NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP.Ung thư (UT) là vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Theo ước tính của To chức Y tế thế giới (WHO) mỗi năm trên toàn cầu có khoảng trên 11 triệu người mới mắc và trên 6 triệu người tử vong do ung thư. Nếu chúng ta không có các biện pháp can thiệp kịp thời thì dự báo tới năm 2030 mỗi năm trên toàn thế giới sẽ có khoảng 20 triệu người mới mắc và 12 triệu người tử vong do căn bệnh này. Đây là căn bệnh không những gây tốn kém nhiều cho việc chan đoán, điều trị mà còn là nỗi lo của bệnh nhân, gia đình và toàn xã hội.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế và Ngành ung thư, mỗi năm ở nước ta có khoảng 150.000 trường hợp mới mắc và trên 75.000 trường hợp tử vong do ung thư. Tỷ lệ mắc UT không những gia tăng ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới.
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP Trong những năm gần đây, những tiến bộ trong khoa học nói chung và Y học nói riêng đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong phòng chống ung thư. Chính vì vậy, con người đang từng bước đay lùi được căn bệnh ung thư. Mặc dù tỷ lệ mắc UT gia tăng do tuoi thọ trung bình được cải thiện, lối sống phương Tây hóa, ô nhiễm môi trường, hút thuốc lá, dinh dưỡng không hợp lý…nhưng tỷ lệ tử vong do UT được cải thiện rõ rệt nhờ các tiến bộ trong phòng bệnh, chan đoán sớm và trong điều trị.
Các tiến bộ trong sinh học phân tử cho phép phát hiện các gen BRCA1, BRCA2 tạo tiền đề cho việc phòng bệnh, phát hiện sớm cho các đối tượng có nguy cơ cao mắc UT vú khi bị đột biến các gen này. Phân típ HPV được ứng dụng trong bệnh lý cổ tử cung cho phép xác định rõ nguyên nhân, các típ HPV cụ thể gây ra bệnh ung thư cổ tử cung tạo điều kiện cho việc tiêm vắc xin dự phòng cũng như sàng lọc phát hiện sớm loại UT này.
Bên cạnh 3 phương pháp kinh điển trong điều trị ung thư là phẫu thuật, xạ trị và điều trị bằng hóa chất, phương pháp điều trị đích ra đời với mục đích
điều trị đơn thuần hoặc kết hợp với hóa chất đã cải thiện rõ rệt khả năng sống thêm của nhiều loại UT, điển hình là UT hạch, phoi, vú và u mô đệm đường tiêu hóa. Các phương pháp điều trị kinh điển cũng được phát trien theo hướng sâu và tinh hơn nhằm tăng cương tối đa diệt tế bào UT và giảm thiểu ảnh hưởng tới mô lành, điển hình là xạ trị điều biến liều (IMRT) chia nhỏ chùm tia thành những miền nhỏ có cường độ khác nhau trong UT phổi, vòm và cổ tử cung. Cũng trong lĩnh vực xạ trị, trước đây khi áp dụng xạ trị áp sát liều
thấp (LDR) trong ung thư vòm, cổ tử cung, bệnh nhân cần phải nằm liên tục trong buồng tia 72h và có nhiều biến chứng sau điều trị như viêm đại – trực tràng chay máu… thì với phương pháp xạ trị áp sát liều cao (HDR) được áp dụng hiện tại, người bệnh chỉ cần nằm trong buồng điều trị 30 phút mà tỷ lệ đáp ứng cao hơn và hạn chế được biến chứng. Hình thức phối hợp giữa các phương pháp điều trị cũng được thay đổi trong một số bệnh, đặc biệt là ứng dụng hóa-xạ trị đồng thời trong điều trị ung thư cổ tử cung, ung thư phổi
không phải tế bào nhỏ…bởi giả thuyết khi dùng hóa chất đồng thời sẽ làm tăng nhạy cảm của tế bào UT với tia xạ. Gần đây phương pháp điều trị trúng đích bằng KTĐD đặc hiệu cho một số loại ung thư đã mở ra những hứa hẹn mới làm tăng khả năng đáp ứng và giảm bớt các tác dụng không mong muốn của hóa chất.
Nhờ các thành tựu đạt được trong phòng chống ung thư, cho tới nay tại một số nước phát triển, con người đã chữa khỏi được tới 80% bệnh ung thư. Trong khi đó, thực tại ở Việt Nam, bên cạnh việc phần lớn người bệnh UT đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn thì nhiều công nghệ hiện đại của thế giới mới được áp dụng trong thời gian gần đây. Điều nay giải thích vì sao tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư ở Việt Nam chưa cao được như mong muốn.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chan đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp” nhằm các mục đích sau:
Mục tiêu chung:
1. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong dự phòng và chẩn đoán sớm bệnh ung thư vú và cổ tử cung.
2. Ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả điều trị ung thư hạch, vòm họng, vú, phổi, cổ tử cung, dạ dày và ung thư mô đệm đường tiêu hóa.
Mục tiêu cụ thể:
1. Xây dựng quy trình chẩn đoán đột biến gen BRCA1 và BRCA2 trong phát hiện sớm bệnh ung thư vú.
2. Xây dựng quy trình xác định các típ HPV thường gặp trong ung thư cổ tử cung.
3. Đánh giá kết quả xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung thư
vòm, cổ tử cung, phổi.
4. Đánh giá kết quả xạ trị áp sát liều cao trong điều trị ung thư vòm, cổ tử cung.
5. Đánh giá kết quả hóa-xạ trị đồng thời trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ và ung thư dạ dày tiến trien.
6. Đánh giá kết quả điều trị kết hợp hóa chất và điều trị trúng đích trong ung thư hệ thống tạo huyết, phổi, vú, u mô đệm ống tiêu hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP
Nội dung 1: Nghiên cứu xác định đột biến gen BRCA1 và BRCR2 trong
ung thư vú
Tiếng Việt:
1. Đái Duy Ban, Nguyễn Duy Hùng, Nguyễn Công Hoạt và CS (2005). Nghiên cứu chẩn đoán gen ung thư vú. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống 1130-1133.
2. Lê Thị Minh Chính, Đái Duy Ban, Hoàng Minh Châu và CS (2004). Kết quả nghiên cứu đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở 24 bệnh nhân ung thư vú ở Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống 2004.
3. Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, 46-228
Tiếng Anh:
1. Al-Mulla F, Bland J M, Serratt D, et, al. (2009). Age-dependent penetrance of different germline mutations in the BRCA1 gene. J Clin Pathol; 62(4): 350-356.
2. Ann G.Lee, Ho GH, Oh PC, et al (2003). Founder Mutation in the BRCA1 Gene in Malay Breast Cancer Patients From Singapore. Human Mutation in Brief Mutation in Brief #633 Online.
3. Antoniou A, Pharoah PD, Narod S, et, al (2003). Average risks of breast and ovarian cancer associated with BRCA1 or BRCA2 mutations detected in case Series unselected for family history: a combined analysis of 22 studies. Am JHum Genet ;72:1117-30.
4. Backe J, Hofferbert S, Skawran B, et, al (1999). Frequency of BRCA1 mutation 5382insC in German breast cancer patients. Gynecologic Oncology Vol.72, 402 – 406.
5. Cornelis RS, Neuhausen SL, Arason A, et al (1995). Allele loss rate at 17q12-q21 in breast and ovarian tumors from 52 germline BRCA1- mutation carriers. Genes Chrom Cancer. 13:203-210.
6. David B. Berman, Josephine WC, David CS, et, al (1996). Two Distinct Origins of a Common BRCA1 Mutation in Breast-Ovarian Cancer Families: A Genetic Study of 15 185delAG-Mutation Kindreds. Am. J. Hum. Genet. 58:1166-1176.
7. De Leon Matsuda ML, Liede A, et, al (2002). BRCA1 and BRCA2 mutations among breast cancer patients from the Philippines. Intl J Cancer 98:596-603.
8. Dewajani P, Gerard P, Artanto W, et al, (2007). BRCA1 and BRCA2 germline mutation analysis in the Indonesian population. Breast Cancer Res Treat 106:297-304.
9. Dvorah A, Luna K, Israela L, et al (1997). The Founder Mutations 185delAG and 5382insC in BRCA1 and 6174delT in BRCA2 Appear in 60% of Ovarian Cancer and 30% of Early-Onset Breast Cancer Patients among Ashkenazi Women. Am. J. Hum. Genet. 60:505-514.
10. Dvorah A, Luna K, Israela L, et al (2004). The Founder Mutations 185delAG and 5382insC in BRCA1 and 6174delT in BRCA2 Appear in 60% of Ovarian Cancer and 30% of Early-Onset Breast Cancer Patients among Ashkenazi Women. Biol Res 37: 469-481.
11. Easton DF, Bishop DT, Ford D, et al (1993). Consortium. Genetic linkage analysis in familial breast and ovarian cancer: results from 214 families. Am J Hum Genet; 52:678-701.
12. Elit L, Jack E, Kwan E, et al. (2001). A unique BRCA1 mutation identified in Mongolia. Int J Gynecol Cancer 11:241-243.
13. Ellen W, William F, Pamela G, et al (1999). Prevalence and Penetrance of BRCA1 and BRCA2 Gene Mutations in Unselected Ashkenazi Jewish Women With Breast Cancer. J Natl Cancer Inst; 91:1241-7.
14. Ewa G, Helena Z, Anna J, et al (2000). High frequency of recurrent mutations in BRCA1 and BRCA2 genes in Polish families with breast and ovarian cancer. Human Mutation. Vol 16:482-490.
15. Ewa G, Marzena S, Helena Z, et al (2002). Germline mutations in the BRCA1 gene predisposing to breast and ovarian cancers in Upper Silesia population. Acta Biochimica Polonica. Vol.49:51-356.
16. Figer A, Irmin L, Geva R, et al (2001). The rate of the 6174delT founder Jewish mutation in BRCA2 in patients with non-colonic gastrointestinal tract tumours in Israel. British Journal of Cancer; 84:478-481.
17. Flora H. Fodor, Ainsley W, Ira JB, et al (1998). Frequency and Carrier Risk Associated with Common BRCA1 and BRCA2 Mutations in Ashkenazi Jewish Breast Cancer Patients. Am. J. Hum. Genet. 63:45-51.
18. Ford D, Easton DF, Peto J (1995). Estimates of the frequency of BRCA1 and its contribution to breast and ovarian cancer incidence. Am J Hum Genet; 57:1457-62.
19. Foulkes WD, Chappuis PO, Wong N, et al (2000). Primary node negative breast cancer in BRCA1 mutation carriers has a poor outcome. Am. J. Hum. Genet. 60:505-514.
20. Gemma L, Carmen YM, Mercè PT, et al (2002). Low Frequency of Recurrent BRCA1 and BRCA2 in Spain. Human Mutation Mutation in Brief #485 (2002) Online.
21. Geoff LA, Jane V, et al (2009). Stem Cell ‘Daughters’ Lead To Breast Cancer. Sciencedaily 92,504.
22. Helen A. Shih, FJ. Couch KL. Nathanson MA, et al (2002). BRCA1 and BRCA2 Mutation Frequency in Women Evaluated in a Breast Cancer Risk Evaluation Clinic. Journal of Clinical Oncology, Vol 20, Issue 4 (February): 994-999.
23. Ho GH, Phang BH, Law HY, et al (2000). Novel germline BRCA1 mutations detected in women in Singapore who developed breast carcinoma before the age of 36 years. Cancer 89: 811-816.
24. Lilian J, Sandra A, Lorena S, et al (2002). Analysis of 5382insC (BRCA1) and 6174delT (BRCA2) mutations in 382 healthy Chilean women with a family history of breast cancer. Biol. Res. v.35 n.1 versio’n impresa ISSN 0716-9760.
25. Lilian J, Sandra A, Eudocia S, et al (2004). Molecular analysis of the eighteen most frequent mutations in the BRCA1 gene in 63 Chilean breast cancer families. Biol Res 37: 469-481.
26. Mads T, Thomas VH, Ake B, et al (2008). BRCA1 and BRCA2 mutations in Danish families with hereditary breast and/or ovarian cancer, Acta Oncologica Vol. 47, No. 4, Pages 772-777.
27. Marcus JN, Warson P, Page DL, et al (1996). Hereditary breast cancer. Pathobiology, prognosis, and BRCA1 and BRCA2 gene linkage. Cancer. 77:697-709.
28. Maria L, Alexander L, Elaine K, et al (2002). BRCA1 and BRCA2 mutations among breast cancer patients from the Philippines. Int. J. Cancer: 98, 596-603.
29. Mitrofanov DV, Chasovnikova OB, Kovalenko S, et al (2009). Detection of the 5382insC Mutation in the Human BRCA1 Gene with Fluorescent Labeled Oligonucleotides. Molecular Biology. Vol. 43, No. 6,
pp. 930-936.
30. Muhammad UR, Anbreen Z, Diana T, et al (2006). Prevalence of BRCA1 and BRCA2 mutations in Pakistani breast and ovarian cancer patients. International journal of cancer, vol. 119, no12: 2832-2839.
31. Neuhausen S, Gilewski T, Norton L, et al (1996). Recurrent BRCA2 6174delT mutations in Ashkenazi Jewish women affected by breast cancer. Nat Genet Mav:13(1):126-8.
32. Noriko I, Yasuo M, Kohri Y, et al (2001). Frequency of BRCA1 and BRCA2 Germline Mutations in Japanese Breast Cancer Families Int. J.
Cancer: 91, 83-88.
33. Pak CR. Chan, BYL, Wong HO, et al (1999). Simple and Rapid Detection of BRCA1 and BRCA2 Mutations by Multiplex Mutagenically Separated PCR. Clinical Chemistry 45, No. 8:1285-1287.
34. Parvin M, Saied HA, Arezoo SE, et al (2006). Low Frequency of 185 del AG Founder Mutation of BRCA1 Gene in Iranian Breast Cancer Patients. Journal of Cancer Molecules 2(3): 123-127.
35. Patmasiriwat P, Bhothisuwan K, Sinilnikova OM, et al (2002). Analysis of breast cancer susceptibility genes BRCA1 and BRCA2 in Thai familial and isolated early-onset breast and ovarian cancer Hum. Mutation;20(3):230.
36. Phuong LM, Nilanjan C, Patricia H, et al (2009). Potential Excess Mortality in BRCA1/2 Mutation Carriers beyond Breast, Ovarian, Prostate, and Pancreatic Cancers, and Melanoma. PLoS ONE; 4(3): e4812.
37. Pimpicha P, Kris B, Olga M, et al (2002). Analysis of Breast Cancer Susceptibility Genes BRCA1 and BRCA2 in Thai Familial and Isolated Early-onset Breast and Ovarian Cancer. Human Mutation in Brief Mutation #520 (2002) Online.
38. Piri W, Mary CK (2001). BRCA1 and BRCA2 and the genetics of breast and ovarian cancer. Human Molecular Genetics, 2001, Vol. 10, No. 7.
39. Ralph S, Dana F (2000). Role of BRCA gene dysfunction in breast and ovarian cancer predisposition. Breast Cancer Res, 2:324-330.
40. Revital BB, Anna K, Baruch M, et al (1998). The 185delAG BRCA1 mutation originated before the dispersion of Jews in the Diaspora and is not limited to Ashkenazim. Human Molecular Genetics, Vol. 7, No. 5 801¬805.
41. Roa BB, Boyd AA, Volcik K, et al (1996). Ashkenazi Jewish population frequencies for common mutations in BRCA1 and BRCA2. Nat Genet ; 14:185-7.
42. Scott D. Dufresne MD, Dorothy R, et al (2006). BRCA1 and BRCA2 Mutation Screening Using SmartCycler II High-Resolution Melt Curve Analysis. Arch Pathol Lab Med ;130:185-187.
43. Sung JH, Chang J, Feroze F, et al (2000). The prevalence of BRCA1 mutations in Chinese patients with early onset breast cancer and affected relatives. British Journal of Cancer 82(3), 538-542.
44. Sunita S, Anurupa C, Mishi K, et al (2006). Contribution of germline BRCA1 and BRCA2 sequence alterations to breast cancer in Northern India. BMC Med Genet. Vol.7, 7: 75.
45. Tavani A, et al (1999): Risk factors for breast cancer in women under 40 years. Eur J Cancer. 35:1361-1367.
46. Tavtigian SV, Simard J, Rommens J, et al (1996). The complete BRCA2 gene and mutations in chromosome 13q-linked kindreds. Nature Genetics 12, 333-337 doi:10.1038/ng0396-333.
47. Thomas S. Frank SA, Manley OI, et al (1998). Sequence Analysis of BRCA1 and BRCA2: Correlation of Mutations with Family History and Ovarian Cancer Risk, Journal of Clinical Oncology, Vol 16, No 7, pp 2417- 2425.
48. Wooster R, Bignell G, Lancaster J, et al (1995). Identification of the breast cancer susceptibility gene BRCA2. Nature; 378:789-92.
Nội dung 2: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR phát hiện một số típ
HPV thường gặp trong ung thư cổ tử cung
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Văn Tuyên (2008): Nghiên cứu điều trị ung thư co tử cung giai đoạn FIGO IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị và một số yếu tố tiên lượng.
2. Nguyễn Quốc Trực (2005): Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA tại bệnh viện ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo phòng chống ung thư, số 4, tr. 518-525.
3. Lê Phúc Thịnh (1997): “Tổng kết 5034 trường hợp ung thư cổ tử cung điều trị tại trung tâm ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm từ 1990-1995”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung thư, tr. 267-274
Tiếng Anh:
4. Christopher P. Crum, Gerard J. Nuovo, Kenneth Lee. Chapter 52: Cervical cancer. Diagnostic surgical pathology. Third edition, 1999. Stephen S. Sternberg. Vol. 2, p2155-2202
5. Christopher P. Crum, Edmund S. Cibas, Kenneth R. Lee. Pathology of Early Cervical Neoplasia. Churchill Livingstone. 1997.
6. Fattaneh A. Tavassoli; Peter Devilee: World Health Organization Classification of Tumours. Pathology and Genetics, Tumours of the Breast and Female Genital Organs. IARC Press, Lion 2003.
7. Fox H., Backley C.H, Wells M. Tumor of the female genital track. Diagnostic Histopathology of Tumors. 1997. Christopher D.M. Fletcher. Churchill Livingstone. vol.1, P.478-490.
8. Jaime Prat. Female reproductive system. Anderson’s Pathology, tenth edition. Ivan Damjanov and James Linder, 1996. vol.2; p.2253-2302.
9. Robert J. Kurman, Henry J. Norris, Edward J. Wilkinson. Atlas of Tumor Pathology. Tumor of the Cervix, Vagina, and Valva. AFIP, 1992.
10. Vinay Kurman, Ramzi S. Cotran, Stanley L. Robbins. Basic Pathology, fifth edition.1992. W.B. Saunders Company. USA.
Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều
trị ung thư vòm, cổ tử cung và phổi
Tiếng Việt:
1. Bùi Diệu, Văn Quang Anh, Đặng Thị Việt Bắc, Tô Anh Dũng. Nhận định về sống thêm của bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA điều trị tại Bệnh viện K từ 1990 -1996. Tạp chí Thông tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư 11-1999. Trang 164-165.
2. Tô Anh Dũng, Bùi Diệu, Văn Quang Anh, Đặng Thị Việt Bắc. Biến chứng muộn sau điều trị ung thư co tử cung giai đoạn I-IIA. Tạp chí Thông tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư 11-1999. Trang 165¬168.
3. Bùi Diệu, Chương Ung thư vú, Ung thư cổ tử cung. Thực hành xạ trị bệnh ung thư . Nhà xuất bản Y học, Hà Nội -2003.
4. Mai Trọng Khoa, Trần Đình Hà, Lê Chính Đại, Vũ Hữu Khiêm. Đánh giá kết quả điều trị xạ trị điều biến liều (JO- IMRT) trong điều trị ung thư tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bạch Mai, Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1/2010, trang 684-685.
5. “Quy trình đảm bảo chuẩn chất lượng trong xạ trị ung thư” Nguyễn Xuân Kử, Hội nghị Quốc tế về điều trị phóng xạ ion hoá trong ứng dụng y- học, 245-251(17-18/4/2000).
Tiếng Anh:
6. Dung Anh To and Dieu Bui. Current Status of Radiotherapy in Vietnam,2002. Radiation Medicine: Vol.22 No. 1235-239 p.p,2004. Japan
7. Carlos A. Perez: Chapter 62 Uterine Cervix, Principle and practice of Radiation Oncology. Third Edition, C A Perez and LW Brady. Lippinctt- Raven Publishers, Philadelphia 1997.
8. Absorbed Dose Determination in Photon and Electron Beams, IAEA- 1997.
9. The Physics of Radiation Therapy, FAIZ M. KHAN Second Edition, 1992.
10. The Physics of Radiotherapy X-rays from Linear Accelerator, Peter Metcalfe- Tomas Kron -Peter Hoban, 1996 (page 174-183).
11. Commissioning and Quality Assurance of Treatment Planning Computors” J. Van Dyk, 26-261-273 (1993).
12. The Physics of Radiotherapy X-rays from Linear Accelerator”, Medical Physics Publishing Madision, Wisconsine, 159-163, (1997).
13. Burman C, Chui CC, Kutcher G, Leibel S, Zelefsky M, LoSasso T, Spirou S, Wu Q, Yang J, Stein J, Mohan R, Fuks Z, Ling CC:
Planning, Delivery, and Quality Assurance of Intensity-Modulated Radiotherapy using Dynamic Multileaf Collimator: A Strategy for Large- Scale Implementation for the Treatment of Carcinoma of the Prostate. IJROBP 39(4):863-873, 1997
14. Jaffray DA, Yan D, Wong JW: Managing Geometric Uncertainty in Conformal Intensity-Modulated Radiation Therapy. Seminars in Radiation Oncology 9(1):4-19, Jan 1999
15. Saw CB, Yakoob R, Enke CA, Lau TP, Ayyangar KM: Immobilization Devices for Intensity-Modulated Radiation Therapy (IMRT). Medical Dosimetry 26(1):77-71, Spring 2001
16. Wang X, Spirou S, LoSasso T, Stein J, Chui CS, Mohan R: Dosimetric Verification of Intensity-Modulated Fields. Medical Physics 23(3):317-327, Mar 1996
17. Schulz RJ: SCRAD Calibration Phantom-Mark II. Quarterly Bulletin of the American Association of Physicists in Medicine 6(2):62-63, Jun 1972
18. Olch A: Dosimetric Performance of Kodak’s EDR2 Film for IMRT QA (Abstract). Medical Physics 28(6):1291, Jun 2001
19. LoSasso T, Chui CS, Ling CC: Comprehensive Quality Assurance for the Delivery of Intensity Modulated Radiotherapy with a Multileaf Collimator Used in the Dynamic Mode. Medical Physics 28(11):2209- 2219, Nov 2001
20. Burman C, Chui CC, Kutcher G, Leibel S, Zelefsky M, LoSasso T, Spirou S, Wu Q, Yang J, Stein J, Mohan R, Fuks Z, Ling CC:
Planning, Delivery, and Quality Assurance of Intensity-Modulated Radiotherapy using Dynamic Multileaf Collimator: A Strategy for Large-
Scale Implementation for the Treatment of Carcinoma of the Prostate. IJROBP 39(4):863-873, 1997
21. Jaffray DA, Yan D, Wong JW: Managing Geometric Uncertainty in Conformal Intensity-Modulated Radiation Therapy. Seminars in Radiation Oncology 9(1):4-19, Jan 1999
22. Saw CB, Yakoob R, Enke CA, Lau TP, Ayyangar KM: Immobilization Devices for Intensity-Modulated Radiation Therapy (IMRT). Medical Dosimetry 26(1):77-71, Spring 2001
23. Wang X, Spirou S, LoSasso T, Stein J, Chui CS, Mohan R: Dosimetric Verification of Intensity-Modulated Fields. Medical Physics 23(3):317- 327, Mar 1996
24. Schulz RJ: SCRAD Calibration Phantom-Mark II. Quarterly Bulletin of the American Association of Physicists in Medicine 6(2):62-63, Jun 1972
25. Olch A: Dosimetric Performance of Kodak’s EDR2 Film for IMRT QA (Abstract). Medical Physics 28(6):1291, Jun 2001
26. LoSasso T, Chui CS, Ling CC: Comprehensive Quality Assurance for the Delivery of Intensity Modulated Radiotherapy with a Multileaf Collimator Used in the Dynamic Mode. Medical Physics 28(11):2209- 2219, Nov 2001.
27. Zelefsky MJ, Leibel SA, Gaudin PB, Kutcher GJ, Fleshner NE, Venkatramen ES, Reuter VE, Fair WR, Ling CC, Fuks Z: Dose Escalation with Three-Dimensional Conformal Radiation Therapy Affects the Outcome in Prostate Cancer IJROBP 41(3):491-500, Jun 1998.
28. Zelefsky MJ, Fuks Z, Happersett L, Lee HJ, Ling CC, Burman CM, Hunt M, Wolfe T, Venkatraman ES, Jackson A, Skwarchuk M, Leibel SA: Clinical Experience with Intensity Modulated Radiation Therapy (IMRT) in Prostate Cancer. Radiother Oncol 55(3):241-249, Jun 2000.
29. Eisbruch A, Ten Haken RK, Kim HM, Marsh LH, Ship JA: Dose, Volume, and Function Relationships in Parotid Salivary Glands Following
Conformal and Intensity-Modulated Irradiation of Head and Neck Cancer. IJROBP 45(3):577-87, Oct 1999
30. Dawson LA, Anzai Y, Marsh L, Martel MK, Paulino A, Ship JA, Eisbruch A: Patterns of Local-Regional Recurrence Following Parotid¬Sparing Conformal and Segmental Intensity-Modulated Radiotherapy for Head and Neck Cancer. IJROBP 46(5):1117-26, Mar 2000
31. Paul T, Solberg T, Leu M, Rosemark P, Agazarian N, Smathers J: Feedback and Interlock Triggering for Real-Time IMRT Verification. XIIIth ICCR: The Use of Computers in Radiation Therapy. 145-146, May 2000.
32. Hasselt. C. Andrew, Alan G.Gibb, 1999, “Nasopharyngeal Carcinoma”, Cambridge University Press, 2 edition (July 15, 1999).
33. Ronny B. Chin, Patrick Swift, 2006, “Clinical applicationn of Jaw-only intensity modualted radiation therapy.” Alta Bates Summit Medical Center A Sutter Health Affiliate.
34. Kam MK, Teo PM, Chau RM, et al (2004) Treatment of nasopharyngeal carcinoma with intensity-modulated radiotherapy: the Hong Kong experience.(pwh) Int J Radiat Oncol Biol Phys 60:1440-1450
35. Kwong DL, Pow EH, Sham JS, et al (2004) Intensity-modulated radiotherapy for early-stage nasopharyngeal carcinoma: a prospective study on disease control and preservation of salivary function. Cancer 101:1584-1593
36. Kwong DL, Sham JS, Leung LH, et al (2006) Preliminary results of radiation dose escalation for locally advanced nasopharyngeal carcinoma. Int J Radiat Oncol Biol Phys 64:374-381
37. Lee N, Xia P, Quivey JM, et al (2002) Intensity-modulated radiotherapy in the treatment of nasopharyngeal carcinoma: an update of the UCSF experience. Int J Radiat Oncol Biol Phys 53:12-22
38. Lee N, Harris J, Garden AS et al (2008) Phase II multi-institutional study of intensity modulated radiation therapy (IMRT) +/- chemotherapy for nasopharyngeal (NPC) carcinoma: preliminary clinical results of RTOG 0225. Int J Radiat Oncol Biol Phys 72(Suppl):S98
39. Liu WS, Lee SP, Lee JK, et al (2006) Factors infl uencing the parotid function in nasopharyngeal carcinoma treated with parotid-sparing radiotherapy. Jpn J Clin Oncol 36: 626-631
40. Lin S, Pan J, Lu H, et al (2009) Apr 11. Nasopharyngeal carcinoma treated with reduced-volume intensity-modulated radiation therapy: report on the 3-year outcome of a prospective series. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 2009 Apr 11 [Epub ahead of print]
41. Liu MT, Hsieh CY, Chang TH, et al (2003) Prognostic factors affecting the outcome of nasopharyngeal carcinoma. Jpn J Clin Oncol 33:501-508
42. Wolden SL, Chen WC, Pfi ster DG, et al (2006) Intensity-modulated radiation therapy (IMRT) for nasopharynx cancer: update of the Memorial Sloan-Kettering experience. Int J Radiat Oncol Biol Phys 64:57-62.,.
Nội dung 4: Nghiên cứu ứng dụng xạ trị áp sát suất liều cao trong điều trị
ung thư cổ tử cung và ung thư vòm
Tiếng Việt:
1. Bùi Diệu, Văn Quang Anh, Đặng Thị Việt Bắc, Tô Anh Dũng. Nhận định về sống thêm của bệnh nhân ung thư co tử cung giai đoạn IB-IIA
điều trị tại Bệnh viện K từ 1990 -1996. Tạp chí Thông tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư 11-1999. Trang 164-165.
2. Bùi Diệu; Nghiên cứu đánh giá phương pháp điều trị tia xạ tiền phẫu
trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IA-IIA bằng kỹ thuật nạp nguồn sau Cs-137, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1998.
3. Tô Anh Dũng, Bùi Diệu, Văn Quang Anh, Đặng Thị Việt Bắc. Biến chứng muộn sau điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn I-IIA. Tạp chí
Thông tin Y Dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư 11-1999. Trang 165¬168.
4. Lê Phúc Thịnh, Lu Văn Minh, Nguyễn Viết Đạt và CS. Điều trị ung thư co tử cung bằng phương pháp xạ trị trong suất liều cao, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 5, Phụ bản của số 4, 2001, trang 300-304.
5. Nguyễn Văn Tuyên; Nhận xét điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB- IIB proximal tại Bệnh viện K( 2000-2002), Tạp chí Y học thực hành, số 431, 10/2002 chuyên đề ung thư học. Trang 270-274.
6. Nguyễn Trường Kiên: Đánh giá kết quả điều trị phối hợp phẫu thuật và tia xạ trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA, IIB tại Bệnh viện K từ năm 1992 đến năm 1998, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2003.
7. Bùi Diệu – Chương Ung thư vú, Ung thư cổ tử cung. Thực hành xạ trị
bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội -2003.
8. Đặng Thị Việt Bắc, Bùi Diệu, Nguyễn Văn Hiếu, Tô Anh Dũng, Văn Quang Anh và CS: Nhận xét đặc điếm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn I-II tại Bệnh viện K, Tạp chí ung thư học Việt Nam, chuyên đề đặc biệt 2008. Trang 287-294.
9. Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Xuyên: Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị, Tạp chí ung thư học Việt Nam, chuyên đề đặc biệt 2008. Trang 281-286..
Tiếng Anh:
10. Dung Anh To and Dieu Bui. Current Status of Radiotherapy in Vietnam, 2002. Radiation Medicine: Vol.22No.1 235-239 p.p.,2004. Japan.
11. Atlan D,Touboul E, et al. Operable stage IB and IIA cervical cancinomas: a retrospective study comparing preoperative uterovaginal brachytherapy and postperative radiotherapy, Int J Radiat Oncol Boil Phys, 2002 Nov1 ; 54(3): 80-793.
1. Berman M, Keys H, Creasman W, et al. Survival and patterns of recurrence in cervical cancer metastatic periaortic lymph nodes.
Gynecologic Oncology. 19: 8-16, 1984.11. Nori D, Valentine E, Hilaris B. The role of paraaortic node irradiation in the treatment of cancer of the cervix. Int JRadiat Oncol Biol Phys. 211: 1469-73, 1985.
12. Carlos A. Perez: Chapter 62 Uterine Cervix, Principle and practice of Radiation Oncology. Third Edition, C A Perez and LW Brady. Lippinctt- Raven Publishers, Philadelphia 1997.
2. Concurrent chemo radiation for cervical cancer. National Cancer Institute Clinical Announcement. February 1999.
13. Fungundes H, Ferez C.A, Grigby P.W, Lockett M.A, Distant metastases after irriation alone in carcinoma of the uterine cervix, Int J Radiat Oncol Boil Phys, 1992 1 ; 2 (2: 197-204.
3. Fletcher G. Textbook of radiotherapy. 3rd ed. Philadelphia: Lea & Febiger, 1980. p. 789-808.
14. Goodman HM, Bowling MC, Nelson JH. Cervical malignancies. In: Knapp RC, Berkowitz RS, Eds. Gynecologic Oncology. New York: Macmillan; 1986: 225-273.
15. Grigsby PW, Lu JD, Mutch DG, Kim RY, Eifel PJ. Twice-daily fractionation of external irradiation with brachytherapy and chemotherapy in carcinoma of the cervix with positive para-aortic lymph nodes: Phase II study of the Radiation Therapy Oncology Group 92-10. Int J Radiat Oncol Biol. Phys. 41: 817-22, 1998.
16. Hong JH, Tsai C.S, Lai CH, Chang T>C, Wang C.C, Iee S.P, Tseng C.J, Hsueh S, Postoperative low-pelvic irradiation for stage I-IIA cervical cancer patients with risk factor other than pelvic lymph nodes metastases, Int J Radiat Oncol Boil Phys, 2002 Aug; 53(5) 1284-90.
4. H Lukka et al., Concurrent Cisplatin – based chemotherapy plus radiotherapy for cervical cancer- a meta-analysis. Clin Oncol 2002, 14:203-212.
17. Kodama S, Kanazawa K, Homa S, Tanaka K, Age as a prognostic factor in patients with squamous cell carcinoma of the uterine cervix, Cancer, 1991 Dec 1, 68(11): 2481-5.
18. Lin H.H, Cheng W.F, Chan K.W, Chang D.Y, Chen C.K, Huang S.C,
Risk factor for recurrence in patients with stage IB,Iia and IIB cervical carcinoma after radical hystectomy and postoperative pelvic irradiation, Obstetrics & Gynecology, 1996 Aug; 88(2): 274-9.
5. Lanciano RM, Won M, Hanks GE. A reappraisal of the International Federation of Gynecology and Obstetrics staging system for cervical cancer. A study of patterns of care. Cancer 1992; 69:482- 487.
6. Morris, M, Eifel PJ, Lu J, et al. Pelvic radiation with concurrent chemotherapy compared with pelvic and para-aortic radiation for high-risk cervical cancer. N Engl JMed. 340: 1137-43, 1999.
19. Philip J. DiSaia, William T. Creasman. Clinical gynecologic Oncology, Fifth edition, Mosby, 1997.
7. Perez CA, Fox S, Lockett MA, et al. Impact of dose in outcome of irradiation alone in carcinoma of the uterine cervix: Analysis of two different methods. Int JRadiat Oncol Biol Phys 1991; 21:885- 898.
8. Perez CA, Brady LW. Overview. In: Perez CA, Brady LW, editors. Principles and practice of radiation oncology, 2nd ed. Philadelphia: JB Lippincott; 1992.
20. Tewfik H, et al. Para-aortic lymph node irradiation in carcinoma of the cervix after exploratory laparotomy and biopsy-proven positive aortic nodes. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 8:13-18, 1982.
21. Varia M, et al. Cervical carcinoma metastatic to para-aortic nodes: extended field radiation therapy with concomitant 5- fluorouracil and cisplatin chemotherapy: a Gynecologic Oncology Group Study. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 42:1015-1023, 1998.
22. Whitney CW, Sause W, Bundy BN et al. A randomized comparison of fluorouracil plus cisplatin versus hydroxyurea as an adjunct to radiation therapy in stage IIB-IVA carcinoma of the cervix with negative para-aortic lymph nodes. A Gynecologic Oncology Group and Southwest Oncology Group Study. J. Clin Oncology (in press).
Nội dung 5: Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất – tia xạ đồng thời
trong điều trị ung thư phổi và ung thư dạ dày tiến triển
Tiếng Anh:
1. Albain KS, Crowley JJ, Turrisi AT III, et al (2002). Concurrent cisplatin, etoposide, and chest radiotherapy in pathologic stage IIIB non¬small-cell lung cancer: A Southwest Oncology Group phase II study, SWOG 9019. J Clin Oncol 20:3454-3460.
2. Cox JD, Komaki R, Byhardt RW (1983): Is immediate chest radiotherapy obligatory for any or all patients with limited-stage non-small cell carcinoma of the lung? Yes. Cancer Treat Rep 67:327-331,.
3. Crino L, Latini P, Meacci M et al (1993). Induction chemotherapy plus high-dose radiotherapy versus radiotherapy alone in locally advanced unresectable non-small-cell lung cancer. Ann Oncol; 4: 847-851
4. Dillman RO, Herndon J, Seagren SL, Eaton WL, Green MR (1996). Improved survival in stage III non-small-cell lung cancer: seven year follow-up of cancer and leukaemia group B(CALGB) 8433 trial. J Natl Cancer Inst 88:1210-5.
5. Macdonald JS, Smalley SR, Benedetti J, et al (2001). Chemoradiotherapy after surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction. N Engl J Med 345:725-730.
6. Non-small Cell Lung Cancer Collaborative Group (1995). Chemotherapy in non-small cell lung cancer: a meta-analysis using updated data on individual patients from 52 randomised clinical trials. 5MJ;311:899-909
7. Perez CA, Stanley K, Grunday G, et al (1982): Impact of irradiation technique and tumor extent in tumor control and survival of patients with unresectable non-oatcell carcinoma of the lung: Report by the Radiation Therapy Oncology Group. Cancer 50:1091-1099,.
8. Van Meerbeeck JP, Kramer GWPM, Van Schil PEY, Legrand C, Smit EF, Schramel F, et al. (2007) Randomized controlled trial of resection versus radiotherapy after induction chemotherapy in stage IIIA- N2 non-small-cell lung cancer. JNatl Cancer Inst 99:442-50.
9. Zhang ZX, Gu XZ, Yin WB, Huang GJ (1998). Randomized clinical trial on the combination of preoperative irradiation and surgery in the treatment of adenocarcinoma of gastric cardia (AGC)-report on 370 patients. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 42(5):929-34.
Tiếng Việt:
10. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Trần Hồng Trường và CS
(2002). Tình hình ung thư ở Hà Nội giai đoạn 1996-1999. Tạp chí Y học thực hành 431; 4-12.
11. Nguyễn Thị Minh Hương (2005). Đánh giá kết quả điều trị ung thư phế quản phoi không phải tế bào nhỏ giai đoạn II-IIIA bằng phẫu thuật phối hợp xạ trị hậu phẫu. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
12. Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dạ dày, NXB Y học, 2006
13. Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001), Tình hình điều trị phẫu thuật bệnh ung thư dạ dày tại Bệnh viện trung ương quân đội 108 từ 1994¬2000, Tài liệu Hội thảo lần 2
14. Trịnh Hồng Sơn (2000). Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu
thuật ung thư dạ dày. Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.
15. Hoàng Trọng Tùng (2006). Đánh giá kết quả điều trị đa phương thức ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIB-IIIA tại Bệnh viện K
2002-2006. Luận Văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
Nội dung 6: Đánh giá kết quả điều trị hoá chất kết hợp điều trị đích
trong U lympho ác tính không Hodgkin tế bào B lớn, phổi, vú và u mô
đệm đường tiêu hoá
Phần I: Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Trastuzumab
(Herceptin) cho bệnh nhân ung thư vú có biếu hiện quá mức HER-2/neu
Tiếng Anh:
1. Baselga J, Tripathy D, Mendelsohn J, et al: Phase II study of weekly intravenous recombinant humanized anti- p185HER2 monoclonal antibody in patients with HER2/neu-overexpressing metastatic breast cancer. J Clin Oncol 14:737-744, 1996
2. Carbonell Castellon X, Castaneda-Soto N, Clemens M, et al: Efficacy and safety of 3-weekly herceptin (H) monotherapy in women with HER2- positive metastatic breast cancer (MBC): preliminary data from a phase II study. Proc Am Soc Clin Oncol 20:19a, 2002
3. Cobleigh MA, Vogel CL, Tripathy D, et al. Efficacy and safety of HerceptinTM(humanized anti-HER2 antibody) as a single agent in 222 women with HER2 overexpression who relapsed following chemotherapy for metastatic breast cancer. Proc Am Soc Clin Oncol 1998;17:A376.
4. Chung MH, Ye W, Guilliano A: Role of sentinel node dissection in the management of large (>5cm) invasive cancer. Ann Surg Oncol 8:688¬692,2001.
5. Fisher B, Anderson S, Bryant J, et al: Twenty-year follow-up of a randomized trial comparing total mastectomy, lumpectomy, and lumpectomy plus irradiation for the treatment of invasive breast cancer. N Engl J Med 347:1233-1241, 2002.
6. Fisher B, Dignam J, Tan-Chiu E, et al: Prognosis and treatment of patient with breast tumors of 1cm or less and negative axillary lymphonodes. J Natl Cancer Inst 93:112- 120, 2001.
7. Fisher ER, Dignam J, Tan-Chiu E, et al: Pathologic findings from the National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project (NSABP) eight-year update of Protocol B-17. Cancer 86:429-438,1999.
8. Gelmon K, Arnold A, Verma S, et al: Pharmacokinetics (PK) and safety of trastuzumab (Herceptin) when administered every three weeks to women with metastatic breast cancer. Proc Am Soc Clin Oncol 20:69a, 2001
9. Leyland-Jones B, Gelmon K, Ayoub JP, et al. Pharmacokinetics, safety, and efficacy of Trastuzumab administered every three weeks in combination with Paclitaxel. J Clin Oncol 2003; 21: 3965.
10. Loomer L, Brockshmidt JK, Muss HB, et al: Postoperative follow- up of patients with early breast cancer. Cancer 67:55-60,1991.
11. Pegram MD, Lipton A, Hayes DF, et al: Phase II study of receptor- enhanced chemosensitivity using recombinant humanized anti- p185HER2/neu monoclonal antibody plus cisplatin in patients with HER2/neu-overexpressing metastatic breast cancer refractory to chemotherapy treatment. J Clin Oncol 16:2659 – 2671, 1998
12. Pritchard KL: Curent and future direction in medical therapy for breast carcinoma: Endocrine treatment. Cancer 88:3065-3072,2000.
13. Petit T, Borel C,Ghnassia JP, et al: Chemotherapy response of breast cancer depends on HER-2 status and anthracycline dose intensity in the neoadjuvant setting. Clin Cancer Res 7:1577-1581,2001.
14. Recht A, Edge SB, Solin LJ, et al: Postmastectomy radiotherapy: Clinical practice guidelines of the American Society of Clinical Oncology. J Clin Oncol 19:1539-1569,2001.
15. Robson M, Levine D, Federici M, et al: Breast conservation therapy for invasive breast cancer in Ashkenazi women with BRCA gene founder mutation. J Natl Cancer Inst 91:2112-2117,1999.
16. Sledge G, Neuberg D, Bernardo P, et al: Phase III trial of doxorubicin, paclitaxel and the combination of doxorubicin and paclitaxel as front line chemotherapy for metastatic breast cancer: An intergroup trial (E1193). J Clin Oncol 21;588 592,2003.
17.Slamon DJ, Leyland-Jones B, Shak S, et al. Use of chemotherapy plus a monoclonal antibody against HER2 for metastatic breast cancer that overexpresses HER2. N Engl J Med 2001; 344:783.
18. Von Minckwitz G, Costa SD, Elermann W et al: Maximized reduction of primary breast tumor size using preoperative chemotherapy with doxorubicin and docetaxel. J Clin Oncol 17:1999-2005,1999.
19. Vogel CL, Cobleigh MA, Tripathy D, et al. Efficacy and safety of trastuzumab as a single agent in first-line treatment of HER2- overexpressing metastatic breast cancer. J Clin Oncol 2002; 20:719.
20. Wolff AC, Davidson NE: Primary systemic therapy in operable breast cancer. J Clin Oncol 18:1558-1569, 2000.
Phần II: Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Rituximab
(Mabthera) cho bệnh nhân u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn có
CD20 dương tính
Tiếng Việt:
1. Phạm Hoàng Anh và cộng sự (1993) “ung thư trên người Hà Nội 1991 – 1992”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, Tr. 14 – 19.
2. Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2002), “Tình hình bệnh ung thư ở người Hà Nội giai đoạn 1996 – 1999”, tạp chí Y học thực hành, số 431 chuyên đề ung thư học, Tr. 4 – 11.
3. Nguyễn Bá Đức (1995) “Nghiờn cứu chan đoán và điều trị U lympho ác tính không Hodgkin tại Bệnh viện K Hà Nội từ 1982 – 1993”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Đức (1999), “U lympho ác tính không Hodgkin”, Hướng dẫn thực hành chan đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr .373 – 387.
5. Nguyễn Bá Đức (1999), “Bệnh U lympho ác tính không Hodgkin”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học tr. 259 – 275.
6. Nguyễn Bá Đức (2000), “ U lympho ác tính không Hodgkin”, Hoá chất điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản y học tr. 175 – 190.
7. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học ung thư”. Nhà xuất bản y học.
8. Lê Chính Đại (1999), “Điều trị tia xạ ung thư” , Bài giảng ung thư, Nhà xuất bản Y học tr. 74 – 80.
9. Phạm Xuân Dũng, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Chấn Hùng và
cộng sự (1999), “U lympho ác tính không Hodgkin ở người lớn, lâm sàng, giải phẫu bệnh và điều trị”, Y học TP. Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học, phụ bản số 4, tập 3, tr. 426 – 435.
10. Lê Đình Hòe (1996), “Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học U lympho ác tình không Hodgkin”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học
Y Hà Nội.
11. Lê Đình Hòe (2005), “Bệnh của hệ lympho – tạo huyết”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, tr. 499 – 529.
12. Phạm Thụy Liên (1993), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam và công tác phòng chống”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, tr. 2 – 14.
13. Nguyễn Tuyết Mai (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh U lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K, 1994 – 1998”. Luận văn Thạc sỹ Y hoc, Trường Đại học
Y Hà Nội.
14. Đào Ngọc Phong (2006), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học.
15. Trần Thị Kim Phượng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị U lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K từ 1997 – 2001”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Lê Đình Roanh (2001), “U lympho”, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản
Y học, tr. 253 – 274.
17. Nguyễn Hữu Thợi (2003), “U lympho ác tính Hodgkin và không Hodgkin”, Thực hành xạ trị ung thư, tr. 315 – 326.
18. Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Các nguyên tắc xạ trị trong ung thư”. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 31 – 38.
19. UICC (1993), “U lympho ác tính”, Ung thư học lâm sàng, nhà xuất bản Y học tr. 540 – 558.
Tiếng Anh:
1. Anderson KC, Bates MP, Slaughenhoupt BL, et al. Expression of human B cell-associated antigens on leukemias and lymphomas: A model of human B cell differentiation. Blood 1984 63(6):1424 – 1433.
2. Armitage J.O. (1993), “ ‘Treatment of non-Hodgkin’s lymphomas”, N Eng J Med, pp.1023-1029.
3. Armitage J.O., Mauch P.M., Harris N.L. (2001), “Non-Hodgkin’s lymphomas”, Cancer: Principles anh practice of oncology on CD-Rom, 6th Edition.
4. Cowan R.A., Jones M., Harris M., et al (1988), “Prognostic factor in high and intermediate grade non-Hodgkin’s lymphomas”, Br J Cancer, Vol 59, pp.276-282.
5. David G. Maloney, Antonio J.: “IDEC-C2B8 (Rituximab) Anti-CD20 Monoclonal Antibody Therapy in Patients With Relapsed Low-Grade Non-Hodgkin’s Lymphoma” Blood, Vol 90, No 6 (September 15), 1997: pp 2188-2195.
6. Einfeld DA, Brown JP, Valentine MA, et al. Molecular cloning of the human B cell CD20 receptor predicts a hydrophobic protein with multiple transmembrane domains. EMBO J 1988 7(3):711 – 717.
7. Friedberg, JW. Rituximab for early-stage diffuse large-B-cell lymphoma (editorial). Lancet Oncol 2006; 7:357
8. Eyre H.J., Faver M.L., (1991), “Hodgkin disease and Non-Hodgkin’s Lymphomas’”, Textbook of Clinical Oncology, 1st Edition, pp.377-393.
9. Horning, SJ, Weller, E, Kim, K, et al. Chemotherapy With or Without Radiotherapy in Limited-Stage Diffuse Aggressive Non-Hodgkin’s Lymphoma: Eastern Cooperative Oncology Group Study 1484. J Clin Oncol 2004; 22:303
10. Julie M., Vose M.D. (1995), “Treatment for Non-Hodgkin’s Lymphoma in relapsed-What are the Alternative?”, N Engl J Med, 333, pp.1561566.
11. Jonathan W. Friedberg “Developing New Monoclonal Antibodies for Aggressive Lymphoma: A Challenging Road in the Rituximab Era ” 5297 Vol. 10, 5297-5298, August 15, 2004 Clinical Cancer Research.
12. Miller, TP, Unger, JM, Spier, C, et al. Effect of adding rituximab to three cycles of CHOP plus involved field radiotherapy for limited-stage aggressive diffuse B-cell lymphoma (SWOG-0014) (abstract). Blood 2004; 104:48a.
13. Moller MB; Pedersen NT; Christensen BE. Diffuse large B-cell lymphoma: clinical implications of extranodal versus nodal presentation– a population-based study of 1575 cases. Br J Haematol 2004 Jan;124(2):151-9.
14. Nakamura K., Kunitake N., Kimura., et al (2000), “Radiotherapy for
localized relapse in patients with non-Hodgkin’s lymphoma: a
preliminary report”, Radiat-Med, 18 (4), pp.245-8.
15. Pfreundschuh, M, Trumper, L, Osterborg, A, et al. CHOP-like chemotherapy plus rituximab versus CHOP-like chemotherapy alone in young patients with good-prognosis diffuse large-B-cell lymphoma: a randomised controlled trial by the MabThera International Trial (MInT) Group. Lancet Oncol 2006
16. Rosenthal D.S., Eyre H.J. (1995), “Hodgkin’s disease and non- Hodgkin’s lymphomas”, Clinical Oncology, 2nd edition, American Cancer Society, pp.451-467.
17. Shioyama Y., Nakamura K., Kunitake N., et al (2000), “Relapsed non- Hodgkin’s lymphoma: Detection and treatment”, Radiation Medicine, 18 (6), pp.369-375.
18. Shipp M.A., Mauch P.M., Harris N.L. (1997), “ ‘Non-Hodgkin’s lymphomas”, Cancer: Priciples & Practice of Oncology, 5th edition, Lippincott – Raven, pp.2165-2212.
19. Tedder TF, Boyd AW, Freedman AS, et al. The B cell surface molecule B1 is functionally linked with B cell activation and differentiation. J Immunol 1985 135(2):973 – 979.
20. Tedder TF, Zhou LJ, Bell PD, et al. The CD20 surface molecule of B lymphocytes functions as a calcium channel. J Cell Biochem 1990 14D: 195.Press OW, Applebaum F, Ledbetter JA, Martin PJ, Zarling J, Kidd P, et al. Monoclonal antibody 1F5 (anti-CD20) serotherapy of humanB-celllymphomas. Blood198769(2):584 – 591.
21. The Non-Hogdkin’s Lymphoma Classification Project (1997), “A clinical evaluation of the International Lymphoma Study Group Classification of non- Hodgkin ’s lymphoma”, Blood 89 (11), pp.3909-18.
22. Valentine MA, Meier KE, Rossie S, et al. Phosphorylation of the CD20 phosphoprotein in resting B lymphocytes. J Biol Chem 1989 264(19): 11282 – 11287
23. Vicki A.M., Bruce A.P. (1999), “High-does therapy anh transplantion in non-Hodgkin’s Lymphoma”, Seminar in Oncology, Vol 26, N 1, pp.84-98.
24. Wiseman G.A., White C.A, Witzig T.E., et al (1999), “Radio immunotherapy of relapsed non-Hodgkin’s lymphoma with zevalin, a 90Y- labled anti-CD20 monoclonal antobody”, Clin Cancer Res, 5 (10 Suppl), pp.3281-3286.
25. Yamashita, H, Izutsu, K, Nakamura, N, et al. Treatment results of
chemoradiation therapy for localized aggressive lymphomas: a
retrospective 20-year study. Ann Hematol 2006; 85:523.
Phần III: Nghiên cứu điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân
A -»A -B. A , • A 1 r
u mô đệm đường tiêu hóa
Tiếng Anh:
1. Biasco G, Velo D, Angriman I, et al. Gastrointestinal stromal tumours: report of an audit and review of the literature. Eur J Cancer Prev. 2009 Apr; 18(2): 106-16.
2. Chan KH, Chan CW, Chow WH, et al. Gastrointestinal Stromal tumours in a cohort of Chinese patients in Hong Kong. World J Gastroenteral 2006 April 14; 12(14):2223-82.
2. Connolly EM, Gaffney E. Reynolds JV et al. Gastrointestinal Stromal Tumours. Br J Surg 2003 Oct ; 90(10) : 1178-86.
3. Croom KF, Derry CM et al. Imatinib mesylate: in the treatment of GIST. Drugs , 2003; 63(5):513-22; discussion 523 -4.
4. De Silva CM, Reid R. Gastrointestinal stromal tumours (GIST): C- kit mutations, CD 117 expression, differential diangosis and targeted cancer therapy with Imatinib. Pathol Oncol Res. 2003. 9 (1): 13-9.
5. Fernado Chavez et al. GIST: clinical aspects. Rev Esp Enferm Dig 2007 Jan; 99(1):19-24.
7. George Demetri M.D., Margaret von Mehren, M.D., et al. Efficacy and Safety of Imatinib Mesylate in Advanced Gastrointestinal Stromal Tumours. The New England Journal of Medicine Vol. 347: 472-480. August 15, 2002. No 7.
6. http://cancerstaging.blogspot.com/2010/02/gastrointestinal-stromal- tumour-gist.html
7. Kitamura Y, Hirota S et al. Gastrointestinal stromal tumours (GIST): a model for molecule- based diangosis and reatment of solid tumours. Cancer Sci. 2003 Apr; 94 (4): 315-20.
8. Kong M, Wang YL, Xu LJ, Teng XD at al. Gastrointestinal stromal tumours of small intestine associated with lymph node metastasis: a report of 2 cases with review of literatures. Zhonghua Bing li Xue Za Zhi. 2009 Sep; 38 (9): 617-20.
9. Machado – Aranda D, Malamet M, Chang YJ et al. Prevalence and management of gastrointestinal stromal tumours. Am Surg 2009 Jan; 75(1):55-60.
10. Miettinen M et al. Gastrointestinal stromal tumours: review on morphology, molecular pathology, prognosis, and differential diangosis”. Arch Pathol Lab med . 2006; 130 (10): 1466-78.
11. Prakash S, Sarran L, Socci N et al. Gastrointestinal stromal tumours in children and young aldults: a clinicopathologic, molecular, and genomic study of 15 cases and review of the literature. J Pediatr Hematol Oncol. 2005 Apr; 27 (4): 179-87.
14. Sandberg AA, Bridge JA. Updades on the cytogenetics and molecular genetics of bone and soft tissue tumours. Gastrointestinal stromal tumours. 2002; Cancer Genet. Cytogenet. 135 (1): 1-22.
12. Wilson J, Connock M, Song F et al. Imatinib for the treatment of patients with unresectable and /or metastatic GIST:systematic review and economic evaluation. Health Technology Assess .2005 July; 9(25): 1 -142.
13. Zhang W, Ye ZY, ShaoQS, Zhao ZS, Wang YD, Xu XD et al. Treatment of gastrointestinal stromal tumours. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi 2009 Jul;12(4):378 -81
Nội dung IV: Nghiên cứu điều trị Erlotinib (Tarceva) cho bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn Tiếng Việt:
1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Tình hình ung thư ở Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, Bộ Y tế xuất bản, trang 7.
2. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Trần Hồng Trường và cộng sự (2002), “Tình hình ung thư ở Hà Nội giai đoạn 1996- 1999”, Tạp chí Y học thực hành, số 431, trang 4- 12.
3. Nguyễn Đại Bình (1999), “Nhận xét chẩn đoán và điều trị 262 bệnh
nhân ung thư phế quản phổi tại Bệnh viện K từ 1992-1995”, Tạp chí
thông tin Y – Dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư. Bộ Y tế, 1999, tr 111-116.
4. Hoàng Đình Chân: Luận án phó tiến sĩ khoa học y dựơc. Học viện quân Y. 1996.
5. Ngô Quý Châu: Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phế
quản phoi của sinh thiết kim nhỏ qua thành ngực. Luận án phó tiến sĩ y học. Đại học Y Hà Nội. 1992.
6. Nguyễn Bá Đức (2000), “Ung thư phổi“, Hoá chất điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 64-67.
7. Phạm Đình Hoàn, Nguyễn Văn Sung (2004), “Tổng kết 43 trường hợp ung thư phổi ở Bệnh viện Thống nhất từ tháng 12/2002 đến 4/2004”, Số đặc biệt chuyên đề ung bướu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 257-258.
8. Phạm Duy Hiển, Trần Văn Thuấn, Đặng Thế Căn, Nguyễn Hoài Nga
và CS (2009), “Kết quả ghi nhận ung thư tại một số vùng ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 13, số 5, trang 53-64.
9. Bùi Quang Huy (2008), “đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV bằng phác đồ Gemcitabin và Cisplatin tại Bệnh viện K”. Luận văn Thạc sĩ Y học.
10. Đồng Khắc Hưng: Nghiên cứu lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát. Luận án PTS Y học, Học viện Quân y 1995.
11. Đề tài cấp nhà nước (KC 10- 06) “Nghiên cứu dịch tễ học một số bệnh ung thư hay gặp tại Việt Nam” (Ung thư vú, phổi, dạ dày, gan), trang 261- 269.
12. Nguyễn Đình Kim: Bệnh học lao và bệnh phổi, 1994; tr 18- 32.
13. Nguyễn Đình Kim: Ung thư phổi ở Việt Nam (qua 398 ca mổ). Nội san lao và bệnh phổi, 1990; 9- 29.
14. Hoàng Phú Lực, Võ Văn Xuân, Bùi Công Toàn: Chẩn đoán tế bào học
ung thư phoi với phương pháp chọc dò qua thành ngực bằng kim nhỏ. Tạp chí Y – Dược học, số đặc biệt chuyên đề ung thư. Bộ Y tế, 2000, tr 128-130.
15. Đỗ Kim Quế (2004), “Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi nguyên phát tại Bệnh viện Thống nhất”, Y học thực hành số 489, Bộ Y tế xuất bản, trang 130, 131.
16. Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Phạm Thăng Long. Cẩm nang ung bướu học lâm sàng: ung thư phổi. NXB Y học chi nhánh TP HCM, năm 1995, tr 405-426.
17. Trần Văn Sáu (2000), Vai trò của chẩn đoán soi phế quản ống mềm và chụp cắt lớp vi tính trong ung thư phổi”, Tạp chí thông tin Y Dược chuyên đề ung thư ( 8/2000), Bộ Y tế xuất bản, trang 132-133.
18. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2005), Thuốc biệt dược và cách sử dụng. NXB Y học, trang 210, 362, 698-699.
19. Vidal Việt Nam 2006. Trang 95-97; 199-2001.
20. Vidal Việt Nam 2008,. Trang 605-607.
21. Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bùi Chí Viết (2004), “Hoá trị ung thư
phổi”, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, trang 224.
22. Nguyễn Vượng, Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Trung Thọ (1998), “Bệnh của hô hấp”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, trang 248- 250; 285 – 305.
23. Võ Văn Xuân: Ung thư phế quản – phổi. Hướng dẫn thực hành chẩn
đoán và điều trị ung thư. NXB Y học Hà Nội, 1999, tr 167 -179.
Tiếng Anh:
24. Frances A Shepherd et al., Erlotinib in previously treated non small lung cancer., The new England Journal of Medicin., July14, 2005., vol 353. No.2.
25. Non small cell lung cancer Collaborative Group., Chemotherapy in non small cell lung cancer: a meta analysis using updated data on
individual patients from 52 randomised clinical trials. BMJ 1995; 311: 899-909
26. Roy S. Herbst et al., A phase III trial of Erlotinib combined with paclitaxel and carboplatin chemotherapy in advanced non small cell lung cancer., Journal of clinical oncology., september 1 2005., vol 23. No. 25.
27. Ulrich Gatzemeier et al., Phase III study of Erlotinib in combination with cisplatin and gemcitabine in advanced non small cell lung cancer: The Tarceva lung cancer investigation trial. Journal of clinical oncology., April 2007., vol 25. No. 12
M ỤC LỤ C
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 THỰC TRẠNG UNG THƯ TẠI VIỆT NAM 5
1.2 CÁC BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP 7
1.2.1 Ung thư vú 7
1.2.2 Ung thư cổ tử cung 13
1.2.3 Ung thư vòm họng 14
1.2.4 Ung thư phế quản phổi 14
1.2.5 Ung thư dạ dày 22
1.2.6 U lympho ác tính không Hodgkin 25
1.3 MỘT SỐ CÔNG NGHệ CAO ứNG DụNG TRONG CHẩN ĐOÁN
UNG THƯ 38
1.3.1 Nghiên cứu xác định đột biến gen BRCA1 và BRCR2 trong ung
thư vú 38
1.3.2 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR phát hiện một số típ HPV
thường gặp trong ung thư cổ tử cung 51
1.3.3 Nghiên cứu ứng dụng xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung
thư vòm, cổ tử cung và phổi 63
1.3.3.1 Xạ trị ung thư vòm 68
1.3.3.2 Xạ trị ung thư cổ tử cung 69
1.3.3.3 Xạ trị ung thư phổi 70
1.3.4 Ứng dụng xạ trị áp sát suất liều cao trong điều trị ung thư vòm và
ung thư cổ tử cung 70
1.3.4.1 Trong bệnh ung thư vòm 75
1.3.4.2 Với bệnh ung thư cổ tử cung 77
1.3.5 Ứng dụng kết hợp hoá chất – tia xạ đồng thời trong điều trị ung thư
phổi và ung thư dạ dày tiến triển 82
1.3.5.1 Trong bệnh ung thư phổi 82
1.3.5.2 Trong bệnh ung thư dạ dày 87
1.3.6 Tiến bộ trong điều trị hoá chất kết hợp điều trị đích trong một số
ung thư hiện nay 91
1.3.6.3 Kết quả một số nghiên cứu trên thế giới về Erlotinib cho bệnh
nhân ung thư phoi không phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn 95
1.3.6.4 Vai trò của điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô
đệm đường tiêu hóa 96
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 100
2.1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN BCRA 1, BCRA 2 TRONG UNG THƯ VÚ .. . 100
2.1.1 Luận cứ 100
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 100
2.1.3. Dụng cụ, trang thiết bị và hóa chất nghiên cứu 100
2.1.3.1 Dụng cụ 100
2.1.3.2 Trang thiết bị 100
2.1.3.3 Hoá chất 101
2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 104
2.1.4.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 104
2.1.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 104
2.1.5 Phương pháp xác định đột biến gien BRCA1 và BRCA2 104
2.1.5.1 Quy trình lấy mẫu 104
2.1.5.2 Quy trình tách chiết DNA từ mẫu mô 104
2.1.5.3 Xác định nồng độ, độ sạch DNA bằng phương pháp quang
phổ kế 105
2.1.5.4 Kỹ thuật điện di DNA trên gel agarose 106
2.1.5.5 Quy trình xác định đột biến 185delAG 108
2.1.5.6 Quy trình xác định đột biến 5382insC trên gen BRCA1 109
2.1.5.7 Quy trình xác định đột biến 6174delT trên gen BRCA2 – Kỹ
thuật PCR đơn mồi nhân đoạn DNA với cặp mồi 6174 110
2.1.5.8 Kỹ thuật thôi gel (sử dụng kit của hãng Invitrogen, Mỹ) ….112
2.1.5.9 Kỹ thuật nhân dòng gen (cloning) 113
2.1.5.10 Kỹ thuật đọc trình tự gen 117
2.2 NGHIÊN CứU ứNG DụNG Kỹ THUậT PCR PHÁT HIệN MộT SỐ TÍP HPV THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ Cổ Tử CUNG … 119
2.2.1 Luận cứ 119
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu 119
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 119
2.2.3.1 Dụng cụ và hoá chất dùng trong tách DNA từ bệnh phẩm cổ tử
cung đúc nến 119
2.2.3.2 Quy trình xử lí bệnh phẩm cổ tử cung 120
2.2.3.3 Quy trình cố định, chuyển đúc bệnh phẩm ung thư cổ tử cung
phục vụ xét nghiệm HPV 120
2.2.3.4Quy trình tách triết DNA từ các mẫu bảo quản trong parafin 121
2.2.3.5 Phản ứng PCR phát hiện DNA của HPV: 122
2.3.1. Luận cứ 125
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 125
2.3.2.1 Ung thư vòm 125
2.3.2.2 Ung thư cổ tử cung 125
2.3.2.3 Ung thư phổi 126
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 126
2.3.4 Nội dung nghiên cứu 127
2.3.4.1 Ung thư vòm 127
2.3.4.2 Ung thư cổ tử cung 129
2.3.4.3. Ung thư phổi 131
2.4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XẠ TRỊ ÁP SÁT LIỀU CAO TRONG
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG VÀ UNG THƯ VÒM 132
2.4.1. Luận cứ 132
2.4.2. Đối tượng nghiên cứu 133
2.4.2.1. Ung thư vòm 133
2.4.2.2. Ung thư cổ tử cung 133
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu 134
2.4.4. Nội dung nghiên cứu 134
2.4.4.1. Phương tiện nghiên cứu 134
2.4.4.2. Xạ trị ngoài 134
2.4.4.3. Quy trình xạ trị áp sát liều cao ung thư vòm 135
2.4.4.4. Phác đồ điều trị ung thư cổ tử cung 140
2.5. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KếT HỢP HÓA CHẤT-TIA Xạ ĐỘNG THỜI TRONG ĐIỀU TRị UNG THƯ PHổI VÀ UNG THƯ DẠ DÀY TIếN TRIểN … 143
2.5.1. Luận cứ 143
2.5.2. Ung thư phổi: 143
2.5.2.1. Đối tượng nghiên cứu 143
2.5.2.2. Phương pháp nghiên cứu 144
2.5.3 Ung thư dạ dày 147
2.5.3.1 Đối tượng nghiên cứu 147
2.5.3.2 Phương pháp tiến hành….. 147
2.6. NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP HÓA CHẤT VỚI NHẮM
TRÚNG ĐÍCH TRONG UNG THƯ VÚ, U LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN Tế BÀO B LớN, UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BÀO NHỎ VÀ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 151
2.6.1. Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Trastuzumab (Herceptin) cho bệnh nhân ung thư vú có biếu hiện quá mức HER-2/neu 151
2.6.1.1. Đối tượng nghiên cứu : 151
2.6.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 152
2.6.1.3. Phương pháp nghiên cứu 152
2.6.1.4. Tiến hành điều trị 153
2.6.2. Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Rituximab (Mabthera)
cho bệnh nhân u lymphô ác tính không Hodgkin tế bào B lớn có CD20 dương tính 154
2.6.2.1. Đối tượng nghiên cứu 154
2.6.2.2. Phương pháp nghiên cứu 155
2.6.2.3. Tiến hành nghiên cứu 155
2.6.3. Nghiên cứu điều trị Erlonitib ( Tarceva) cho bệnh nhân ung thư
phoi không phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn 156
2.6.3.1. Đối tượng nghiên cứu 156
2.6.3.2. Phương pháp nghiên cứu 157
2.6.3.3 Tiến hành điều trị 157
2.6.4. Nghiên cứu điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u đệm
đường tiêu hoá 158
2.6.4.1. Đối tượng nghiên cứu 158
2.6.4.2. Phương pháp nghiên cứu 159
2.6.4.3. Các bước tiến hành 159
2.7 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU… 162
2.7.1 Một số quy ước 162
2.7.2 Đánh giá đáp ứng 163
2.7.2.1 Đối với khối u đặc 163
2.6.7.2 Đánh giá đáp ứng với điều trị dựa theo tiêu chuẩn của WHO
đối với ung thư hệ tạo huyết 163
2.7.2.3 Đánh giá các tổn thương đích 164
2.7.2.4 Đánh giá các tổn thương không phải đích 165
2.7.3 Đánh giá độc tính 165
2.7.4 Đánh giá thể trạng bệnh nhân theo thang của Tổ chức Y tế Thế
giới (PS) ‘….1..’. 166
2.7.5 Đánh giá các khoảng thời gian sống 166
2.7.6 Đánh giá giai đoạn bệnh 167
2.7.7 Thu thập và xử lý số liệu 167
2.7.7.1 Thu thập số liệu 167
2.7.7.2 Xử lý số liệu 167
2.7.8. Các tiêu chuẩn đạo đức trong nghiên cứu 167
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 169
3.1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN BRCA1 VÀ BRCR2 TRONG UNG THƯ VÚ. 169
3.1.1 Kết quả tách chiết và tinh sạch DNA 169
3.1.2 Kết quả xác định đột biến 185delAG 171
3.1.2.1 Kết quả phản ứng PCR đa mồi xác định đột biến 185delAG171
3.1.2.2 Kết quả tạo dòng đoạn DNA-185delAG 172
3.1.2.3 Kết quả đọc trình tự đoạn DNA-185delAG 173
3.1.2.4 Kết quả về tỷ lệ đột biến 185delAG 174
3.1.3 Kết quả xác định đột biến 5382insC trên gen BRCA1 174
3.1.3.1 Kết quả phản ứng PCR đa mồi xác định đột biến 5382insC 175
3.1.3.2 Kết quả tạo dòng đoạn DNA-5382 175
3.1.2.4 Kết quả về tỷ lệ đột biến 5382insC 178
3.1.3 Kết quả xác định đột biến 6174delT trên gen BRCA2 178
3.1.3.1 Kết quả khuếch đại đoạn DNA với cặp mồi 6174 178
3.1.3.2 Kết quả xác định đột biến 6174delT 179
3.1.3.3 Kết quả tạo dòng đoạn DNA-6174 180
3.1.3.4 Kết quả đọc trình tự băng DNA-6174 181
3.1.3.5 Kết quả về tỷ lệ đột biến 6174delT trên gen BRCA1 181
3.2 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR PHÁT HIỆN MỘT SỐ TÍP HPV THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ Cổ Tử CUNG … 182
3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 182
3.2.2 Phát hiện HPV bằng phản ứng PCR 183
3.3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XẠ TRỊ GIA TỐC ĐIỀU BIẾN LIỀU
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM, Cổ Tử CUNG VÀ PHổI 192
3.3.1 Xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung thư vòm 192
3.3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 192
3.3.1.2 Thực hiện quy trình điều trị 192
3.3.1.3 Biến chứng cấp 194
3.3.1.4 Biến chứng muộn 194
3.3.1.5 Đáp ứng với điều trị 195
3.3.1.6 Kết quả theo dõi và thời gian sống thêm 198
3.3.2 Xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung thư cổ tử cung…. 198
3.3.2.1 Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và điều trị 199
3.3.2.2 Triệu chứng lâm sàng 199
3.3.2.3 Đặc điểm về tổn thương trước điều trị và giai đoạn bệnh… 199
3.3.3 Xạ trị gia tốc điều biến liều ung thư phổi 203
3.3.3.1 Tuổi . ‘ 203
3.3.32. Mô bệnh học……………………………………………………………….203
3.3.3.3 Đặc điểm u 203
3.3.3.4 Đặc điểm hạch và phân bố giai đoạn theo T và N 204
3.3.3.5 Đáp ứng sau điều trị tấn công 204
3.3.3.6 Đáp ứng sau khi kết thúc điều trị 205
3.3.3.7 Một số tác dụng phụ của phương pháp hoá xạ trị đồng thời 205
3.3.3.8 Một số tác dụng phụ khác 206
3.4 NGHIÊN CỨU ỨNG DụNG XẠ TRỊ ÁP SÁT SUẤT LIỀU CAO TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG VÀ UNG THƯ VÒM207
3.4.1 Kết quả xạ trị áp sát liều cao ung thư vòm 207
3.4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 207
3.4.1.3. Kết quả thực hiện quy trình điều trị 209
3.4.1.4, Khảo sát liều tại cơ quan nguy cấp liền kề 209
3.4.1.5 Biến chứng cấp và mạn 211
3.4.1.6 Sơ bộ sống thêm… 213
3.4.2 Kết quả xạ trị áp sát liều cao trong điều trị ung thư co tử cung..214
3.4.2.1 Tuổi…. 214
3.4.2.3 Đặc điếm về tổn thương trước điều trị và giai đoạn bệnh ….215
3.4.2.4 Biến chứng sớm sau điều trị 217
3.5 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KẾT HỢP HOÁ CHẤT – TIA XẠ ĐỒNG THỜI TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI VÀ UNG THƯ DẠ DÀY TIẾN TRIỂN 217
3.5.1 Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong
điều trị ung thư phổi 218
3.5.1.1 Đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng 218
3.5.1.2 Kết quả điều trị 223
3.5.1.3 Một số tác dụng phụ của phương pháp hóa xạ trị đồng thời226
3.5.1.4 Sống thêm toàn bộ 228
3.5.2 Kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị
ung thư dạ dày 230
3.5.2.1 Đặc điếm bệnh nhân 230
3.5.2.2 Đặc điếm lâm sàng 230
3.5.2.3 Đặc điếm tổn thương 232
3.5.2.4 Điều trị. . . 233
3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ ĐÍCH TRONG U LYPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN TẾ BÀO B LớN, PHổI, VÚ VÀ U MÔ ĐệM ĐƯờNG TIÊU HÓA 236
3.6.1 Nghiên cứu điều trị kháng thế đơn dòng Trastuzumab (Herceptin)
cho bệnh nhân ung thư vú có biếu hiện quá mức HER-2/neu 236
3.6.1.1 Đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng 237
3.6.1.2 Kết quả điều trị 238
3.6.1.3 Tác dụng phụ 240
3.6.2 Nghiên cứu điều trị kháng thế đơn dòng Rituximab (Mabthera) cho
bệnh nhân u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn 240
3.6.2.1 Đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng 240
3.6.2.2 Kết quả điều trị 243
3.6.3 Nghiên cứu điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô
đệm đường tiêu hóa 246
3.6.3.1 Đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư mô đệm
đường tiêu hoá giai đoạn muộn 246
3.6.3.2. Điều trị 250
3.6.3.3 Kết quả điều trị 251
phối không phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn 257
3.6.4.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 257
3.6.4.2 Kết quả điều trị 258
3.6.4.3. Tác dụng phụ 259
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 261
4.1 XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN BRCA1 VÀ BRCA2 Ở BỆNH NHÂN
NỮ UNG THƯ VÚ’TạI VIệT NAM .. 261
4.1.1 Tách chiết DNA 261
4.1.2 Xác định đột biến 185delAG trên gen BRCA1 262
4.1.2.1. Phản ứng PCR đa mồi xác định đột biến 185delAG 262
4.1.2.2 Đọc trình tự đoạn DNA-185delAG 264
4.1.2.3 Tỷ lệ đột biến 185delAG trên gen BRCA1 265
4.1.3 Xác định đột biến 5382msC trên gen BRCA1 268
4.1.3.1 Phản ứng PCR đa mồi xác định đột biến 5382insC 268
4.1.3.2. Đọc trình tự đoạn DNA-5382insC 270
4.1.3.3 Tỷ lệ đột biến 5382insC của nhóm bệnh 271
4.1.4 Xác định đột biến 6174dedelT trên gen BRCA2 273
4.1.4.1 Phản ứng PCR đơn mồi xác định đột biến 6174delT 273
4.1.4.2 Tỷ lệ đột biến 6174delT trên gen BRCA2 275
4.2 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR PHÁT HIỆN MỘT SỐ TÍP HPV THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ Cổ Tử CUNG … 277
4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 277
4.2.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo tuối 277
4.2.1.2. Tỷ lệ nhiễm các phân típ HPV 278
4.2.2 Tỷ lệ nhiễm HPV trong các phân típ ung thư cố tử cung 281
4.2.3 Tần suất nhiễm các phân típ HPV theo phân típ mô bệnh học….282
4.2.4 Mối liên quan giữa hình ảnh tế bào bóng và HPV 284
4.3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XẠ TRỊ GIA TỐC ĐIỀU BIẾN LIỀU
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM HọNG, Cổ Tử CUNG VÀ PHổI 284
4.3.1 Quy trình xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung thư 285
4.3.2 Kết quả và tai biến của xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị
ung thư vòm họng 287
4.3.2.1. Kết quả điều trị 289
4.3.2.2. Độc tính cấp. …..290
4.3.3 Hiệu quả và tai biến của xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị
ung thư cố tử cung 292
4.3.4 Hiệu quả và tai biến của xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị
ung thư phối 294
4.3.3.1 Đáp ứng sau hoàn tất điều trị 296
4.3.3.2 Một số tác dụng phụ của phương pháp hoá xạ trị đồng thời và
xạ trị gia tốc điều biến liều 297
4.3.3.3 Hiệu quả và tai biến 299
4.4 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XẠ TRỊ ÁP SÁT LIỀU CAO TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG VÀ’ UNG THƯ VÒM HọNG . 300
4.4.1Quy trình xạ trị áp sát liều cao 300
4.4.2Đặc điếm lâm sàng và kết quả xạ trị áp sát liều cao ung thư vòm 302
4.4.2.1 Đặc điếm lâm sàng 302
4.4.2.2 Kết quả điều trị 303
4.4.3 Biến chứng cấp và mạn tính: 305
4.4.4 Kết quả sống thêm 306
4.4.5 Một số kết quả nghiên cứu về điều trị áp sát liều cao tại vòm….307
4.5 NGHIÊN CỨU ứNG DụNG KếT HỢp HÓA CHấT – TIA XẠ ĐỒNG THỜI TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI VÀ UNG THƯ DẠ DÀY TIẾN TRIểN … 308
4.5.1 Kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị
ung thư phổi 308
4.5.1.1 Đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng 308
4.5.1.2 Kết quả điều trị 311
4.5.1.3. Một số tác dụng phụ của phương pháp hoá trị xạ đồng thời.316
4.5.1.4 Thời gian sống thêm toàn bộ 321
4.5.2. Kết quả ứng dụng kết hợp hóa chất- tia xạ đồng thời trong ung thư dạ dày tiến triến…. 323
4.5.2.1. Đặc điếm bệnh nhân 323
4.5.2.2. Đặc điếm lâm sàng 323
4.5.2.3. Đặc điếm tổn thương 325
4.5.2.4. Điều trị 326
4.5.2.5.. Kết quả sống thêm 327
4.6 VỀ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ ĐÍCH TRONG U
LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN Tế BÀO B LớN, PHổI, VÚ VÀ U MÔ ĐÊM ĐƯỜNG TIÊU HÓA 328
4.6.1 Về điều trị kháng thế đơn dòng Trastuzumab (Herceptin) cho bệnh
nhân ung thư vú có biếu hiện quá mức HER-2/neu 328
4.6.2 Về điều trị u lympho ác tính không hodgkin tế bào B lớn 329
4.6.3 Về điều trị Erlonitib (Tarceva) cho bệnh nhân ung thư phổi không
phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn 331
4.6.4 Về điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô đệm đường
tiêu hóa 332
KẾT LUẬN 339
TÀI LIỆU THAM KHẢO 342