NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHỌN LỌC CUỐNG GLISSON TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHỌN LỌC CUỐNG GLISSON TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHỌN LỌC CUỐNG GLISSON TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN.Ung thư tế bào gan (UTBG) là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam cũng như các nước khu vực châu Á. Hầu hết các trường hợp ung thư gan phát triển trên nền xơ gan do viêm gan virus B hoặc C. Hiện nay phẫu thuật cắt gan được xem là phương pháp điều trị triệt để mang lại hiệu quả lâu dài tốt nhất, các phương pháp khác như nút mạch, hoá chất…chỉ mang tính chất phụ trợ [1],[2]. Nhờ sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật mổ và hồi sức sau mổ, phẫu thuật cắt gan ngày càng trở nên an toàn và hiệu quả với tỉ lệ tai biến và biến chứng thấp [3].

Cắt gan được coi là phẫu thuật khó vì những khó khăn trong việc xác định ranh giới giải phẫu và chảy máu trong mổ, đã có nhiều tác giả nghiên cứu (NC) về kỹ thuật kiểm soát mạch máu trong mổ cắt gan. Năm 1908, Pringle lần đầu tiên thực hiện kỹ thuật cặp toàn bộ cuống gan, đây là kỹ thuật đơn giản giúp giảm nguy cơ chảy máu khi cắt gan. Tuy nhiên, kỹ thuật này gây tổn thương thiếu máu toàn bộ gan và ứ máu ruột. Năm 1939, Tôn Thất Tùng đã xây dựng phương pháp cắt gan có kế hoạch gọi là “Kỹ thuật cắt gan bằng cách thắt các cuống mạch trong nhu mô gan”phương pháp này được phổ biến rộng rãi tại Việt Nam và sau đó giới thiệu tới nhiều nơi trên thế giới, tuy nhiên phương pháp này có điểm hạn chế là ranh giới cắt gan theo giải phẫu chưa hoàn toàn chính xác theo vùng cấp máu của cuống mạch mà chỉ dựa vào các mốc giải phẫu cố định. Lortat – Jacob (1952), đã trình bày phương pháp cắt gan phải có kế hoạch bằng cách thắt các cuống mạch ở rốn gan trước, phương pháp này có nhược điểm là kỹ thuật phẫu tích khó, nguy cơ tổn thương các thành phần trong cuống Glisson cao vì phải phá bỏ bao Glisson tại cuống gan. Henry Bismuth (1982) và Makuuchi (1987) dựa trên nguyên lý của 2 phương pháp cắt gan Lortat-Jacob và Tôn Thất Tùng, đã đưa ra phương pháp cắt gan với việc phẫu tích cặp tạm thời tĩnh mạch (TM) cửa và động mạch (ĐM) gan phải hoặc trái của nửa gan tương ứng có tổn thương nhằm tránh nguy cơ ứ máu ruột và thiếu máu phần gan để lại [4],[5]. Năm 1986 Takasaki[6], mô tả kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson của các phân thùy (PT) gan riêng biệt ở ngoài nhu mô gan mà không mở bao Glisson, sau đó cũng có nhiều NC của các tác giả khác về kỹ thuật kiểm soát chọn lọc cuống Glisson (KSCLCG)mà không mở bao Glisson như Launois, Batignani…[7],[8].Tuy nhiên trên thực tế khi vùng cuống gan bịviêm dính như sau can thiệp mạch hoặc mổ cũ… sẽ làm hạn chế việc phẫu tích cuống Glisson.Năm 2003,Machado đưa ra kỹ thuật KSCLCG dựa vàoviệc mở nhu mô gan ở vùng rốn gan, kỹ thuật này dễ thực hiện và an toàn, tuy nhiên dễ gây chảy máu do phải chọc vào nhu mô gan khi phẫu tích cuống gan, chính vì vậy chỉ nên áp dụng khi không thể thực hiện được kỹ thuật của Takasaki[9].KSCLCG giúp cắt gan theo giải phẫu một cách an toàn, hạn chế sự thiếu máu nhu mô phần gan để lại, giảm mất máu và tránh phát tán tế bào ung thư sang các PT gan lân cận khi mổ [6],[10],[11]. Tại Việt Nam, tình hình cắt gan điều trị UTBG còn nhiều tồn tại: số lượng các trung tâm ngoại khoa có khả năng cắt gan còn ít so với nhu cầu, kỹ thuật cắt gan tại các trung tâm cũng khác nhau, tỷ lệ biến chứng cao, theo dõi đánh giá kết quả sau mổ hạn chế [12]. Kỹ thuật KSCLCG không mở bao Glisson đã được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới và đã thu được kết quả rất khả quan, tuy nhiên kỹ thuật này mới được thực hiện trong thời gian gần đây tại Việt Nam [13],[14] vì vậy đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu:
1.     Mô tả kỹ thuật và tính khả thi của kiểm soát chọn lọc cuống Glisson trong cắt gan điều trị ung thư tế bào gan.
2.     Đánh giá kết quả cắt gan có sử dụng kỹ thuật kiểm soát chọn lọc cuống Glisson trong cắt gan điều trị ung thư tế bào gan.

MỤC LỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHỌN LỌC CUỐNG GLISSON TRONG CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Phân chia gan và giải phẫu vùng cuống gan    3
1.1.1. Phân chia gan    3
1.1.2.Đặc điểm giải phẫu vùng cuốnggan liên quan đến cắt gan    7
1.2. Chẩn đoán ung thư tế bào gan    12
1.2.1. Chẩn đoán xác định    12
1.2.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh    13
1.3. Điều trị ung thư tế bào gan    16
1.3.1. Điều trị triệt căn    16
1.3.2. Điều trị không triệt căn    19
1.4. Cắt gan trong điều trị ung thư tế bào gan    21
1.4.1. Chuẩn bị trước phẫu thuật    21
1.4.2. Kỹ thuật cắt gan trong điều trị ung thư tế bào gan    23
1.4.3. Tai biến trong khi cắt gan    27
1.4.4. Tái phát sau căt gan điều trị ung thư tế bào gan    29
1.5. Kỹ thuật kiểm soát chọn lọc cuống Glisson trong nghiên cứu    30
1.5.1. Kỹ thuật kiểm soát chọn lọc cuống Glisson theo Takasaki    31
1.5.2. Kiểm soát chọn lọc cuống Glisson theo kỹ thuật của Machado    34
1.5.3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm soát chọn lọc cuống Glisson trong mổ cắt gan điều trị ung thư tế bào gan    36
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    41
2.1. Đối tượng nghiên cứu    41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    41
2.2. Phương pháp nghiên cứu    41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    41
2.2.2. Sơ đồ nghiên cứu    42
2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu    43
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu    43
2.2.5. Quy trình phẫu thuật    43
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu    50
2.3.1. Đặc điểm chung    50
2.3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng    50
2.3.3. Loại phẫu thuật    55
2.3.4. Kết quả cắt gan    56
2.4. Xử lý số liệu    60
2.4.1. Thu thập số liệu    60
2.4.2. Xử lý số liệu    60
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu    61
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    62
3.1. Đặc điểm chung    62
3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng    63
3.2.1. Lâm sàng    63
3.2.2. Cận lâm sàng    64
3.3. Kỹ thuật    71
3.3.1. Đường mởbụng    71
3.3.2. Các loại cắt gan trong nghiên cứu    72
3.3.3. Phương tiện cắt gan    72
3.3.4. Kiểm soát cuống Glisson    73
3.4. Kết quả    76
3.4.1. Kết quả trong mổ    76
3.4.2. Kết quả gần    80
3.4.3. Kết quả xa    82
Chương 4:BÀN LUẬN    91
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    91
4.1.1. Đặc điểm chung    91
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng    93
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng    94
4.1.4. Giai đoạn bệnh    104
4.2. Đặc điểm phẫu thuật    105
4.2.1. Đường mổ    105
4.2.2. Thăm dò ổ bụng    107
4.2.3. Đặc điểm khối u trong mổ    108
4.2.4. Cắt túi mật, đặt dẫn lưu vào ống cổ túi mật    109
4.2.5. Kiểm soát chọn lọc cuống Glisson    110
4.2.6. Cặp cắt cuống Glisson    114
4.2.7. Cặp cuống Glisson toàn bộ    116
4.2.8. Cắt nhu mô gan    117
4.2.9. Kiểm tra cầm máu, rò mật    118
4.3. Kết quả phẫu thuật    119
4.3.1. Kết quả trong mổ    119
4.3.2. Kết quảgần    123
4.3.3. Kết quả xa    130
KẾT LUẬN    139
KIẾN NGHỊ    141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
PHỤ LỤC

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Trịnh Quốc Đạt, Nguyễn Tiến Quyết (2019), “Kết quả sớm phẫu thuật cắt gan có kiểm soát cuống Glisson chọn lọc ngoài gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Y Học Việt Nam (482), tr.171-174.
2.    Trịnh Quốc Đạt, Nguyễn Minh Toàn, Trần Bảo Long (2019), “Điều trị các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Y Học Việt Nam (474), tr.99-103.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Nguyễn Quang Nghĩa (2012), Nghiên cứu áp dụng đo thể tích gan bằng chụp cắt lớp vi tính trong chỉ định, điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
2.    Phạm Minh Thông (2004), “Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút hóa chất động mạch gan trên 134 bệnh nhân ở Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu y học, 24(1).
3.    Lê Lộc (2010), “Kinh nghiệm qua 1245 trường hợp cắt gan ung thư”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 13, pp. 36-44.
4.    Bismuth H (1982), “Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver”, World J Surg, 6(5), pp. 3-9.
5.    Makuuchi M., T. Mori, P. Gunven, et al.(1987), “Safety of hemihepatic vascular occlusion during resection of the liver”, Surg Gynecol Obstet, 164(2), pp. 155-158.
6.    Takasaki K, Kobayashi S, Tanaka S, et al. (1986), “Newly developed systematized hepatectomy by Glissonean pedicle transection method”, Shujutsu, 40:, pp. 7–14.
7.    Launois B. and G. G. Jamieson (1992), “The posterior intrahepatic approach for hepatectomy or removal of segments of the liver”, Surg Gynecol Obstet, 174(2), pp. 155-158.
8.    Batignani G. (2000), “Hilar plate detachment and extraglissonian extrahepatic anterior approach to the right portal pedicle for right liver resections”, J Am Coll Surg, 190(5), pp. 631-634.
9.    Machado M. A., P. Herman, R. F. Meirelles, Jr., et al.(2005), “How I do it: bi-segmentectomy V-VIII as alternative to right hepatectomy: an intrahepatic approach”, J Surg Oncol, 90(1), pp. 43-45.
10.    Takasaki K. (1998), Glissonean pedicle transection method for hepatic resection: a new concept of liver segmentation (Vol. 5), Journal of Hepato Biliary Pancreatic Surgery.
11.    Takasaki Kent (2007), Glissonean pedicle transection method for hepatic resection, Springer, Tokyo.
12.    Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách, Weillon F. và cs (1998), “Một cách xếp loại phân bố và biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật: ứng dụng trong cắt gan và ghép gan”, Ngoại khoa, 28(1), pp. 15-21.
13.    Tần Văn, Hoàng Danh Tấn and Nguyễn Cao Cương (2004), “Cắt gan trong ung thư gan nguyên phát”, Y học Việt Nam, 297, pp. 13-18.
14.    Nguyễn Cường Thịnh and Lê Văn Thành (2011), “Kết quả cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng, Lortat – Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Y dược học lâm sàng 108, 6 (Đặc biệt), pp. 278-283.
15.    Ton That Tung, Nguyen Duong Quang and (1963), “A new technique for operating on the liver”, Lancet Jan, 281(7274), pp. 192-193.
16.    Healey J. E., Jr. and P. C. Schroy (1953), “Anatomy of the biliary ducts within the human liver; analysis of the prevailing pattern of branchings and the major variations of the biliary ducts”, AMA Arch Surg, 66(5), pp. 599-616.
17.    Couinaud C. (1999), “Liver anatomy: portal (and suprahepatic) or biliary segmentation”, Dig Surg, 16(6), pp. 459-467.
18.    Trịnh Hồng Sơn (2014), Những biến đổi giải phẫu gan, ứng dụng phẫu thuật, Nhà xuất bản Y học.
19.    Trịnh Văn Minh (2007), “Giải phẫu gan”, Hội nghị gan mật miền Trung và Tây Nguyên.
20.    Strauberg S.M (2008), Liver terminology and anatomy, Hepatocellular carcinoma, World Scientific, pp. 25-50.
21.    Blumgart L. H and Hann L.E (2016), “Surgery of the liver and Biliary Tract”, WB Saunders London, pp. 32-59.
22.    Bruix J. and M. Sherman (2011), “Management of hepatocellular carcinoma: an update”, Hepatology, 53(3), pp. 1020-1022.
23.    El-Serag H. B., J. A. Marrero, L. Rudolph, et al. (2008), “Diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma”, Gastroenterology, 134(6), pp. 1752-1763.
24.    Vauthey J. N., G. Y. Lauwers, N. F. Esnaola, et al. (2002), “Simplified staging for hepatocellular carcinoma”, J Clin Oncol, 20(6), pp. 1527-1536.
25.    American and Joint Commitee on Cancer (2002), “AJCC Cancer staging manual. Sixth edition.”, pp. 131-136.
26.    Mazzaferro V., E. Regalia, R. Doci, et al. (1996), “Liver transplantation for the treatment of small hepatocellular carcinomas in patients with cirrhosis”, N Engl J Med, 334(11), pp. 693-699.
27.    Omata M., L. A. Lesmana, R. Tateishi, et al.(2010), “Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma”, Hepatol Int, 4(2), pp. 439-474.
28.    Pawlik T. M., R. T. Poon, E. K. Abdalla, et al. (2005), “Critical appraisal of the clinical and pathologic predictors of survival after resection of large hepatocellular carcinoma”, Arch Surg, 140(5), pp. 450-457; discussion 457-458.
29.    Lei H. J., G. Y. Chau, W. Y. Lui, et al.(2006), “Prognostic value and clinical relevance of the 6th Edition 2002 American Joint Committee on Cancer staging system in patients with resectable hepatocellular carcinoma”, J Am Coll Surg, 203(4), pp. 426-435.
30.    Huang J., L. Yan, Z. Cheng, et al.(2010), “A randomized trial comparing radiofrequency ablation and surgical resection for HCC conforming to the Milan criteria”, Ann Surg, 252(6), pp. 903-912.
31.    Kudo M., N. Izumi, N. Kokudo, et al.(2011), “Management of hepatocellular carcinoma in Japan: Consensus-Based Clinical Practice Guidelines proposed by the Japan Society of Hepatology (JSH) 2010 updated version”, Dig Dis, 29(3), pp. 339-364.
32.    Bruix J., M. Sherman, J. M. Llovet, et al. (2001), “Clinical management of hepatocellular carcinoma. Conclusions of the Barcelona-2000 EASL conference. European Association for the Study of the Liver”, J Hepatol, 35(3), pp. 421-430.
33.    Camma C., F. Schepis, A. Orlando, et al.(2002), “Transarterial chemoembolization for unresectable hepatocellular carcinoma: meta-analysis of randomized controlled trials”, Radiology, 224(1), pp. 47-54.
34.    Llovet J. M. and J. Bruix (2003), “Systematic review of randomized trials for unresectable hepatocellular carcinoma: Chemoembolization improves survival”, Hepatology, 37(2), pp. 429-442.
35.    Llovet J. M., S. Ricci, V. Mazzaferro, et al.(2008), “Sorafenib in advanced hepatocellular carcinoma”, N Engl J Med, 359(4), pp. 378-390.
36.    Cheng A. L., Y. K. Kang, Z. Chen, et al.(2009), “Efficacy and safety of sorafenib in patients in the Asia-Pacific region with advanced hepatocellular carcinoma: a phase III randomised, double-blind, placebo-controlled trial”, Lancet Oncol, 10(1), pp. 25-34.
37.    Fazakas J., T. Mandli, G. Ther, et al. (2006), “Evaluation of liver function for hepatic resection”, Transplant Proc, 38(3), pp. 798-800.
38.    Tucker O. N. and N. Heaton (2005), “The ‘small for size’ liver syndrome”, Curr Opin Crit Care, 11(2), pp. 150-155.
39.    Farges O., J. Belghiti, R. Kianmanesh, et al. (2003), “Portal vein embolization before right hepatectomy: prospective clinical trial”, Ann Surg, 237(2), pp. 208-217.
40.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Quyết, Lê Thanh Dũng , et al. (2010), “Đánh giá kết quả bước đầu cắt gan phải sau nút tĩnh mạch cửa phải phì đại gan trái”, Y học thực hành, 717(5), pp. 55-58.
41.    Malassagne B., Cherqui D., Alon R., et al.(1998), “Safety of selective vascular clamping for major hepatectomies”, Journal of the American College of Surgeons, 187(5), pp. 482-486.
42.    Galperin E. I. and S. R. Karagiulian (1989), “A new simplified method of selective exposure of hepatic pedicles for controlled hepatectomies”, HPB Surg, 1(2), pp. 119-130.
43.    Launois B (2000), “The intrahepatic Glissonian approach to liver resection”, Surgery of the liver and biliary tract, W. B. Saunders, 2, pp. 1698-1703.
44.    Machado M. A., P. Herman and M. C. Machado (2004), “Anatomical resection of left liver segments”, Arch Surg, 139(12), pp. 1346-1349.
45.    Figueras J., S. Lopez-Ben, L. Llado, et al.(2003), “Hilar dissection versus the “glissonean” approach and stapling of the pedicle for major hepatectomies: a prospective, randomized trial”, Ann Surg, 238(1), pp. 111-119.
46.    Yamamoto M., S. Katagiri, S. Ariizumi, et al.(2014), “Tips for anatomical hepatectomy for hepatocellular carcinoma by the Glissonean pedicle approach (with videos)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 21(8), pp. E53-56.
47.    Belghiti J., R. Noun, R. Malafosse, et al. (1999), “Continuous versus intermittent portal triad clamping for liver resection: a controlled study”, Ann Surg, 229(3), pp. 369-375.
48.    Wu C. C., C. R. Hwang, T. J. Liu, et al.(1996), “Effects and limitations of prolonged intermittent ischaemia for hepatic resection of the cirrhotic liver”, Br J Surg, 83(1), pp. 121-124.
49.    Pawlik T. M., K. A. Delman, J. N. Vauthey, et al. (2005), “Tumor size predicts vascular invasion and histologic grade: Implications for selection of surgical treatment for hepatocellular carcinoma”, Liver Transpl, 11(9), pp. 1086-1092.
50.    Wakai T., Y. Shirai, J. Sakata, et al.(2007), “Anatomic resection independently improves long-term survival in patients with T1-T2 hepatocellular carcinoma”, Ann Surg Oncol, 14(4), pp. 1356-1365.
51.    Yamamoto M., K. Takasaki, T. Ohtsubo, et al. (2001), “Effectiveness of systematized hepatectomy with Glisson’s pedicle transection at the hepatic hilus for small nodular hepatocellular carcinoma: retrospective analysis”, Surgery, 130(3), pp. 443-448.
52.    Yamamoto M., S. Katagiri, S. Ariizumi, et al.(2012), “Glissonean pedicle transection method for liver surgery (with video)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19(1), pp. 3-8.
53.    Lin T. Y. (1974), “A simplified technique for hepatic resection: the crush method”, Ann Surg, 180(3), pp. 285-290.
54.    Takasaki K., S. Kobayashi, S. Tanaka, et al.(1990), “Highly anatomically systematized hepatic resection with Glissonean sheath code transection at the hepatic hilus”, Int Surg, 75(2), pp. 73-77.
55.    Sugioka A., Kato Y., Tokoro T., et al. (2017), “Glissonean Pedicle Transection Method using Vascular Stapling Devices in Anatomic Liver Resections: A Single Centre Experience”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 24,, pp. 17–23.
56.    Machado M. A., P. Herman and M. C. Machado (2003), “A standardized technique for right segmental liver resections”, Arch Surg, 138(8), pp. 918-920.
57.    Yamashita Y., A. Taketomi, S. Itoh, et al. (2007), “Longterm favorable results of limited hepatic resections for patients with hepatocellular carcinoma: 20 years of experience”, J Am Coll Surg, 205(1), pp. 19-26.
58.    Chinburen J., M. Gillet, M. Yamamoto, et al.(2015), “Impact of Glissonean pedicle approach for centrally located hepatocellular carcinoma in mongolia”, Int Surg, 100(2), pp. 268-274.
59.    Yamazaki O., M. Matsuyama, K. Horii, et al.(2010), “Comparison of the outcomes between anatomical resection and limited resection for single hepatocellular carcinomas no larger than 5 cm in diameter: a single-center study”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 17(3), pp. 349-358.
60.    Karamarković A., Bracanović M., Bajec A., et al.(2016), “Glissonean Pedicle Transection Method using Vascular Stapling Devices in Anatomic Liver Resections: A Single Centre Experience”, Ann Surg Perioper Care, 1(3), pp. 1-8.
61.    Ji B., Y. Wang, G. Wang, et al. (2012), “Curative resection of hepatocellular carcinoma using modified Glissonean pedicle transection versus the Pringle maneuver: a case control study”, Int J Med Sci, 9(10), pp. 843-852.
62.    Trần Công Duy Long (2013), “Áp dụng kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson ngã sau trong cắt gan theo giải phẫu điều trị ung thư tế bào gan”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17(1), pp. 135-140.
63.    Ninh Việt Khải (2018). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cặp kiểm soát chọn lọc cuống gan trong cắt gan theo phương pháp Tôn Thất Tùng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội.
64.    Vũ Văn Quang (2018).Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm soát cuống Glisson theo Takasaki trong cát gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viên Trung ương Quân đội 108. Luận án tiến sĩ y học. Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108.
65.    Castaing H. and H. Bismuth (1999), “Techniques des Hépatectomies”, Encycl Med Chir, pp. 740-763.
66.    Steven A.C., Barnett C.C. and Abdalla E.K (2018), “Staging and prognosticfactors in hepatocellular carcinoma”, pp. www.uptodate.com.
67.    Nakagawa K., K. Tanaka, K. Nojiri, et al.(2017), “Predictive factors for bile leakage after hepatectomy for hepatic tumors: a retrospective multicenter study with 631 cases at Yokohama Clinical Oncology Group (YCOG)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 24(1), pp. 33-41.
68.    Choi S. W., W. Y. Shin, K. Y. Lee, et al.(2016), “Risk factors of postoperative ascites on hepatic resection for hepatocellular carcinoma”, Ann Hepatobiliary Pancreat Surg, 20(4), pp. 153-158.
69.    Ogata S., J. Belghiti, D. Varma, et al.(2007), “Two hundred liver hanging maneuvers for major hepatectomy: a single-center experience”, Ann Surg, 245(1), pp. 31-35.
70.    Asanuma Y., T. Sato, O. Yasui, et al.(2003), “Treatment for postoperative liver failure after major hepatectomy under hepatic total vascular exclusion”, J Artif Organs, 6(2), pp. 152-156.
71.    Menon K. V., A. Al-Mukhtar, A. Aldouri, et al.(2006), “Outcomes after major hepatectomy in elderly patients”, J Am Coll Surg, 203(5), pp. 677-683.
72.    Shirabe K., K. Kajiyama, N. Harimoto, et al.(2009), “Early outcome following hepatic resection in patients older than 80 years of age”, World J Surg, 33(9), pp. 1927-1932.
73.    Dương Huỳnh Thiện (2016), “ánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20(1), pp. 135-140.
74.    Tanaka K., H. Shimada, S. Togo, et al. (2006), “Outcome using hemihepatic vascular occlusion versus the pringle maneuver in resections limited to one hepatic section or less”, J Gastrointest Surg, 10(7), pp. 980-986.
75.    Wu C. C., D. C. Yeh, W. M. Ho, et al.(2002), “Occlusion of hepatic blood inflow for complex central liver resections in cirrhotic patients: a randomized comparison of hemihepatic and total hepatic occlusion techniques”, Arch Surg, 137(12), pp. 1369-1376.
76.    Schutte K., J. Bornschein and P. Malfertheiner (2009), “Hepatocellular carcinoma–epidemiological trends and risk factors”, Dig Dis, 27(2), pp. 80-92.
77.    Kang J. Y., M. S. Choi, S. J. Kim, et al.(2010), “Long-term outcome of preoperative transarterial chemoembolization and hepatic resection in patients with hepatocellular carcinoma”, Korean J Hepatol, 16(4), pp. 383-388.
78.    Nguyễn Thị Kim Hoa và  V.Đ.A.T (2010), Tìm hiểu một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện trường đại học Y dược Huế (Vol. 1).
79.    Nguyễn Đại Bình, Ngô Bá Hưng, Đặng Hùng Tuấn (1999), “Phối hợp lâm sàng, siêu âm, xét nghiệm AFP và chọc hút tế bào chẩn đoán ung thư gan nguyên phát”, Thông tin Y dược, 11, pp. 84-88.
80.    Nguyễn Đình Song Huy và cs (2016), “Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại Khoa U gan Bệnh viện Chợ Rẫy 2010-2015”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 1(đặc biệt),, pp. 82-88.
81.    Miyagawa S., M. Makuuchi, S. Kawasaki, et al.(1995), “Criteria for safe hepatic resection”, American journal of surgery, 169(6), pp. 589-594.
82.    Balzan S., J. Belghiti, O. Farges, et al.(2005), “The “50-50 criteria” on postoperative day 5: an accurate predictor of liver failure and death after hepatectomy”, Ann Surg, 242(6), pp. 824-828, discussion 828-829.
83.    Schneider P. D. (2004), “Preoperative assessment of liver function”, Surg Clin North Am, 84(2), pp. 355-373.
84.    Hsieh C. B., C. Y. Yu, C. Tzao, et al.(2006), “Prediction of the risk of hepatic failure in patients with portal vein invasion hepatoma after hepatic resection”, Eur J Surg Oncol, 32(1), pp. 72-76.
85.    Fu S. Y., W. Y. Lau, G. G. Li, et al.(2011), “A prospective randomized controlled trial to compare Pringle maneuver, hemihepatic vascular inflow occlusion, and main portal vein inflow occlusion in partial hepatectomy”, Am J Surg, 201(1), pp. 62-69.
86.    Teh S. H., J. Christein, J. Donohue, et al.(2005), “Hepatic resection of hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis: Model of End-Stage Liver Disease (MELD) score predicts perioperative mortality”, J Gastrointest Surg, 9(9), pp. 1207-1215; discussion 1215,Cucchetti A., G. Ercolani, M. Vivarelli, et al. (2006), “Impact of model for end-stage liver disease (MELD) score on prognosis after hepatectomy for hepatocellular carcinoma on cirrhosis”, Liver Transpl, 12(6), pp. 966-971.
87.    Fattovich G., F. Bortolotti and F. Donato (2008), “Natural history of chronic hepatitis B: special emphasis on disease progression and prognostic factors”, J Hepatol, 48(2), pp. 335-352.
88.    NCCN (2018), Hepatobiliary Cancers, NCCN Practice guidelines in Oncology.
89.    Yang JD Kim WR, Coelho R, Mettler TA, Benson JT, Sanderson SO, Therneau TM, Kim B, Roberts LR. (2011), “Cirrhosis is present in most patients with hepatitis B and hepatocellular carcinoma.”, Clin Gastroenterol Hepatol, 9(1), pp. 64-70.
90.    Lee E. C., S. H. Kim, H. Park, et al. (2017), “Survival analysis after liver resection for hepatocellular carcinoma: A consecutive cohort of 1002 patients”, J Gastroenterol Hepatol, 32(5), pp. 1055-1063.
91.    Lê Văn Thành (2013), Nghiên cứu chỉ định và kết quả phẫu thuật cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat-Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.
92.    Lê Văn Dơn, Vũ Văn Khiêm, Nguyễn Anh Tuấn và cs. (2000), “Giá trị của AFP trong chẩn đoán xác định, tiên lượng và theo dõi điều trị một số thể ung thư gan nguyên phát”, Nội khoa, (2), pp. 8-10.
93.    Bruix J. and M. Sherman (2005), “Management of hepatocellular carcinoma”, Hepatology, 42(5), pp. 1208-1236.
94.    Kim T., T. Murakami, S. Takahashi, et al.(1999), “Optimal phases of dynamic CT for detecting hepatocellular carcinoma: evaluation of unenhanced and triple-phase images”, Abdom Imaging, 24(5), pp. 473-480.
95.    Colagrande S., G. La Villa, M. Bartolucci, et al.(2003), “Spiral computed tomography versus ultrasound in the follow-up of cirrhotic patients previously treated for hepatocellular carcinoma: a prospective study”, J Hepatol, 39(1), pp. 93-98.
96.    Takayasu K. (2011), “Superselective transarterial chemoembolization for hepatocellular carcinoma: recent progression and perspective”, Oncology, 81 Suppl 1, pp. 105-110.
97.    Matsui O., M. Kadoya, J. Yoshikawa, et al.(1993), “Small hepatocellular carcinoma: treatment with subsegmental transcatheter arterial embolization”, Radiology, 188(1), pp. 79-83.
98.    Tu R Guo JY, Wang CY, Hu GD, Huang ZC, Ren DH. (1992), “Lipiodol deposition and tumor necrosis of hepatocellular carcinoma after transcatheter arterial embolization using Lipiodol.”, Chin J Radiology, 26, pp. 302-304.
99.    Majno P. E., R. Adam, H. Bismuth, et al. (1997), “Influence of preoperative transarterial lipiodol chemoembolization on resection and transplantation for hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis”, Ann Surg, 226(6), pp. 688-701; discussion 701-683.
100.    Wu C. C., Y. Z. Ho, W. L. Ho, et al.(1995), “Preoperative transcatheter arterial chemoembolization for resectable large hepatocellular carcinoma: a reappraisal”, Br J Surg, 82(1), pp. 122-126.
101.    Ferrero A., L. Vigano, R. Polastri, et al.(2007), “Postoperative liver dysfunction and future remnant liver: where is the limit? Results of a prospective study”, World J Surg, 31(8), pp. 1643-1651.
102.    Văn Tần, Nguyễn Cao Cườngvà cs (2008), “Kết quả điều trị ung thư gan nguyên phát”, Gan mật Việt Nam, 3.
103.    Schwartz J.M., Robert L Carithers and Jr (2018), “Clinical features and diagnosis of primary hepatocellular carcinoma”, pp. www.uptodate.com.
104.    Abdalla E.K. and Stuart K.E (2018), “Overview of treatment approaches for hepatocellular carcinoma”, pp. www.uptodate.com.
105.    D’Angelica M., S. Maddineni, Y. Fong, et al.(2006), “Optimal abdominal incision for partial hepatectomy: increased late complications with Mercedes-type incisions compared to extended right subcostal incisions”, World J Surg, 30(3), pp. 410-418.
106.    Blumgart (2000), Liver resection for benign disease and for liver and biliary tumors Surgery of the liver and liliary tract, London WB Saunders, 2, pp. 1639-1713.
107.    Nakai T., K. Koh, S. Funai, et al.(1999), “Comparison of controlled and Glisson’s pedicle transections of hepatic hilum occlusion for hepatic resection”, J Am Coll Surg, 189(3), pp. 300-304.
108.    Young A. L., H. Z. Malik, M. Abu-Hilal, et al. (2007), “Large hepatocellular carcinoma: time to stop preoperative biopsy”, J Am Coll Surg, 205(3), pp. 453-462.
109.    Mouly C., D. Fuks, F. Browet, et al. (2013), “Feasibility of the Glissonian approach during right hepatectomy”, HPB (Oxford), 15(8), pp. 638-645.
110.    Giordano M., S. Lopez-Ben, A. Codina-Barreras, et al.(2010), “Extra-Glissonian approach in liver resection”, HPB (Oxford), 12(2), pp. 94-100.
111.    Ijichi M., T. Takayama, H. Toyoda, et al.(2000), “Randomized trial of the usefulness of a bile leakage test during hepatic resection”, Arch Surg, 135(12), pp. 1395-1400.
112.    Machado M. A., P. Herman and M. C. Machado (2004), “Anatomical resection of left liver segments”, Archives of surgery, 139(12), pp. 1346-1349.
113.    Moug S. J., D. Smith, E. Leen, et al. (2007), “Selective continuous vascular occlusion and perioperative fluid restriction in partial hepatectomy. Outcomes in 101 consecutive patients”, Eur J Surg Oncol, 33(8), pp. 1036-1041.
114.    Yamamoto M Takasaki K, Ohtsubo T, Katsuragawa H, Fukuda C, Katagiri S (2001), “Effectiveness of systematized hepatectomy with Glisson’s pedicle transection at the hepatic hilus for small nodular hepatocellular carcinoma: Retrospective analysis”, Surgery, 130, pp. 443–448.
115.    Figueras J., L. Llado, D. Ruiz, et al.(2005), “Complete versus selective portal triad clamping for minor liver resections: a prospective randomized trial”, Ann Surg, 241(4), pp. 582-590.
116.    Xie K. L., Y. Zeng and H. Wu (2014), “Hepatic trisectionectomy for hepatocellular carcinoma using the Glisson pedicle method combined with anterior approach”, World J Surg, 38(9), pp. 2358-2362.
117.    Hu J. X., W. D. Dai, X. Y. Miao, et al.(2009), “Anatomic resection of segment VIII of liver for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients based on an intrahepatic Glissonian approach”, Surgery, 146(5), pp. 854-860.
118.    Alighieri Mazziotti Antonino Cavallari, C. Broelsch (1997), Techniques in Liver Surgery, Greenwich Medical Media.
119.    Katagiri S., S. Ariizumi, Y. Kotera, et al.(2012), “Right hepatectomy using Glissonean pedicle transection method with anterior approach (with video)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19(1), pp. 25-29.
120.    Lau W. Y., E. C. Lai and S. H. Lau (2010), “Methods of vascular control technique during liver resection: a comprehensive review”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 9(5), pp. 473-481.
121.    1S Đỗ Kim Sơn Đỗ Tuấn Anh, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Khắc Đức (2003), “Áp dụng dao mổ siêu âm trong phẫu thuật cắt gan theo phương pháp Tôn Thất Tùng”, Ngoại Khoa, 53(2), pp. 8-12.
122.    Lesurtel M., M. Selzner, H. Petrowsky, et al.(2005), “How should transection of the liver be performed?: a prospective randomized study in 100 consecutive patients: comparing four different transection strategies”, Ann Surg, 242(6), pp. 814-822, discussion 822-813.
123.    Rahbari N. N., M. Koch, T. Schmidt, et al.(2009), “Meta-analysis of the clamp-crushing technique for transection of the parenchyma in elective hepatic resection: back to where we started?”, Ann Surg Oncol, 16(3), pp. 630-639.
124.    Gurusamy K. S., V. Pamecha, D. Sharma, et al. (2009), “Techniques for liver parenchymal transection in liver resection”, Cochrane Database Syst Rev, (1), pp. Cd006880.
125.    Chen H. W., E. C. Lai, F. J. Wang, et al. (2016), “Anterior approach for right hepatectomy using the 5-steps stapling technique: A preliminary study”, Int J Surg, 32, pp. 19-23.
126.    Figueras J., L. Llado, D. Ruiz, et al.(2005), “Complete versus selective portal triad clamping for minor liver resections: a prospective randomized trial”, Annals of surgery, 241(4), pp. 582-590.
127.    Jarnagin W. R., M. Gonen, Y. Fong, et al. (2002), “Improvement in perioperative outcome after hepatic resection: analysis of 1,803 consecutive cases over the past decade”, Ann Surg, 236(4), pp. 397-406; discussion 406-397.
128.    Chau G. Y., W. Y. Lui, K. L. King, et al.(2005), “Evaluation of effect of hemihepatic vascular occlusion and the Pringle maneuver during hepatic resection for patients with hepatocellular carcinoma and impaired liver function”, World journal of surgery, 29(11), pp. 1374-1383.
129.    Gozzetti G., A. Mazziotti, G. L. Grazi, et al.(1995), “Liver resection without blood transfusion”, Br J Surg, 82(8), pp. 1105-1110.
130.    Makino Y., A. Yamanoi, T. Kimoto, et al.(2000), “The influence of perioperative blood transfusion on intrahepatic recurrence after curative resection of hepatocellular carcinoma”, Am J Gastroenterol, 95(5), pp. 1294-1300.
131.    Jones R. M., C. E. Moulton and K. J. Hardy (1998), “Central venous pressure and its effect on blood loss during liver resection”, Br J Surg, 85(8), pp. 1058-1060.
132.    Nanashima A., T. Abo, K. Hamasaki, et al.(2013), “Predictors of intraoperative blood loss in patients undergoing hepatectomy”, Surg Today, 43(5), pp. 485-493.
133.    Jaeck D., P. Bachellier, E. Oussoultzoglou, et al.(2004), “Surgical resection of hepatocellular carcinoma. Post-operative outcome and long-term results in Europe: an overview”, Liver Transpl, 10(2 Suppl 1), pp. S58-63.
134.    Belghiti J. (2009), “Resection and liver transplantation for HCC”, J Gastroenterol, 44 Suppl 19, pp. 132-135.
135.    Văn Tần (2006), Kết quả điều trị ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện Bình Dân giai đoạn 2000-2006, Ung thư gan nguyên phát, NXB Y học, 348 – 381.
136.    Văn Tần và Hoàng Danh Tấn (2000), “Kết quả phẫu thuật ung thư gan nguyên phát từ 1/1991 – 12/1999 “, Toàn văn báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật 10 năm tại bệnh viện Bình Dân pp. 56 – 70.
137.    Trịnh Hồng Sơn, Lê Tư Hoàng, Nguyễn Quang Nghĩa và cs. (2001), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1992-1996”, Y học thực hành, 7, pp. 42-46.
138.    Okuda K., R. L. Peters and I. W. Simson (1984), “Gross anatomic features of hepatocellular carcinoma from three disparate geographic areas. Proposal of new classification”, Cancer, 54(10), pp. 2165-2173.
139.    Belghiti J. and S. Ogata (2005), “Assessment of hepatic reserve for the indication of hepatic resection”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 12(1), pp. 1-3.
140.    Torzilli G., M. Makuuchi, K. Inoue, et al.(1999), “No-mortality liver resection for hepatocellular carcinoma in cirrhotic and noncirrhotic patients: is there a way? A prospective analysis of our approach”, Arch Surg, 134(9), pp. 984-992.
141.    Lo C. M., S. T. Fan, C. L. Liu, et al. (1998), “Biliary complications after hepatic resection: risk factors, management, and outcome”, Arch Surg, 133(2), pp. 156-161.
142.    Tanaka S., K. Hirohashi, H. Tanaka, et al.(2002), “Incidence and management of bile leakage after hepatic resection for malignant hepatic tumors”, J Am Coll Surg, 195(4), pp. 484-489.
143.    Lê Văn Thành, Nguyễn Cường Thịnh và  Lương Công Chánh (2012), “Kết quả 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat – Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan”, Ngoại khoa, số đặc biệt, pp. 43 – 48.
144.    el-Assal O. N., A. Yamanoi, Y. Soda, et al.(1997), “Proposal of invasiveness score to predict recurrence and survival after curative hepatic resection for hepatocellular carcinoma”, Surgery, 122(3), pp. 571-577.
145.    Oishi K., T. Itamoto, H. Amano, et al.(2007), “Clinicopathologic features of poorly differentiated hepatocellular carcinoma”, J Surg Oncol, 95(4), pp. 311-316.
146.    Tamura S., T. Kato, M. Berho, et al. (2001), “Impact of histological grade of hepatocellular carcinoma on the outcome of liver transplantation”, Arch Surg, 136(1), pp. 25-30; discussion 31.
147.    Yumoto Y., K. Jinno, K. Tokuyama, et al.(1985), “Hepatocellular carcinoma detected by iodized oil”, Radiology, 154(1), pp. 19-24.
148.    Capussotti L., A. Muratore, M. Amisano, et al.(2005), “Liver resection for hepatocellular carcinoma on cirrhosis: analysis of mortality, morbidity and survival–a European single center experience”, Eur J Surg Oncol, 31(9), pp. 986-993.
149.    Faber W., S. Sharafi, M. Stockmann, et al. (2013), “Long-term results of liver resection for hepatocellular carcinoma in noncirrhotic liver”, Surgery, 153(4), pp. 510-517.
150.    Shah S. A., S. P. Cleary, A. C. Wei, et al. (2007), “Recurrence after liver resection for hepatocellular carcinoma: risk factors, treatment, and outcomes”, Surgery, 141(3), pp. 330-339.
151.    Poon R. T. and S. T. Fan (2004), “Hepatectomy for hepatocellular carcinoma: patient selection and postoperative outcome”, Liver Transpl, 10(2 Suppl 1), pp. S39-45.
152.    Wang J., L. B. Xu, C. Liu, et al. (2010), “Prognostic factors and outcome of 438 Chinese patients with hepatocellular carcinoma underwent partial hepatectomy in a single center”, World J Surg, 34(10), pp. 2434-2441.
153.    Wang C. C., S. G. Iyer, J. K. Low, et al. (2009), “Perioperative factors affecting long-term outcomes of 473 consecutive patients undergoing hepatectomy for hepatocellular carcinoma”, Ann Surg Oncol, 16(7), pp. 1832-1842.
154.    Li P., S. S. Wang, H. Liu, et al.(2011), “Elevated serum alpha fetoprotein levels promote pathological progression of hepatocellular carcinoma”, World J Gastroenterol, 17(41), pp. 4563-4571.
155.    Ma W. J., H. Y. Wang and L. S. Teng (2013), “Correlation analysis of preoperative serum alpha-fetoprotein (AFP) level and prognosis of hepatocellular carcinoma (HCC) after hepatectomy”, World J Surg Oncol, 11, pp. 212.
156.    Okuda K., H. Musha, Y. Nakajima, et al.(1977), “Clinicopathologic features of encapsulated hepatocellular carcinoma: a study of 26 cases”, Cancer, 40(3), pp. 1240-1245.
157.    Bilimoria M. M., G. Y. Lauwers, D. A. Doherty, et al. (2001), “Underlying liver disease, not tumor factors, predicts long-term survival after resection of hepatocellular carcinoma”, Arch Surg, 136(5), pp. 528-535.
158.    Arnaoutakis D. J., M. N. Mavros, F. Shen, et al.(2014), “Recurrence patterns and prognostic factors in patients with hepatocellular carcinoma in noncirrhotic liver: a multi-institutional analysis”, Ann Surg Oncol, 21(1), pp. 147-154.
159.    Tingting Yu Ximing Xu, Biao Chen (2013), “TACE combined with liver resection versus liver resection alone in the treatment of resectable HCC: a meta-analysis”, Chinese-German J Clin Oncol 12(11), pp. 532-536.
160.    Gerunda G. E., D. Neri, R. Merenda, et al.(2000), “Role of transarterial chemoembolization before liver resection for hepatocarcinoma”, Liver Transpl, 6(5), pp. 619-626.
161.    Tabrizian P., G. Jibara, B. Shrager, et al.(2015), “Recurrence of hepatocellular cancer after resection: patterns, treatments, and prognosis”, Ann Surg, 261(5), pp. 947-955.
162.    Imamura H., Y. Matsuyama, E. Tanaka, et al.(2003), “Risk factors contributing to early and late phase intrahepatic recurrence of hepatocellular carcinoma after hepatectomy”, J Hepatol, 38(2), pp. 200-207.
163.    Sapisochin G., L. Castells, C. Dopazo, et al. (2013), “Single HCC in cirrhotic patients: liver resection or liver transplantation? Long-term outcome according to an intention-to-treat basis”, Ann Surg Oncol, 20(4), pp. 1194-1202.
164.    Zhou X. D., Z. Y. Tang, B. H. Yang, et al.(2001), “Experience of 1000 patients who underwent hepatectomy for small hepatocellular carcinoma”, Cancer, 91(8), pp. 1479-1486.
165.    Zhou Y., X. Zhang, L. Wu, et al.(2013), “Meta-analysis: preoperative transcatheter arterial chemoembolization does not improve prognosis of patients with resectable hepatocellular carcinoma”, BMC Gastroenterol, 13, pp. 51.
166.    Zhang T. T., X. Q. Zhao, Z. Liu, et al.(2016), “Factors affecting the recurrence and survival of hepatocellular carcinoma after hepatectomy: a retrospective study of 601 Chinese patients”, Clin Transl Oncol, 18(8), pp. 831-840.
167.    Nobuoka D., Y. Kato, N. Gotohda, et al. (2010), “Postoperative serum alpha-fetoprotein level is a useful predictor of recurrence after hepatectomy for hepatocellular carcinoma”, Oncol Rep, 24(2), pp. 521-528.
168.    Lee K. T., Y. W. Lu, S. N. Wang, et al.(2009), “The effect of preoperative transarterial chemoembolization of resectable hepatocellular carcinoma on clinical and economic outcomes”, J Surg Oncol, 99(6), pp. 343-350.

Leave a Comment