Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Sỏi đường mật là một bệnh ngoại lý thường gặp ở nhiều nước trên thế giới. Tùy theo địa dư và dân tộc mà vị trí sỏi mật có khác nhau. Trong khi ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ chủ yếu là sỏi túi mật, sỏi trong gan hiếm gặp thì ở Đông Nam Á (Việt Nam, Trung Quốc…) tỷ lệ sỏi đường mật và sỏi trong gan lại rất cao lên tới 53,3 – 61% [1], [2].
Biến chứng của sỏi mật là rất nguy hiểm như nhiễm trùng đường mật, thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật, ápxe gan đường mật, chảy máu đường mật….

Phương pháp chẩn đoán và điều trị đã được tiến hành trong các cơ sở điều trị nội khoa và ngoại khoa. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm riêng và có những chỉ định phù hợp với từng loại sỏi đường mật. 
Các phương pháp chẩn đoán: siêu âm là phương pháp phát hiện sỏi có độ nhạy cao từ 93-95,5% [3],[4], tuy nhiên siêu âm lại phụ thuộc vào kinh nghiệm người đọc đặc biệt trong trường hợp bụng chướng và thành bụng dày hay có vét mổ cũ…SA bộc lộ nhiều hạn chế.
Chụp đường mật trực tiếp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (độ nhạy 86-97,9%, độ đặc hiệu 93-99%) [5],[6],[7] tuy nhiên không đánh giá được tổn thương nhu mô gan, trong trường hợp hẹp khít đường mật, thuốc cản quang không qua được chỗ hẹp nên không đánh giá được tổn thương đường mật sau sỏi và sau chỗ hẹp.
Chụp CLVT và MRI là các phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại, có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác cao, thường được chỉ định khi SA không phân biệt được sỏi hay u đường mật, có hơi trong đường mật hoặc các biến chứng của sỏi mật. Nhưng với sỏi mật có tỷ trọng không cao (70-100HU), chụp CLVT cũng không phân biệt được bùn mật và máu cục. Đối với sỏi đồng tỷ trọng hoặc có tỷ trọng thấp hơn dịch mật, chụp CLVT thường cho âm tính giả bởi vậy tỷ lệ sót sỏi còn rất cao lên tới 77,6% [2],[8].
Các phương pháp chẩn đoán trên đều là phương pháp chẩn đoán gián tiếp. Nội soi đường mật (NSĐM) cho phép quan sát trực tiếp đường mật để phát hiện sỏi và tổn thương đường mật cũng như điều trị sỏi mât. 
Ở nước ta, NSĐM được các tác giả Đỗ Kim Sơn, Tôn Thất Bách…đưa vào ứng dụng tại bệnh viện Việt – Đức từ nhũng năm 1999- 2000. Trước kia, khi chưa có nội soi tán sỏi thì phẫu thuật chủ yếu là mở ống mật chủ, lấy sỏi bằng dụng cụ và bơm rửa đường mật. Phương pháp này gặp khó khăn do lấy sỏi mò mẫm, tỷ lệ sót sỏi còn từ 50 – 81,5% [9]… NSĐM bằng ống soi mềm trong mổ mở kết hợp các kỹ thuật tán sỏi bằng điện thủy lực đã hạ thấp tỷ lệ sỏi sót 35,8 – 40% [10].
Việc điều trị đối với bệnh nhân có sỏi trong gan vẫn còn phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Trên thế giới cũng như trong nước, người ta đã nghiên cứu và áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau trong điều trị phẫu thuật đối với bệnh lý này: như mở ống mật chủ lấy sỏi bằng kìm Mirizzi, mở nhu mô gan lấy sỏi, cắt gan lấy sỏi… kết quả thu được còn nhiều hạn chế. Tỉ lệ sót sỏi còn rất cao [11],[12]. 
Đã có những nghiên cứu đánh giá khả năng chẩn đoán và hiệu quả điều trị sỏi mật của nội soi đường mật bằng ống mềm trong mổ kết hợp với các kỹ thuật tán sỏi, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đây là phương pháp có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên ở Việt Nam, kỹ thuật này chỉ mới được triển khai ở cơ sở y tế lớn. Để góp phần đánh giá khả năng và kết quả ứng dụng NSĐM chúng tôi đã tiến hành ứng dụng NSĐM cho các bệnh nhân sỏi đường mật được phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
 Qua đó tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2015” được tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của sỏi và đường mật ở bệnh nhân mổ mở có tán sỏi điện thủy lực nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
2.     Đánh giá kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN    3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới    3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam    4
1.2. GIẢI PHẪU, GIẢI PHẪU HỌC NỘI SOI VÀ NHŨNG BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU TRONG ỨNG DỤNG TÁN SỎI    6
1.2.1. Giải phẫu của gan và đường mật    6
1.2.2. Giải phẫu học học nội soi    10
1.2.3. Phân chia phân thùy gan    12
1.2.4. Phân chia phân thùy gan theo Việt Nam thích nghi với T.A. 1997    14
1.2.5. Những thay đổi giải phẫu đường mật ứng dụng trong nội soi đường mật    15
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA CÁC LOẠI SỎI MẬT    17
1.3.1. Sỏi sắc tố    18
1.3.2. Sỏi Cholesterol    19
1.3.3. Thành phần hoá học của sỏi mật    20
1.3.4. Nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng đường mật    21
1.4. TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN SỎI ĐƯỜNG MẬT    22
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng    22
1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng    22
1.4.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh    22
1.4.4. Chẩn đoán sỏi mật    24
1.4.5. Diễn biến của sỏi mật    25
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT    26
1.5.1. Lấy sỏi bằng phương pháp mổ mở kinh điển    26
1.5.2. Lấy sỏi bằng phương pháp mổ nội soi    31
1.5.3. Lấy sỏi bằng phương pháp can thiệp qua da    31
1.5.4. Lấy sỏi bằng phương pháp nội soi ống tiêu hóa    33
1.6. TÁN SỎI ĐIỆN THỦY LỰC    34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    37
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU    37
2.3.1. Cỡ mẫu    37
2.3.2. Phương tiện và dụng cụ    38
2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu    43
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    55
2.5. PHÂN LOẠI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    56
2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    56
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    57
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG    57
3.1.1. Tuổi    57
3.1.2. Giới    58
3.1.3. Nghề nghiệp    58
3.1.4. Tiền sử mổ sỏi mật    59
3.1.5. Tiền sử giun chui ống mật    59
3.1.6. Tiền sử ERCP    60
3.1.7. Tiền sử đau HSP, sốt, vàng da    60
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    61
3.2.1. Triệu chứng cơ năng    61
3.2.2. Bệnh nhân có tam chứng Charcot    62
3.2.3. Triệu chứng thực thể    62
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    63
3.3.1. Xét nghiệm máu    63
3.3.2. Xét nghiệm nước tiểu    65
3.3.3. Tổn thương đại thể và SA trước mổ    66
3.3.4. Kích thước OMC    66
3.3.5. Cấy dịch mật    67
3.4. KẾT QUẢ SIÊU ÂM TRƯỚC MỔ VÀ SAU MỔ    68
3.4.1. Kết quả siêu âm trước mổ    68
3.4.2. Kết quả siêu âm sau mổ    71
3.5. KẾT QUẢ CHỤP XQ ĐƯỜNG MẬT SAU MỔ:    72
3.6. CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT CÓ KẾT HỢP TÁN SỎI    73
3.7. NỘI SOI CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT    74
3.7.1. Nội soi phát hiện hẹp đường mật    74
3.8. NỘI SOI XÁC ĐỊNH SỎI TRONG PHẪU THUẬT    76
3.9. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI VÀ XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT DO SỎI QUA NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT    79
3.9.1. Các phương pháp mổ    79
3.9.2. Xử trí hẹp đường mật    79
3.10. MỘT SỐ TAI BIẾN TRONG VÀ SAU TÁN SỎI    80
3.11. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN SÓT SỎI SAU TÁN SỎI    82
3.12. KẾT QUẢ NỘI SOI VÀ TÁN SỎI ĐIỆN THỦY LỰC    83
3.13. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT    85
3.13.1. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật    85
3.13.2. Kết quả sớm sau phẫu thuật    85
3.13.3. Kết quả xa sau phẫu thuật    86
Chương 4: BÀN LUẬN    87
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH LÝ SỎI MẬT    87
4.1.1. Các yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư    87
4.1.2. Các đặc điểm về tiền sử bệnh    89
4.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    91
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng    91
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng    93
4.3. TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ    94
4.3.1. Gan có hình dạng bình thường    94
4.3.2. Gan phì đại    94
4.3.3. Gan teo với tổ chức hạt ở mặt gan    94
4.5. VAI TRÒ CỦA ỐNG SOI MỀM TRONG NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT    96
4.5.1. Nội soi chẩn đoán hẹp đường mật    96
4.5.2. Nội soi xác định viêm mủ đường mật    96
4.5.3. Nội soi chẩn đoán chảy máu đường mật    97
4.5.4. Nội soi chẩn đoán vị trí sỏi đường mật    97
4.5.5. Nội soi đo kích thước sỏi    98
4.5.6. Nội soi đánh giá màu sắc của sỏi    99
4.5.7. Nội soi xác định tổn thương khác    99
4.6. KỸ THUẬT NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT    100
4.6.1. Phương tiện nội soi    100
4.6.2. Kỹ thuật thực hiện    100
4.7. KỸ THUẬT TÁN SỎI ĐIỆN THỦY LỰC    101
4.7.1. Thông số kỹ thuật của máy tán sỏi và chọn cường độ, kiểu xung    101
4.7.2. Thao tác tán sỏi    102
4.8. CHỈ ĐỊNH TÁN SỎI    104
4.9. ĐIỀU TRỊ HẸP DƯỜNG MẬT    104
4.10. KẾT QUẢ NỘI SOI VÀ TÁN SỎI ĐTL    110
4.10.1. Thời gian tán sỏi    110
4.10.2. Lựa chọn cường độ, kiểu xung tán sỏi    110
4.10.3. Hiệu quả của tán sỏi điện thủy lực    111
4.10.4. So sánh nội soi trong mổ sau tán sỏi với XQ đường mật    113
4.10.5. Một số nguyên nhân gây sót sỏi    113
4.10.6. Một số tai biến và biến chứng sau tán sỏi    115
4.10.7. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật    117
4.10.8. Kết quả sớm sau phẫu thuật    118
4.10.9. Kết quả xa sau phẫu thuật    118
KẾT LUẬN    119
KIẾN NGHỊ    122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Đỗ Kim Sơn (2000), Nghiên cứu và điều trị phẫu thuật bệnh lý sỏi mật tại bệnh viện Việt-Đức: 773 trường hợp phẫu thuật từ 1976-1998, Ngoại khoa 2, 18-23.
2.    Cheung Kwok-Leung, Edward C.S Lai (1996), The management of Intrahepatic Stones, Advances in Surgery, (29), 111-129.
3.    Lê Tuấn Linh (2006), Chụp cắt lớp vi tính và tạo ảnh bằng cộng hưởng từ, NXB Y học, 52-73.
4.    Vũ Quang Ngọ, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Kim Chi, và cộng sự (1990), Kết quả bước đầu chuẩn đoán siêu âm sỏi đường mật, Ngoại khoa 2, 2-16
5.    Becker Christoph D, Grossholz Marianne,Becker Minevra (1997), Choledocholitthiasis and Bile Duct Stenosis: Diagnostic Accuracy of MR Cholangiography, Radiology, 205(2), 523-530.
6.    Kurtz R.C, Gibson G.N (2000), Direct cholangiography, Surgery of Liver and Biliary Tract, W.B, third Edition, W.B.Sauders, 17,3360-387.
7.    Machan L, Becker. CD (1978), Interventional Radiology in the Management of Bile Duct Stones, Surgery of the Liver and Biliary Tract, Third Editon, 1, WBSauders, 772-789.
8.    Chan FL, Chan John. KF, Lyllian LY Leong (1997), Modern Imaging in the Evaluation of Hepatolithiasis.Hepato-Gastroenterology 44,358-369.
9.    Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng và cộng sự “ Phẫu thuật sỏi đường mật tại Bệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1976 – 1985) 1139 trường hợp, Y học Việt Nam, 3, 144, 5 – 11. 10.     
10.    Thái Nguyên Hưng, (2003), Những nghiên cứu giá trị của nội soi đường mật bằng ống soi mềm và hiệu quả của tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở sỏi đường mật, Luận văn thạc sỹ y học Y khoa Hà Nội.
11.    Nguyễn Tiến Quyết, Đoàn Thanh Tùng và cộng sự, (2011), Kết quả theo dõi sau 3 đến 8 năm ở bệnh nhân có sỏi trong gan được mổ nhu mô gan lấy sỏi. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (Kỷ niệm 95 nãm Bệnh viện Việt Ðức 1906 – 2001): 26, 29.
12.    Nguyễn Cao Cương, Phan Hiệp Lợi, Văn Tần, (2002), Chỉ định và kết quả phẫu thuật cắt gan điều tri sỏi trong gan, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6, 2: 259 – 275.
13.    Lê Trung Hải (2008), Sỏi ống mật chủ, Lâm sàng Ngoại khoa Gan – Mật – Tụy, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội – 2008: 111- 131.
14.    Đặng Tâm (2004), Xác định vai trò của phương pháp tán sỏi mật qua da bằng điện thuỷ lực, Luận án tiến sỹ y học, ĐHYD TPHCM.
15.    Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Đình Công và cs (2002), Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi mật, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tham gia hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ XII: 5 – 19.
16.    Thái Nguyên Hưng (2009), Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật bằng ống soi mềm kết hợp với tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở để chẩn đoán và điều trị sỏi đường mật, Luận án tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội – 2009.
17.    Mizuta Y, Nakamura T, et al (1998), Difficult stones in common bile duct successfully tread by electrohydraulic lithotripsy using a double lumen ballon catheter and rotating hemostatic valve under 180 degree revolving X – ray system, Acta Med Nagasaki, 43: 97 – 101.
18.    Yamakawa T, Komaki F, Shikata J (1980), The importance of postoperative choledochoscopy for management of retained biliary tract stones, Jpn J Surg, 10 (4): 302 – 9.
19.    Burhenne HJ (1980), Percutaneous extraction of retained biliary tractstones – 661 patients, American J of Roentgenology, 134: 888 – 898.
20.    Nimura Y, Shionoya S, et al (1988), Value of percutaneous transhepatic cholangioscopy, Surg, Endosc, 2: 213- 219.
21.    Fan St, Choi TK, Wong J (1989), Electrohydraulic lithotripsy for biliary stones, Aust N Z J Surg, Mar, 59(3): 217 – 21.
22.    Harrison J, Morris DL, et al (1987), Electrohydraulic lithotripsy of gallstones – in vitro and animal studies, Gut, 28: 267- 71. 
23.    Yoshimoto H, Ikeda S, Tanaka M et al (1989), Choledochoscopic  a electrohydraulic lithotripsy and lithotomy for stones in the common bile duct, intrahepatic ducts, and gallbladder, Ann Surg, Nov, 210(5): 576 – 82.
24.    Williams EJ, Green J, Beckingham I, et al (2008), Guidelines on the management of common bile duct stones, Gut, July, 57: 1004 – 21.
25.    Arregui ME, Davis CJ, Arkush AM, Nagan RF (1992), Laparoscopic cholecystectomy combined with endoscopic sphincterotomy and stone extraction or laparoscopic choledochoscopy and electrohydraulic lithotripsy for management of cholelithiasis with choledocholithiasis, Surg Endos, January/February, Vol 6(1): 10 – 15.
26.    Nguyễn Đức Ninh (2001), Sỏi mật và biến chứng cấp cứu, Cấp cứu ngoại khoa về bụng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật: 14 – 59.
27.    Baron TH, Saleem FA (2010), Intraductal electrohydraulic lithotripsy by using spyglass cholangioscopy through a colonoscope in a patient.with roux – en – y hepaticojejunostomy, Gastrointest Endosc, Vol 71(3): 650 – 51.
28.    Adler DG, Laing PJ, et al (2013), Difficult bile duct stones: a review of current endoscopic treatments, Practical Gastroenterology, April: 10 – 23.
29.    Al Amri SM, Al Rashed RS, Al Mofleh IA (1995), Treatment options for large common bile duct stones, Ann Saudi Med, 15(3): 212 – 14. 
30.    Moon JH, Cha SW, Ryu CB, et al (2004), Endoscopic treatment of retained bile duct stones by using a ballon cathether for electrohydraulic lithotripsy without cholangioscopic, Gastrointest Endosc, Oct, 60(4): 562 – 6.
31.    Mori A, Sakai K, Ohashi N, et al (2008), Electrohydraulic lithotripsy of common bile duct stones under transnasal direct cholangioscopy, Journal Endoscopy, September, 40, suppl 2: E 36.
32.    Adamek HE, Maier M, et al (1996), Management of retained bile duct stones: a prospective open trial comparing extracorporeal and intracorporeal lithotripsy, Gastrointestinal Endos, July, Vol 44(1): 40 – 47.
33.    Obatake M, Inamura Y, Taura Y, et al (2012), Percutaneous transhepatic electrohydraulic lithotripsy for intrahepatic bile duct stones after choledochal cyst excision, Acta Med Nagasaki, 56(3): 99 – 101. 
34.    Nguyễn Đình Hối (2008), Bệnh sỏi đường mật ở Việt Nam, Chuyên đề sỏi đường mật chẩn đoán và điều trị, Tài liệu lớp tập huấn phẫu thuật nội soi nâng cao, Trung tâm huấn luyện nội soi Bệnh Viện Đại Học Y dược TPHCM 2008: 1- 9.
35.    Tôn Thất Tùng (1984), Chảy máu đường mật nhiệt đới, Một số công trình nghiên cứu khoa học của giáo sư Tôn Thất Tùng, NXB Y học, Hà Nội 1984: 266 – 275. 
36.    Đỗ Kim Sơn, Đỗ Tuấn Anh, Đoàn Thanh Tùng (1996), Điều trị phẫu thuật sỏi trong gan, Ngoại khoa, Tháng 1: 10 – 15.
37.    Phạm Văn Đởm (1998), Điều trị phẫuthuật sỏi mật có nội soi đường mật trong khi mổ, Ngoại khoa số 1: 29 – 31. 
38.    Trịnh Hồng Sơn (2004), Những biến đổi giải phẫu đường mật ứng dụng trong phẫu thuật, NXB Y học, Hà Nội: 24 – 41.
39.    Trần Đình Thơ, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Tiến Quyết và cs (2004),Vai trò của nội soi đường mật trong mổ trong chẩn đoán và hỗ trợ điều trị phẫu thuật sỏi gan, Y học thực hành, 491: 196 – 200.
40.    Hoàng Trọng Nhật Phương, Phan Đình Tuấn Dũng, Đặng Ngọc Hùng và cs, (2008), Hiệu quả tán sỏi điện thủy lực trong điều trị sỏi đường mật, Y học TPHCM, Tập 12 (4): 114 – 118.
41.    Bùi Tuấn Anh, Hoàng Mạnh An, Phạm Duy Hùng (2010), Nội soi tán sỏi đường mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật trong gan, Ngoại khoa, số đặc biệt, 4-5-6/2010: 33 – 37.
42.    Nguyễn Quang Trung, Thái Doãn Công (2010), Kết quả điều trị sỏi mật bằng tán sỏi qua đường hầm Kehr tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa tỉnh Nghệ An, Ngoại khoa, số đặc biệt, 4-5-6: 55 – 60.
43.    Đặng Quốc Ái, Kim Văn Vụ, Hà Văn Quyết và cs (2011), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý đường mật, Y Học thực hành, kỷ yếu công trình hội nghị khoa học bệnh viện Đại Học Y Hà Nội lần thứ nhất, số 12 (799): 50 – 56. 
44.    Nguyễn Quang Trung (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí sỏi đường mật chính ở người cao tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y.
45.    Lê Quan Anh Tuấn (2003), Lấy sỏi mật qua đường hầm Kehr, Tạp chí Y học TPHCM, Tập 7(4): 356 – 361.
46.    Couinaud Claude (1989), Intrahepatic biliary ducts, Surgical anatomy of the liver revisited, 61-74.
47.    Tôn Thất Tùng (1984), Các phẫu thuật lớn cắt bỏ gan, Một số công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, 55-87.
48.    Suzuki N, Takahashi W (1984), Types and Chemical Composition of intrahepatic Stones, Intrahepatic Calculi: 71 – 80 
49.    Maki Tetsuo (1984), Pathogenesis of the Calcium bilirubinate Stones, Intraheoali catfili (158), 81-90.
50.    Erlinger. S, Le Go A, Husson JM (1984), Franco – Belgian copperative study of usodeoxycholic acid in the medical dissolution of gallstones: A double blind randomized, dose-response study and comparision with chenodeoxycholic acid, Hepatology 4, 308-314.
51.    Albert. A (1983), Computed tomography of the hepatiobiliary system, Computed tomography of the body, WB sauders 13, 599-698.
52.    Maki Tetsuo (1984), Pathogenesis of the Calcium bilirubinate gallstones: Role of E.coli, beta- glucuronidase and coagulation by inorganic ion, Polyelectrolytes and Agitation, annals of Surgery 164, 90 – 100.
53.    Jonhson L, (1998), Pathophysiology of Bile Duct Stones”, World Journal of Surgery, 22, 1114-1118.
54.    Nguyễn Đình Hối (2000), Bệnh sỏi mật ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra, Ngoại Khoa 2, 1-14.
55.    Đỗ Kim Sơn, Đỗ Ngọc Thanh, Trần Đình Thơ (1998), Thành phần hóa học của sỏi đường mật chính và một số yếu tố liên quan qua phân tích bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại, Ngoại khoa 2, 22-28.
56.    Trần Lưu Huyên, Vũ Duy Thanh(1981), Nhận xét 30 trường hợp sỏi mật tại viện Quân Y 108 trong 5 năm, Ngoại khoa 3, 79 – 84.
57.    Ker GG (1995), Gallstones diseases East Asian, Asian. Journal of Surgery, 18, 83-85.
58.    Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoằng (1996), Nhiễm khuẩn đường mật trong sỏi mật, Ngoại khoa 2, 1-5.
59.    Nguyễn Ngọc Bích (2006), Sỏi mật, Bài giảng bệnh học ngoại (tập1), Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội: 84 – 90.
60.    Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1991), Hóa nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội – 1991: 438 – 440.
61.    Nguyễn Quang Hùng (2002), Sỏi đường mật, Bệnh học ngoại khoa tập 2, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội – 2002: 111 – 124.
62.    Mai Đình Tần, Lê Trung Hải (2006), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật sỏi mật lại, Y học thực hành, 532: 122 – 127.
63.    Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), Đường mật, Siêu âm tổng quan, Nhà xuất bản Y Học: 163 – 215.
64.    Yang HL, Li ZZ, Sun YG (1990), Reliability of ultrasonography in diagnosis of biliary lithiasis, Chin Med J (Engl), Aug, 103(8): 638 – 41.
65.    Phạm Hải (2001), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm, chụp đường mật trong mổ chẩn đoán có đối chiếu phẫu thuật và kết quả điều trị ngoại khoa bệnh sỏi đường mật, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y.
66.    Zhang W, Niu HO, Zhao GW, Su KJ, Wei HC, Su ZX, (1996). Use of Intraoperative Ultrasonography during Hepatolithectomy, World J Surg, 20 (1): 50 – 4.
67.    Bismuth (1998), Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver in surgery of liver and billiary tract, Edited by LH Blumgart, Volum 2, Churchil Livingston: 5.
68.    Nguyễn Đình Tâm, Nguyễn Đình Huy Song, Lê Công Khánh (1999), Lấy sỏi đường mật qua da, Báo cáo hội nghị ngoại khoa lần thứ 10, Ngoại khoa, 1: 56 – 62.
69.    Bonnel DH, Liguory CE, Cornud FE and Lefebvre JF (1991), Common bile duct and intrahepatic stones: results of transhepatic electrohydraulic lithotripsy in 50 patients, Radiology, Aug, 180: 345 – 348.
70.    Communication from the ASGE Standards of Practice Committee (2011), The role of endoscopic in the management of choledocholithiasis, Gastrointestinal Endoscopy, Vol 74(4): 731 – 40.
71.    Suzuki N, Takahashi W (1984), Types and Chemical Composition of intrahepatic Stones, Intrahepatic Calculi: 71 – 80.
72.    Phùng Tấn Cường (2008), Nội soi chẩn đoán và can thiệp sỏi trong gan – hẹp đường mật trong gan do sỏi, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị hẹp đường mật trong gan do sỏi mật bằng chụp cộng hưởng từ mật tụy, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội – 2008.
73.    Yucel O, Arregui ME (1993), Electrohydraulic lithotripsy combined with laparoscopy and endoscopy for managing difficult biliary stones, Surg Laparosc Edosc, Oct, Vol 3(5): 398 – 402.    
74.    Binmoeller KF, Bruckner M, Thonke F, Soehendra N (1993), Treatment of difficult bile duct stones using mechanical, electrohydraulic and extracorporeal shock wave lithotripsy, Endos, Mar, 25(3): 201 – 6.
75.    Lê Trung Hải (1993), Góp phần nghiên cứu một số biện pháp chẩn đoán và điều trị sỏi đường mật nhằm hạn chế sót sỏi sau mổ, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Bộ quốc phòng Học Viện Quân Y – 1993.
76.    Nguyễn Dương Quang (1980), Bệnh lý ngoại khoa gan mật thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội: 1 – 30.
77.    Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Đỗ Mạnh Hùng và cs, (1997), Phẫu thuật nối mật ruột trong điều trị sỏi mật tại bệnh viện Việt Đức trong 5 năm 1990 – 1994, Ngoại khoa số 2: 1 – 7
78.    Nguyễn Đức Ninh (2001), Sỏi mật và biến chứng cấp cứu, Cấp cứu ngoại khoa về bụng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật: 14 – 59.
79.    Crawford.D.L et al, (1999), Laparoscopic antegrade sphincterotomy: A new technique for the management of complex choledocholithiasis, Annals of surgery, 221, 2:149-155.
80.    Thái Nguyên Hưng, (2003), Những nghiên cứu giá trị của nội soi đường mật bằng ống soi mềm và hiệu quả của tán sỏi điện thủy lực trong mổ mở sỏi đường mật, Luận văn thạc sỹ Y học – trường Đại học Y khoa Hà Nội.
81.    Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Tiến Quyết. (1986) Dẫn lưu đường mật trong gan qua nhu mô gan trong điều trị sỏi trong gan, Y học Việt Nam, 130, 1: 5-8.
82.    Weill. F, (1980), Voies biliaires: Technique d’ exploration. Echo- anatomie, L’ ultrasolographic en Pathologie digestive, Edition vigot Frères: 211-250.
83.    Tôn Thất Tùng, (1971), Những cơ sở căn bản của phẫu thuật gan, Cắt gan, NXB y học 1971: 5-73.
84.    Tôn Thất Tùng, (1971), Sỏi trong gan và những chỉ định cắt gan, Cắt gan, NXB y học: 259-274.
85.    Do Kim Son, (1988), La résection hépatique dans les maladies des voies biliaires au VietNam, Resvue Mesdicale: 26-31.
86.    Văn Tần, Nguyễn Cao Cương và cộng sự, (2002), Sỏi trong gan: dịch tễ, chỉ định và kết quả phẫu thuật., Y học thành phố Hồ Chí Minh,6, 2:225-237.
87.    Chen.M.F et al, (1997), Role of hepatic resection in surgery for bilateral intrahepatic stones, British Journal of Surgery, 84: 1229-1232.
88.    Jan Yi Yin et al, (1996), Surgical treatment of hepatolithiasis: long-term result, Surgery, 120, 3: 509-513.
89.    Cheng.YF et all, (2000), Treatment of complicated hepatolithiasis with intrahepatic biliary stricture by ductal dilatation and stenting: long-term results, World.J.surg, 24,6: 712-718.
90.    Otani.K et al, (1999), Comparison of treatments for hepatolithiasis Hepatic resection versus cholangioscopic lithotomy, The American College of Surgeons, 189, 2: 177-182.
91.    Lee.S.K et al, (2001), Percutaneous transhepatic cholangioscopic treatment for hepatolithisis: An evaluation of long term results and risk factors for recurrence, Gast.Endos,53,3: 18-23.
92.    Nguyễn Ngọc Bích, (1994), Nghiên cứu kỹ thuật tạo van chống trào ngược trên thực nghiệm và kết quả ứng dụng để điều trị và dự phòng nhiễm trùng đường mật ngược dòng cho bệnh nhân được nối mật ruột kiểu Reoux-en-y, Luận án PTS Y học, Hà Nội. 
93.    Đoàn Thanh Tùng, (2002), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nối mật ruột với đầu ruột dưới da kiểu Fagkan-Choutsoung cải tiến để điều trị.
94.    Vũ Mạnh, (1978), Kết quả của phẫu thuật nối ống mật chủ với tá tràng trong điều trị sỏi mật ở Việt Nam, Ngoại khoa, 1: 141-147.
95.    Đỗ Trọng Hải, (1991), Phẫu thuật nối mật – ruột trong bệnh lý sỏi mật, Áp xe gan amip và sỏi đường mậ”, Hộ thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang 6/1991: 240 – 245.
96.    Trần Gia Khánh và cộng sự, (1997), Phẫu thuật nối mật ruột trong điều trị sỏi mật tại Bệnh viện Việt Đức trong 5 năm (1990-1994), Ngoại khoa, 2: 1- 8.
97.    Vương Hùng, Nguyễn Ngọc Bích, Trần Văn Vịnh, (1988), Van chống nhiễm trùng đường mật ngược dòng sau phẫu thuật mật-ruột kiểu “Roux-en-y”, Ngoại khoa, 14,1: 18-20.
98.    Đỗ Trọng Hải, (1991) Phẫu thuật điều trị sỏi mật tái phát và sỏi mật sót, Hội thảo ngoại khoa: “ASpxe gan amíp và sỏi đường mật”, Cần Thơ – Hậu Giang: 231-239
99.    Nguyễn Đình Hối, (2000), Bệnh sỏi mật ở Việt nam những vấn đề đang đặt ra, Ngoại khoa, 40.2: 1-4.
100.    Đoàn Thanh Tùng, Phạm Kim Bình, (2003), Hình ảnh giải phẫu bệnh của sỏi lan tỏa ở hệ thống đường mật qua 97 bệnh nhân được mổ lấy sỏi, nối mật-ruột trên quai Y với đầu ruột đặt dưới da, Ngoại khoa, 6: 1-6.
101.    Burhenne.H.J, (1980), Percutaneous extraction of retained biliary tract stones: 661 patiesnts, AJR, 134: 888-898.
102.    Czarnetzki.H.D el al, (1998), Value and technique of laparoscopic choledochus revision in choledocholitthiasis, Zentralbl. Chir, 123, 2:46-55.
103.    Mazzariello.R, (1970), Removal of residual biliary tract calculi without reoperation, Surg, 67, 4: 566-573.
104.    Paganini. A. M, Lezoche.E, (1998), Follow up of 161 unselected consecutive patient treated laparoscopically for common bile duct stones, Surg. Endoscopy: 12: 23-29.
105.    Nguyễn Đình Hối, (2000), Chụp đường mật và nội soi đường mật, Ngoại khoa, 43,5: 1-6.
106.    Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc và cộng sự, (2002), Những tiến bộ trong chuẩn đoán và điều trị bệnh sỏi mật, Ngoại khoa, 2: 1-17.
107.    Martin.P et al. (1998), Endoscopic therapy of cholangiolithiasis by percutaneous approach. Percutaneous gallstone therapy,    Zentralbl.Chir, 123, 2: 56-61.
108.    Mo.L.R et al, (1988), Percutaneous transhepatic choledochoscopic electrohydraulic lithotripsy of common bile duct stones, Gast. Endos, 34, 2: 122-125.
109.    Chen.MF, Jan Y.Y (1990), Percutaneous transhepatic cholanggioscopic lithotripsy, Br.J.Surg, 77, 5: 530- 532.
110.    Yeh.Y.H et al, (1995), Percutaneous transhepatic cholangioscopy and lithotripsy in the treatment of in trahepatic stones: A study with 5 years follow – up, Gast. Endos, 42,1: 12-18
111.    Jan yi – yin et al, (1995), Percutaneous transhepatic cho langioscopie lithotomy for hepato lithiasis: long-term results, Gast.Endos,42: 1-5.
112.    Yang. US et al, (1999), Percutaneous transhepatic electrohydraulic lithotripsy for stones in biliary tracts, Gast. Endos, 49,3: 1-3.
113.    Castaing. D et al, (1999), Traintement percutané de la lithiase de la voie biliaire principale, Chirurgie, 24: 543-550.
114.    Nguyễn Đình Tam và cộng sự, (1999), Lấy sỏi đường mật qua da, Báo cáo khoa học đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X: 56-62.
115.    Đặng Tâm, (2004), Xác định vai trò của phương pháp tán sỏi qua da bằng điện thủy lực, Luận án tiến sĩ y học – thành phố Hồ Chí Minh 2004.
116.    Cheung.M.T, (1997), Postoperative choledochoscopic removal of intrahepatic stones via T tube tract, British Journal of surgery, 84: 1224-1228.
117.    Choi.TK et al, (1986), Postoperative flexible choledochoscopy for residual primary intrahepatic stones, Ann Surg, 203: 260-265.
118.    Burhenne.H.J et al, (1989), Biliary lithoetripsy: Early observations in 106 patients, Radiology, 171, 2:363-367.
119.    Burhenne.H.J, (1975), Electronhydrolytic fragmentation of retained common duct sotnes, Radiology, 117: 721- 722.
120.    Lê Văn Đương, Nguyễn Thanh Nguyện và cộng sự (2000), Hiệu quả của phương pháp tán sỏi bằng điện thủy lực qua đường ống dẫn lưu trong điều trị sỏi sót trong gan, Hội nghị khoa học chào mừng thiên niên kỷ thứ 3, 8 -9/12/2000
121.    Kalinsky.E et al, (1999), La Sphincetéroclasie endoscopique, Hepato- Gastro, 4, 3: 241-252
122.    Burhenne H. joachim (1975), Electrohydraulic Fragmentation of Retained Common Duct Stones, Radiology 117, 721-722.
123.    Reuter HJ (1968), Electric treatment bladder stones, Endoscopy(1), 13-153
124.    Uwe Seitz (1998), Advances in the therapeutic endoscopic treatment of common bile duct stones, World J. Surg (22),1133-1144.
125.    Sato. Toshio, Noriyoshi Suzuki, Wataru. Takahashi, Ikunoshin Uematsu (1980), Surgical management of Intrahepatic Gallstones, Annals of Surgery 192 (1), 28-32.
126.    Fan Sheung- tat, Tat-kuen Choi, Chung – mou Lo (1991), Treatment Heoatilithiasis: Improvement of result by a systematic approach, Surgery, 4 (109), 474-480.
127.    Fan ST, TK Choi, J. Wong (1989), Electrohydraulic lithotripsy for Buliary stones, Australian and New Zealand journal of Surgery, (59), 217-221.
128.    Chung Scc (1989), Electrohydraulic lithotripsy with peroral choledochoscopy, British medical journal, (299), 595-598.
129.    Harrison J, DL Morris, JUlie Hayes, A Hitchcock, C. Womack (1987), Electrohydraulic lithotipsy of gallstones – in vitro and animal sutdies, Gut (28), 267-271.
130.    Trần Đình Thơ (2006), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp với nội soi đường mật trong mổ để điều trị sỏi trong gan, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
131.    Cheng – His Su (1992), Relative prevalence of gallstone diseases in Taiwan – A nationwide cooperative study, Digestive diseases and sciences 37 (5), 764 – 768.
132.    Nguyễn Dương Quang (1980), Bệnh lý ngoại khoa Gan – Mật. NXB Y học, 3-218.
133.    Tôn Thất Tùng (1984), Chảy máu đường mật miền nhiệt đới, Một số công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, 266 – 275.
134.    Nguyễn Thuyên (1977), Chụp đường mật qua da, Ngoại khoa 1, 10 – 15.
135.    Nguyễn Hoàng Bắc (2007), Chỉ định của phẫu thuật nội soi trong điều trị sỏi đường mật chính, Luận án tiến sỹ y học: 70 – 71.
136.    Phùng Tấn Cường (2008), Nội soi chẩn đoán và can thiệp sỏi trong gan – hẹp đường mật trong gan do sỏi, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị hẹp đường mật trong gan do sỏi mật bằng chụp cộng hưởng từ mật tụy, NXB Y Học, Hà Nội – 2008.
137.    Huang Jie Fu, Wang Qian, Gang Bao Peng (1997), Surgical treatment of Hilar Strictures in Hepatolithiasis, Hepato – Gastroenteology 44, 322 – 327.
138.    Lê Văn Đương, Nguyễn Thanh Nguyên và cs (2002), Đánh giá phương pháp tán sỏi bằng thủy điện lực trong và sau phẫu thuật mở ống mật chủ để giải quyết sỏi đường mật trong gan 1999 – 2001, Ngoại khoa 2: 127-138.
139.    Nguyễn Cao Cương, Võ Văn Hùng, Võ Thiện Lai và cs (2006), Kết quả sớm điều trị sỏi đường mật trong gan, Y học Việt Nam, 329: 326 – 333.
140.    Hermant P, Perini MV, Machado MA, et al (2006), Liver resection as the definitive tre atment for unilateral non – oriental primary intrahepatic lithiasis. Am J Surg, Apr, 191(4): 460 – 4.

 

Leave a Comment