Nghiên cứu ứng dụng đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách liên nhĩ, mở rộng lên trần nhĩ trái

Nghiên cứu ứng dụng đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách liên nhĩ, mở rộng lên trần nhĩ trái

Ngày nay, phẫu thuật lim bằng tuần hoàn ngoài cơ thể – hay phẫu thuật tim hớ – là phương pháp điều trị chủ yếu đòi với phần lớn các bệnh tim, như bệnh tim bẩm sinh, bộnh mạch vành, bệnh van lim; trong đó bệnh van hai lá chiếm một tỷ lộ rất lớn.

Phẫu thuật tim hử dieu trị bộnh van hai lá bao gồm các phẫu Ihuật thay van và phẫu thuật tạo hình van hai lá. Trong các phầu thuật này, có một thì mổ rất quan trọng là mở vào nhĩ trái để bộc lộ rõ ràng van hai lá, giúp người mổ dỗ dàng tiến hành các thủ Ihuậl trôn van. Đường mở vào nhĩ trái kinh điển và dược sử đụng nhiéu nhất là dường mở dọc theo rãnh liên nhĩ. Nhưng do vị trí van hai lá nằm khuất sau các thành phần quan trọng khác của tim, ncn việc bộc lộ van thường không dễ dàng với dường mở này, nhất là khi có bất thường về giải phẫu như nhĩ trái nhỏ, màng tim dính do mổ cũ, hay phảu trường sâu do lổng ngực gồ cao. Do vậy, trong lịch sử phẫu thuật van hai lá, mặc dù các kỹ thuật cơ bản tiến hành trên van đã tương đối được chuẩn hóa, nhưng người ta vản tiếp tục tìm kiếm những đường mờ nhĩ trái khác đổ bộc lộ van tốt hơn so với dường kinh dien nôu trôn. Mục liêu chú yếu cùa các đường mở này, tuy có những ưu nhược điểm riêng, là nlìằm liến lại gẩn van hai lá hơn, tạo ra phẫu trường rộng hơn, và phù hợp với cả những tình huống khó.

Gẩn dây nhất, vào đầu những nãm 90 của thế kỷ trước, có một số tác giả như Guiraudon [52), Bcrrcklouw |37], Smith 1751 đã cổng bố những nghiên cứu đầu tiên về một đường mở nhĩ trái mới trong phẫu thuật van hai lá, đường mở dọc qua hai nhĩ – vách lien nhĩ, mử rộng lcn trẩn nhĩ trái. Theo đố, đường mở này tạo ra một phẫu trường rất rộng nằm ngay cạnh van hai lá. Kết quả nghi ôn cứu ban dáu của họ cho thấy đây là (lường mở nhĩ trái tốt nhất đế bộc lộ van hai lấ trong mọi tình huống giải phảu, có ít nhược điểm, và giải quyết tốt những khó khăn thường gặp trong khi sử dụng các đường mở khác. 

Sau đó, nhiều tác già khác trôn thế giới cũng đã nghiôn cứu và ứng dụng đường mớ mới này một cách rộng rãi trong phẫu thuật van hai lá, mang lại những kết quả ríít tốt irên thực tế. Tuy nhiên, do đường mở cắt qua nhiều cư nhĩ và động mạch nhĩ phải trên – nguồn cấp máu quan trọng của động mạch núi xoang, ncn có ý kiến cho rằng nó có thô ảnh hướng tới chức nâng của nút xoang và hoạt động dẫn truyền xoang – nhĩ sau mổ. Vấn đề này chính là mục tiêu nghiên cứu cùa nhiều trung tâm phầu thuật tim trôn thế giới trong những năm gẩn đây, bao gồm chủ yếu là những nghiên cứu đánh giá về ảnh hưởng của đường mờ lên các rối loạn nhịp tim sau mổ, và những nghiên cứu so sánh ảnh hưởng đó với một đường mờ nhĩ thông dụng khác, mà thường là dường mở kinh điên dọc Ihco rãnh liên nhì.

Ở Việt nam, phảu thuật dieu trị bệnh van hai lá đã được áp dụng từ hàng chục năm nay, và phát triển đặc biệt mạnh từ hơn 10 năm trở lại đày, bao gổm 3 phương pháp : phẫu thuậl tim kín tách hẹp van hai lá do thấp, phẫu thuật tim hở thay van hoặc tạo hình van hai lá. Cũng chính vì vậy mà số lượng bộnh nhan cán mổ lại cũng như số các thò giải phảu khó sẽ ngày càng tâng lôn, ví dụ như các trường hợp đà mổ táclì hẹp van tim kín hay mổ tim hở cũ, nay cần phải mổ lại để thay van, hoặc nhĩ trái nhỏ do bộnh được chẩn đoán sớm và ư thổ hớ van hai lá dơn thuần …

Tại Bệnh viộn Việt Đức, cho tới trước năm 1993, chúng tổi chỉ sử dụng đường mứ nhĩ Irai kinh điển dọc theo rãnh liên nhĩ đổ tiếp cận van trong các phẫu thuật bệnh van hai lá tim hở. Tuy nhiên, do dường mớ này thường tạo ra một phảu trường nhỏ và nằm xa van hai lá, nôn trôn thực tế, chúng tôi gặp không ít khó khàn trong việc bộc lộ van, đặc biệt trong trường hợp màng tim bị đính nhiều phía bôn trái do mổ tách hẹp van tim kín cũ, hoặc trong phảu thuật tạo hình van, nhát là khi phối hợp với nhĩ trái nhỏ hay bị khối nhĩ – thất phải to chc khuất ờ phía trước.

Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiên, với mong muốn nâng cao chất lượng diều trị phẫu thuật bệnh van hai lá, và phần nào Ihco kịp với xu thế phát trien chung tren thế giới về phẫu thuật tim mạch, nên từ đẩu năm 1993, chúng tỏi bắt dầu tiến hành dề tài “nghiên cứu ứng dụng đường mớ nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách lien nhĩ, mờ rộng lên trần nhĩ trái” Irong điều trị phẫu thuật bệnh van hai lá bàng phương pháp tim hở, và trên tim tử thi; đổng Ihời kết hợp so sánh đường mở này với đường mở nhĩ trái kinh điển dọc theo rãnh liên nhĩ. Mục tiêu chính của đẻ tài này là :

1. Nghiên cứu lợi ích thực tiễn của đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách lien nhĩ, mở rộng lên trần nhĩ trái trong phẫu thuật van hai lá.

2. Nghiên cứu những biến chứng và ảnh hưởng bất lợi trong và sau khi phẫu thuật của dường mở này.

3. Đề xuất những chi định thích hợp nhất của đường mở trong phãu thuật van hai lá.

MỤC LỤC
TRANG
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỰC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BÀNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, BlỂư Đồ
PHẨN MỎ ĐẨU 1
Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Bệnh van hai lá và các phương pháp điéu trị ngoại khoa 4
1.1.1. Phàu thuật tách hẹp van hai lá lim kín 5
1.1.2. Phẫu thuật bệnh van hai lá bằng phương pháp tim hớ 5
1.2. Đặc điểm giai phẫu tim trái ứng dụng trong phẫu thuật van hai lá 9
1.2.1. Đặc điểm giải phẫu nhĩ trái và vị trí van hai lá 9
1.2.2. Đặc điểm giải phẫu bộ máy van hai lá 12
1.2.3. Đặc điểm giải phẫu một số thành phán khác của tim trái 15
1.3. Các dường mở nhĩ trái irong phảu thuật van hai lá 16
1.3.1. Nguyẽn tắc chung của phẫu thuật tim và các dường mở tim 16
1.3.2. Các (lường mở nhĩ trái trong phẫu thuật bệnh van hai lá 17
1.4. Giải phẫu và sự cấp máu của nút xoang 23
1.4.1. Tóm lược giải phảu hộ thống động mạch vành nuôi tim 23
1.4.2. Cấu tạo giái phẫu – mỏ học của nút xoang 25
1.4.3. Nguồn cấp máu cho nút xoang 27
1.5. Hệ thống dẫn truyền nút xoang – nút nhì thất 36
1.5.1. Tổng quát về hộ thông dẫn truyền 36
1.5.2. Cấu trúc mô học cúa cơ nhĩ và hệ thống dẫn truyền liên nút 38
1.6. Các nghiên cứu về đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách liên
nhĩ, mở rộng lén trần nhĩ trái 40
1.6.1. Những nghicn cứu đơn thuần về đường mở mới 41
1.6.2. Những nghiên cứu so sánh với các đường mở nhĩ khác 47
Chương 2 – ĐỐI TUỢNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cúlỉ 54
2.1. Nghiôn cứu cơ bản trên tim tử thi 54
2.2. Nghiên cứu ứng dụng trong phẫu thuật van hai tim hớ 55
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 55
2.2.2. Phưưng pháp nghiên cứu 56
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 63
3.1. Nghiên cứu cơ bán trên tim tứ thi 63
3.2. Nghiên cứu ứng dụng trong phẵu thuật van hai lấ tim hở 64
3.2.1. Một số dặc điểm chung trước mổ 64
3.2.2. Đặc điểm trong mổ 73
3.2.3. Đặc điểm diễn biến hậu phẫu 78
3.2.4. Khám kiổm tra trung và dài hạn sau mổ 85
3.2.5. Tương quan giữa nhịp tim chậm sau mổ với một số yếu tố
trước và trong mố 91
Chương 4 – BÀN LUẬN 92
4.1. Nghiên cứu cơ bản trôn tim tử thi 93
4.2. Nghiên cứu ứng dụng Irong phẫu thuật van hai tim hở 93
4.2.1. Đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng trước mổ 93
4.2.2. Các đặc điểm trong mổ 103
4.2.3. Diẻn biến hậu phẫu 114
4.2.4. Kiểm tra sau mổ 122
4.2.5. Lien quan giữa nhịp chậm với một số dặc điểm trước
– trong mổ 124
KẾT LUẬN 126
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC G LẢ CÓ LIÊN ỌUAN ĐẾN LUậN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment