20

Leave a Comment