Luận văn Nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE trong chẩn đoán ung thư dạ dày. Ung thư dạ dày (UTDD) là một bệnh ác tính thường gặp sau ung thư phổi, ung thư vú (ở nữ) và ung thư đại- trực tràng với tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới. Năm 2000, ước tính trên toàn thế giới có khoảng 650.000 trường mắc và 738.000 trường hợp tử vong do UTDD [1]. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh trong những năm gần đây, tỷ lệ mắc UTDD năm 2000 là 23,7/100.000 dân ở nam giới, đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi, còn ở nữ tỷ lệ này là 10,8/100.000 dân, là loại ung thư phổ biến hàng thứ 3 sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung [2].
Tiên lượng của UTDD liên quan chặt chẽ đến giai đoạn bệnh tại thời điểm chẩn đoán. Nếu được phát hiện sớm và điều trị thì UTDD có tiên lượng tốt, tỷ lệ sống sót sau 5 năm là trên 90% [3], ngược lại tiên lượng kém nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn muộn. Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy trên 90% UTDD được phát hiện và chẩn đoán ở giai đoạn muộn, do vậy kết quả điều trị hạn chế, tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ khoảng 5% [4].
Năm 1958, Hirschowit lần đầu tiên sử dụng ống soi mềm hoàn toàn trong nội soi dạ dày đã mở ra một phương pháp mới trong chẩn đoán UTDD. Từ đó đến nay, nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng ống mềm kết hợp sinh thiếtđã trở thành phương pháp phổ biến và đáng tin cậy nhất giúp chẩn đoán xác định UTDD. Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đã có nhiều kỹ thuật mới được ứng dụng trong nội soi ống mềm như: nội soi sinh thiết có nhuộm màu bằng Indigocarmin,đặc biệt trong thời gian gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của nội soi chẩn đoán như nội soi độ phân giải cao (HDE), nội soi phóng đại, nội soi nhuộm màu ảo bằng NBI, FICE, i-Scan, AFI.. .đã giúp tăng đáng kể khả năng phát hiện và chẩn đoán UTDD đặc biệt là UTDD ở giai đoạn sớm [5].
Nội soi nhuộm màu ảo FICE (Flexible Spectral Imaging Color Enhancement) là công nghệ nội soi của hãng Fujinon, Nhật Bản mới được đưa vào ứng dụng từ năm 2005 tỏ ra có nhiều ưu việt so với phương pháp nội soi thông thường. Hình ảnh nội soi FICE có độ phân giải và độ tương phản cao nên dễ dàng phát hiện những thay đổi nhỏ về màu sắc, hình thái của tổn thương ung thư và tiền ung thư mà nội soi thông thường khó phát hiện được [6] [7] [8].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra ưu điểm khi ứng dụng nội soi FICE trong việc phát hiện UTDD đặc biệt là UTDD giai đoạn sớm, nhưng tại Việt Nam vấn đề nghiên cứu ứng dụng của FICE còn chưa được quan tâm nhiều. Xuất phát từ thực tế lâm sàng với mong muốn tìm hiểu ứng dụng của kĩ thuật này giúp tăng khả năng phát hiện UTDD, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE trong chẩn đoán ung thư dạ dày” với các mục tiêu sau:
1.Mô tả hình ảnh nội soi ung thư dạ dày bằng nội soi thường và nội soi FICE.
2.Đối chiếu kết quả chẩn đoán ung thư dạ dày bằng nội soi FICE với chẩn đoán mô bệnh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Katherine D Crew, Alfred I Neugut (2006). Epidemiology of gastric cancer. World J Gastroenterol, 12(3), 354-362.
2.Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư dạ dày ở Việt Nam. Hội thảo lần 2- trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới về ung thư dạ dày, Bệnh viên K, Hà Nội, 1-6.
3.Onodera H et al (2001). Surgical outcome of 483 patients with early gastric cancer: prognosis, postoperative morbidity and mortality, and gastric remnant cancer. Hepatogastroenterology, 51(55), 82-85.
4.Đỗ Đức Vân (1993). Ung thư dạ dày, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.Coda S, A.V Thillainayagam (2014). State of the art in advanced endoscopy endoccopic imaging for the detection and evaluation of dysplasia and early. Clinical and Experimental Gastroenterology, 7, 133-150.
6.Toma S (2009). Diagnosis of small flat early gastric cancer by flexible spectral imaging color enhancement, Clin J Gastroenterol,3, 88-91.
7.Osawa H et al (2008). Optimal band imaging system can facilitate detection of changes in depressed-type early gastric cancer, Gastrointest Endosc, 67, 226-234
8.Yoshizawa M et al (2009). Diagnosis of elevated-type early gastric cancers by the optimal band imaging system, Gastrointest Endosc, 69, 19-28.
9.Japanese Gastric Cancer Association. Japanese classifications of gastric carcinoma- 3nd English edition (2011). Gastric cancer, 14,101-102.
10.Jemal A et al (2011). Global cancer statistics, A cancer Journal for Clinicians, 61, 69-90.
11.Parkin DM, Whelan SL, Ferlay J (1997). Cancer Incidence in Five Continents, vol VII. Lyon, France: International Agency for Research on Cancer, 822-823.
12.Yamamoto S (2001). Stomach cancer incidence in the world. Jpn J Clin Oncol,31,471.
13.Parkin DM et al (2004). International variation, Oncogene, 23, 6329-6340.
14.MCMichael AJ et al (1980). Patterns of gastro-intestinal cancer in European migrants to Australia: the role of dietary change, Int J Cancer, 25, 431-437.
15.Ngô Quang Dương (1998). Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chanđoán hình thái học trong chan đoán ung thư dạ dày, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
16.Tạ long (1999). Nghiên cứu phát hiện sớm ung thư dạ dày. Theo dõi chuyển biến của dị sản, loạn sản sau diệt H.P, Đề tài nghiên cứu của Bộ quốc phòng.
17.Diêm Đăng Thanh (1999). Bước đầu nghiên cứu giá trị của nội soi nhuộm màu trong chan đoán ung thư dạ dày, Luận văn thạc sĩ khoa học Y dược.
18.Nguyễn Thi Quỹ (2008). Nghiên cứu khả năng chan đoán ung thư dạ dày bằng nội soi sinh thiết có nhuộm màu Indigocarrmi, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
19.Parsonnet J (1995). The incidence of Helicobacter pylori infection,
Aliment Pharmacol Ther, 2, 45-51.
20.Dooley CP et al (1989). Prevalence of Helicobacter pylori infection and histologic gastritis in asymtomatic pertions. N Engl J Med, 321, 1562-1566.
21.Asaka M et al (1992). Relationship of Helicobacter pylori to serum pepsinogens in an asymptomatic Japannese population.
Gastroenterology, 102, 760-766.
22.International Agency for Research on Cancer Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. Schistosomes, Liver Flukes, and Helicobacter pylori (1994). Lyon: International Agency for Research on Cancer.
23.Uemura N etal(2001). Helicobacter pylori infection and the
development of gastric caner. NEngl JMed, 34, 784-789.
24.Tomb JF el al (1997). The complete genome seqence of the gastric pathogen Helicobacter pylori. Nature, 388, 539-547.
25.Koizumi Y et al (2006). Cigarette smoking and the risk of gastric cancer: a pooled analysis of two prospective studies in Japan. Int J Cancer, 112, 1049-1055.
26.Chow WH et al (1998). Body mass index and risk of adenocarcinomas of the esophagus and gastric cardia, J Natl Cancer Inst, 90, 150-155.
27.Thompson DEetal (1994). Cancer Incidence in atomic bomb
survivors. Radiat Res, 137, 17-67.
28.Phạm Duy Hiển(2007). Ung thư dạ dày, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29.Belcastro G etal(1988). Early Gastric Cancer. The Italian Surg
Sciences, 18(3), 227-232.
30.Japanese Endoscopy Society Classification (1962). Early cancer in the stomach. World J.surg,3, 685-692.
31.Yokota et al (1999). Borrmann’s type gastric cancer: clinicopathologic analysis. Can J. Surg, 42(5), 371-376.
32.Bing Hu et al (2012). Gastric cancer. Classification, histology and application of molecular pathology, J Gastrointest Oncol, 3, 251-261.
33.WHO (2000).Histological classification of gastric tumours
34.Shirakabe H et al (1996). Atlas of X-ray diagnosis of early gastric cancer, Philadenphia, J.B Lippincitte.
35.Erik K.Insko et al (3003). Benigne and malignant lesions of the stomach. Evaluation of CT Criteria for differentiation, Radiology, 228, 166-171.
36.Catalano M.F et al (1995). Evaluation of submucosal lesions of the upper gastrointestinal tract by Endoscopic Untrasound, Gastrointestinal Endoscopy, 361-365.
37.Wobbes T et al (1992). Evaluation of seven tumor markers (CA 50, CA 19-9, CA 72-4, CA 195, carcinoembryonic Antigen and tisues polypeptide antigen), Cancer, 68, 2036-2041.
38.Yao K (2013). The endoscopic diagnosis of early gastric cancer. Annals ofGastroenterology, 26, 11-22.
39.Teruo Kouzu, Derpartment of Endoscopic Diagnostics and Therapeutic, Chiba University Hospital (2007). Atlas of Spectral Endoscopic Images
40.Osawa H et al (2014). Present and future status of flexible spectral imaging color enhancement and blue laser imaging technology, Digestive Endoscopy, 26, 105-115.
41.Coriat R, Chryssostalis A, Zeitoun JD, et al (2008). Computed virtual chromoendoscopy system(FICE): a new tool for upper endoscopy?, Gastroenterol Clin Biol, 32, 363-369.
42.Jung S.W et al (2011). Flexible spectral imaging color enhancement (FICE) is useful to discriminate among non-neoplastic lestion, adenoma, and cancer of stomach, Dig Dis Sci, 56, 2879-2896.
43.Rigold DA et al (2008). High-contrast imaging (FICE) improves visualization of gastrointestinal vascular ectasias, Endoscopy, 40:E26
44.Mouri R et al (2009). Evaluation and validation of computed virtual chromoendoscopy in early gastric cancer, Gastrointest Endosc, 69, 1052-1058.
45.Osawa H et al (2012). Diagnosis of depressed-type early gastric cancer using small-caliber endoscopy with flexible spectral imaging color enhancement, Dig Endosc, 24, 231-236.
46.Osawa H et al (2012). Diagnosis of extent of early gastric cancer using flexible spectral imaging color enhancement. World J Gatrointest Endosc, 4, 356-361
47.Manabu Muto et al (2011). Differences of image enhancement in image-enhanced endoscopy:narrow band imaging versus flexible spectral imaging colorenhancement.
48.Jing Jang et al (2014). Application of magnifying narrow-band imaging endoscopy for diagnosis of early gastric cancer and precancerous.
49.Whitehead R (1985). Simple (non specific) gastritis Mucosal Biopsy of the Gastrointesttinal tract, W.B.Saunders Company, Philadelphia, 33-58.
50.Trịnh Hồng Sơn (2001). Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày. Luận án tiễn sỹ Y học.
51.Lê Đình Roanh và cộng sự (2001). Phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày. Hội thảo lần 2- trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tếthế giới về ung thư dạ dày, Hà Nội, 32-39.
52.Lê Minh Quang(2002). Kết quả điều trị phẫu thuật bệnh ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện K từ năm 1995-1999.Y học thực hành. 431: 17-25.
53.Hoàng Xuân Lập (1998). Nghiên cứu một số đặc điểm tổn thương bệnh lý trong cắt đoạn bán phần dưới dạ dày do ung thư vùng hang môn vị. Luận văn thạc sỹ y học. Học viện quân y. Hà nội.
54.Vũ Hải (2000). Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng với thương tổn giải phâu bệnh lý và tìm hiểu các biện pháp giảm chan đoán muộn ung thư dạ dày. Luận án thạc sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.
55.Lê Thị Liên (2000). Bước đầu đánh giá kết quả của nhuộm màu niêm mạc dạ dày bằng Indigocarmin qua nội soi để chỉ điểm sinh thiết trong UTDD, Luận văn thạc sĩ Y khoa.
56.Nelson P.G., Collier N.(1982). Carcinoma of the Stomach: The need for a few approach. Aust. N. Z. J. Surg. 52(4): 358-362.
57.Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001). Tình hình điều trị phẫu thuật bệnh ung thư dạ dày tại Bệnh viện quân đội 108 từ năm 1994¬2000. Hội thảo lần 2- trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày.
58.Bùi Ánh Tuyết (2003). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của UTDD điều trị tại Bệnh viên K, Luận văn thạc sĩ Y khoa.
59.Quách Trọng Đức (2010). Đối chiếu đặc điểm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại Kimura- Takemono với viêm dạ dày mạn teo trên mô bệnh học, Tạp chí Y học TPHCM.
60.Tanaka K et al (2006). Features of early gastric early gastric cancer and gastric adenomas by enhanced-magnification endoscopy. J Gastroenterol, 41, 332-338.
61.Yoshida T et al (2005). The clinical meaning of a nonstructural pattern inearly gastric cancer on magnifying endoscopy, Gastrointest Endosc,62, 48-54.
62.Nikulasson S., Hallgrimsson J., Tulinius H., Sigvaldason H. (1992).
Tumor in Iseland malignant of the stomach: Histological classification and description of epidemiological changes in high- risk population during 30years. Apmis. 100(10): 930-941.
63.Kurtz C., Ginsberg J. (2001). Upper gastrointestinalendoscopy. Cancer principles and practice of oncology. Lippcott-Raven. 721-722.
BCL: Bờ cong lớn
BCN: Bờ cong nhỏ
BV: Bệnh viện
Cs: Cộng sự
DSR: Dị sản ruột
FICE: Flexible Spectral Imaging Color Enhancement
NBI: Hình ảnh nội soi dải tần hẹp (Narrow Band Imaging)
GPB: Giải phẫu bệnh
H.P: Helicobacter Pylori
MBH: Mô bệnh học
NBI: Narrow Band Imaging
NS: Nội soi
NSST: Nội soi sinh thiết
SANS: Siêu âm nội soi
UTBM: Ung thư biểu mô
UTDD: Ung thư dạ dày
XQ: X- quang
ESD: Nội soi cắt hớt niêm mạc
VS: Mạch máu và bề mặt (Vascular and surface)
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1.HÌNH THỂ NGOÀI VÀ HÌNH THỂ TRONG DẠ DÀY3
1.1.1Hình thể ngoài dạ dày3
1.1.2.Hình thể trong dạ dày4
1.2. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ DẠ DÀY6
1.2.1.Dịch tễ học6
1.2.2Các yếu tố nguy cơ của UTDD8
1.2.3.Chẩn đoán UTDD10
1.3.NỘI SOI NHUỘM MÀU ẢO TRONG CHẨN ĐOÁN UTDD20
1.3.1 Nội soi dải tần hẹp NBI và ứng dụng trong chẩn đoán UTDD 20
1.3.2Nội soi FICE21
1.3.3.Các nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE trong chẩn đoán UTDD .. 24
1.3.4.Ứng dụng nội soi FICE kết hợp phóng đại trong xác định ranh giới
và chẩn đoán UTDD27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.1.Đối tượng nghiên cứu29
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân29
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ29
2.2.Phương pháp nghiên cứu30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu30
2.2.2.Cách chọn mẫu30
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu và các bước tiến hành30
2.2.4.Các tiêu chuẩn đánh giá32
2.2.5.Phương pháp xử lý số liệu38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU39
3.1.Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu39
3.1.1.Giới39
3.1.2.Tuổi40
3.1.3.Tiền sử bản thân và gia đình41
3.1.4.Một số triệu chứng lâm sàng của nhóm nghiên cứu42
3.1.5.Vị trí của tổn thương khi nội soi43
3.2.Đặc điểm hình ảnh UTDD bằng nội soi thường, nội soi FICE kênh 2 và
kênh 443
3.2.1.Nhận xét hình ảnh đại thể xác định trên nội soi ở bệnh nhân
UTDD và loạn sản độ cao44
3.2.2.Chất lượng hình ảnh FICE (kênh2): Xác định ranh giới tổn thương bằng FICE so với nội soi thường trên bệnh nhân UTDD, loạn sản độ cao45
3.2.3Chất lượng hình ảnh FICE (kênh 2): Xác định hình thái tổn thương so với nội soi thường trên bệnh nhân ung thư và loạn sản độ cao.. 46
3.2.4.Chất lượng hình ảnh FICE (kênh 2): Xác định cấu trúc bề mặt tổn thương
so với nội soi thường trên bệnh nhân ung thư và loạn sản độ cao47
3.2.5.Chất lượng hình ảnh nội soi FICE kênh 2 so với nội soi thường ở
bệnh nhân UTDD sớm và loạn sản độ cao48
3.2.6.Đặc điểm màu sắc tổn thương trên kênh FICE 4 đối chiếu với mô
bệnh học49
3.3. Đối chiếu kết quả chẩn đoán nội soi FICE kênh 2 với mô bệnh học… 50
3.3.1.Chẩn đoán nội soi (NS)FICE kênh 250
3.3.2.Kết quả chẩn đoán mô bệnh học (MBH)50
3.3.3.Đối chiếu hình ảnh nội soi FICE kênh 2 với chẩn đoán mô bệnh học 51
3.3.4.Hình ảnh vi thể của UTDD52
3.3.5.Đặc điểm hình ảnh nội soi FICE và mô bệnh học của một bệnh
nhân có tổn thương niêm mạc loạn sản độ cao53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN55
4.1.Một số đặc điểm bệnh học của nhóm nghiên cứu55
4.1.1.Đặc điểm chung về tuổi, giới của nhóm nghiên cứu55
4.1.2. Tiền sử bản thân và gia đình56
4.1.3. Một số triệu chứng lâm sàng56
4.1.4.Vị trí của tổn thương xácđịnh trên nộisoi57
4.1.5.Hình ảnh tổn thương khinộisoidạ dày58
4.2.Mô tả hình ảnh nội soi ung thư dạ dày và loạn sản độ cao bằng nội soi
thường và nội soi FICE59
4.2.1.Xác định ranh giới tổn thương bằng nội soi FICE kênh 2 so với nội
soi thường 59
4.2.2.Xác định hình thái tổn thươngbằng nội soi FICE kênh 2 so với nội
soi thường 61
4.2.3.Đánh giá chất lượng hình ảnh của cấu trúc bề mặt bằng nội soi
FICE (kênh 2) so với nội soi thường63
4.2.4.Đánh giá tính chất màu sắc và độ tương phản tổn thương trên kênh
FICE 465
4.2.5.Chẩn đoán nội soi FICE kênh 267
4.2.6Tổn thương vi thể của UTDD và loạn sản độ cao68
4.2.7Đối chiếu chẩn đoán nội soi FICE kênh 2 với chẩn đoán mô bệnh
học69
4.3.Phát hiện và chẩn đoán UTDD sớm70
KẾT LUẬN73
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Mô tả bước sóng tương ứng với 10 kênh của nội soi FICE
Tiền sử bản thân, gia đình
Vị trí tổn thương khi nội soi
Hình ảnh đại thể xác định trên nội soi
Ranh giới tổn thương
Hình thái tổn thương
Cấu trúc bề mặt tổn thương
Chất lượng hình ảnh ở bệnh nhân UTDD sớm và loạn sản .
Màu sắc tổn thương trên kênh FICE 4
Chẩn đoán nội soi
Kết quả mô bệnh học
Đối chiếu chẩn đoán FICE với mô bệnh học
Đặc điểm hình ảnh bệnh nhân ung thư sớm
Đặc điểm hình ảnh bệnh nhân loạn sản độ cao
Biểu đồ 3.1.Phân bố bệnh theo giới nhóm nghiên cứu39
Biểu đồ 3.2.Phân bố theo nhóm tuổi40
Biểu đồ 3.3.Một số triệu chứng lâm sàng42
Biểu đồ 3.4.Đối chiếu chẩn đoán nội soi FICE và MBH51
Hình 1.1.Hình thể ngoài và hình thể trong của dạ dày3
Hình 1.2.Lớp biểu mô phủ niêm mạc dạ dày6
Hình 1.3.Nguyên lý của NBI21
Hình 1.4.Nguyên lý của FICE23
Hình 1.5.Độ xuyên sâu của 3 bước sóng R, G, B23
Hình 1.6.Phân loại VS28
Hình 2.1.Tổn thương màu đỏ nổi rõ hơn trên nền niêm mạc teo màu
vàng, loang lổ, mạch máu rõ34
Hình 2.2.Tổn thương trắng trên nền niêm mạc dạ dày teo34
Hình 2.3.Cấu trúc bề mặt gồm các lỗ tuyễn, đường biểu mô hiển thị rõ
trên FICE kênh 2 so với nội soi thường36
Hình 2.4.Các mạch máu màu tối đen trên kênh FICE kênh 436