Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh.Nang dây thanh là một loại tổn thương lành tính ở lớp mô đệm, dưới niêm mạc dây thanh. Đây là bệnh hay gặp, chiếm tỷ lệ tương đối cao trong các tổn thương lành tính dây thanh. Theo một số nghiên cứu thì chiếm khoảng 14 – 16% các khối tổn thương lành tính dây thanh [1], [2]. Nang dây thanh gây ra khàn tiếng, biến đổi âm sắc, nói chóng mệt, gây khó khăn trong giao tiếp hoặc hoạt động nghề nghiệp. Nang dây thanh có thể gặp cả hai giới, nguyên nhân chính là do hoạt động của dây thanh một cách quá mức, do viêm nhiễm vùng mũi họng hay do trào ngược họng thanh quản [3], [4], [5]…
Ngày nay việc chẩn đoán nang dây thanh không khó nhờ có nhiều thiết bị được ứng d ng trong thăm khám và chẩn đoán bệnh lý nang dây thanh như nội soi ống cứng, nội soi ống mềm.. Soi hoạt nghiệm thanh quản đã được ứng dụng ở bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương để chẩn đoán bệnh lý dây thanh. Đây là phương pháp đánh giá sự rung động của dây thanh b ằng nội soi dưới ánh sáng nhấp nháy (strobe ). Soi hoạt nghiệm cho thấy hình ảnh một cách rõ nét hơn về sóng niêm mạc, tính đối xứng và sự khép thanh môn mà dưới nội soi ánh sáng thường không quan sát được.
Việc điều trị nang dây thanh bao gồm điều trị các ổ viêm nhiễm kế cận, điều trị chống trào ngược họng- thanh quản và luyện giọng. Phẫu thuật cắt bỏ nang là phương pháp điều trị thường được áp dụng đối với nang dây thanh, có nhiều phương pháp để phẫu thuật trong đó có thể phẫu thuật qua ống soi mềm. ông soi mềm có kích thước nhỏ, mềm nên có thể đưa qua đường mũi, ít gây khó chịu cho bệnh nhân, dễ sử dụng do có thể uốn cong để đi vào các vùng mà ống soi cứng khó có thể soi được.
Để đánh giá hiệu quả của ống nội soi mềm trong phẫu thuật nang dây thanh chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thu ật nang dây thanh“.
Muc tiêu:
1. Đối chiếu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và nội soi hoạt nghiệm trong nang dây thanh.
2. Đánh giá kết quả sử dụng ống mềm vi phẫu thuật nang dây thanh qua nội soi và nội soi hoạt nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh
1. Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa và cộng sự (2006). Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu thuật tại khoa Thanh học – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Y học thực hành., Trang 2 – 6.
2. Nguyễn Tuyết Xương (2004). Nghiên cứu tình hình u lành tính dây thanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
3. Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh (1997). Bệnh lý thanh quản, Bệnh học Tai Mũi Họng, Tài liệu dịch, Trang 92-106.
4. Nguyễn Phương Mai (1999). Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương lành tính tại dây thanh tại trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh., Luận văn bác sĩ chyên khoa II, Đại học Y Dược T.P Hồ Chí Minh, Trang 55 – 67.
5. Phạm Thị Ngọc (2000). Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viên tiểu học tại huyện Đông Anh thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội.
6. Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên (1966). “Về 89 trường hợp hột thanh đới gặp ở khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai”, Tai mũi họng, tài liệu nghiên cứu số 1, Trang 30-39.
7. Daryush D. Mehta anh Robert E. Hillman (2012 ), “Current role of stroboscopy in laryngeal imaging”, Laryngology and Bronchoesophagology, Vol 20, Number. 6, pp. 429-436.
8. Trần Việt Hồng (2010), “Vi phau thuật thanh quản người lớn qua nội soi ống cứng ”. Luận văn tiến sỹ y học – Đại học y dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
12. Phạm Kim (1964), “Vài nhận xét bước đầu trên 23 trường hợp hột thanh đới gặp tại khoa tai mũi họng bệnh viện Bạch Mai”, Nội san Tai Mũi Họng số 10.
13. Ngô Ngọc Liễn (2002), “Bệnh giọng thanh quản ở giáo viên tiểu học Hà Nội”. Đề tài cấp Bộ, Trang 3-18.
14. Đỗ Anh Hoà (2005), “Nghiên cứu ứng dụng nội soi treo, vi phẫu điều trị u lành tính thanh quản tại bệnh viện đa khoa Thanh Hoá”
15. Thái Thanh Hải (2008), “Bước đầu phân tích giọng nói qua máy soi hoạt nghiệm thanh quản ứng dụng trong chan đoán bệnh lý dây thanh ”, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại học y dược Thành
Phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Thị Thanh (2012 ), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi,mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật polype dây thanh qua nội soi ống mềm ”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Khắc Hòa (2014), “Nghiên cứu nội soi hoạt nghiệm, phân tích chất thanh và đánh giá kết quả điều trị u nang dây thanh ”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội.
18. Vũ Toàn Thắng (2009). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học một số khối u lành tính của dây thanh”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học – Đại học y Hà Nội, Trang 19-22, 55-68.
19. Ngô Ngọc Liễn (2000). Giải phẫu thanh quản, đại cương sinh lý thanh quản, Giản yếu Tai Mũi Họng, Trang 148 – 152.
23. Đỗ Xuân Hợp (1971). Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản y học Hà Nội, pp 435 – 441.
24. Ngô Quang Quyền, Netter F.H (1997). Tuyến giáp và thanh quản, Atlat giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Trang 82-89.
28. Nguyễn Duy Dương, Ngô Ngọc Liễn (2011). Đặc điểm lâm sàng của rối loạn giọng kéo dài sau vi phẫu thanh quản. Tạp chí Tai Mũi Họng, 2(5), Trang 64 – 70.
33. Nguyễn Văn Lý (1996), “Nghiên cứu ứng dụng laser CO2 trong điều trị phâu thuậtpolyp và hạt dây thanh”. Luận án PTS khoa học y dược.
36. Nguyễn Quang Hùng (2006), “Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và sự biến đổi chất thanh ở bệnh nhân u nang dây thanh”. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
37. Hoàng Thị Hòa Bình (2011), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng của u hạt thanh quản qua nội soi và tìm hiểu yếu tố nguy cơ tại BV TMH TW”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
39. Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2000), “Đánh giá kết quả điều trị 180 ca bệnh lý dây thanh tại khoa Tai Mũi Họng, BV Nhân Dân Gia Định”. Tạp chí y học, Đại học y dược TP
HCM, tập 4, trang 135-140. Phụ bản 4 chuyên đề Tai Mũi Họng.
MỤC LỤC Nghiên cứu ứng dụng ống soi mềm trong vi phẫu thuật nang dây thanh
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ U LÀNH TÍNH DÂY THANH 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 4
1.1.3. Sơ lược lịch sử nội soi thanh quản ống mềm 4
1.2. GIẢI PHẪU DÂY THANH 5
1.2.1. Vị trí, kích thước và liên quan 5
1.2.2. Cấu trúc vi thể dây thanh 6
1.2.3. Các cơ vận động dây thanh 8
1.2.4. Thần kinh, mạch máu, bạch mạch 9
1.3. SINH LÝ THANH QUẢN 9
1.3.1. Chức năng hô hấp 9
1.3.2. Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới 10
1.3.3. Chức năng phát âm 10
1.3.4. Các thuyết rung của dây thanh 12
1.4. Bệnh học nang dây thanh 14
1.4.1. Nguyên nhân 14
1.4.2. Sinh lý bệnh 15
1.4.3. Mô bệnh học 15
1.4.4. Triệu chứng 15
1.4.5. Tiến triển, tiên lượng 16
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM NANG DÂY THANH 16
1.5.1. Soi thanh quản gián tiếp qua gương 16
1.5.2. Soi thanh quản trực tiếp 16
1.5.3. Nội soi thanh quản 16
1.5.4. Soi hoạt nghiệm thanh quản 17
1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NANG DÂY THANH 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21
2.1.3. Phương pháp chọn mẫu 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.3. CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 22
2.3.1. Đặc điểm chung 22
2.3.2. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 22
2.3.3. Đánh giá tình trạng bệnh nhân khi phẫu thuật 24
2.3.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật qua nội soi và soi hoạt nghiệm 24
2.3.5. Đánh giá chung kết quả 25
2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 25
2.5. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 28
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU 29
2.7. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30
2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. ĐỐI CHIẾU MỌ T SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỌ I SOI VÀ SOI HOẠT
NGHIỆM TRONG NANG DÂY THANH 31
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng: 34
3.1.3. Hình ảnh nang dây thanh qua nội soi 35
3.1.4. Hình ảnh tổn thương nang dây thanh qua nội soi hoạt nghiệm …. 40
3.1.5. Phân loại mô bệnh học 43
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY
THANH QUA NỌ I SOI VÀ N Ọ I SOI HOẠT NGHIỆM 44
3.2.1. Đánh giá kết quả theo tiêu chí phẫu thuật 44
3.2.2. Đánh giá hình thái dây thanh sau phẫu thuật b ằng nội soi 46
3.2.3. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật qua nội soi hoạt nghiệm 47
3.2.4. Đánh giá chung kết quả 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51
4.1. ĐỐI CHIẾU MỌ T SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỌ I SOI VÀ NỌ I SOI HOẠT
NGHIỆM TRONG NANG DÂY THANH 51
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nang dây thanh 55
4.1.3. Hình ảnh nang dây thanh qua nội soi 56
4.1.4. Hình ảnh nang dây thanh qua nội soi hoạt nghiệm 58
4.1.5. Đặc điểm mô bệnh học 60
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG ỐNG MỀM VI PHẪU THUẬT NANG DÂY
THANH QUA NỌ I SOI VÀ NỌ I SOI HOẠT NGHIỆM 61
4.2.1. Đánh giá sự hợp tác của BN và các tai biến, biến chứng xảy ra khi
phẫu thuật 61
4.2.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật qua khám nội soi thanh quản 62
4.2.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật qua nội soi hoạt nghiệm 63
4.2.4. Đánh giá kết quả chung 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIệU THAM KHảO
PHụ LụC
Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 31
Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh 33
Bảng 3.3: Các bệnh lý có liên quan 33
Bảng 3.4: Mức độ của khàn tiếng 35
Bảng 3.5: Theo vị trí trước sau của dây thanh 35
Bảng 3.6: Theo vị trí trên dưới của dây thanh 36
Bảng 3.7: Liên quan giữa mức độ khàn tiếng với vị trí khối nang dây thanh 37
Bảng 3.8: Liên quan giữa mức độ khàn tiếng với kích thước khối nang
dây thanh 38
Bảng 3.9: Tình trạng tổn thương dây thanh 39
Bảng 3.10: Mở khép dây thanh 40
Bảng 3.11: Sóng niêm mạc 40
Bảng 3.12: Thanh môn pha đóng 41
Bảng 3.13: Độ cân xứng sóng 42
Bảng 3.14: Phân loại nang theo mô bệnh học và vị trí trên dây thanh 43
Bảng 3.15: Đánh giá hình thái dây thanh sau phẫu thuật b ằng nội soi 46
Bảng 3.16: So sánh mở khép dây thanh trước và sau phẫu thuật 47
Bảng 3.17: So sánh sóng niêm mạc trước và sau phẫu thuật 47
Bảng 3.18: So sánh biên độ sóng trước và sau phẫu thuật 48
Bảng 3.19: So sánh độ cân xứng sóng trước và sau phẫu thuật 48
Bảng 3.20: So sánh thanh môn pha đóng trước và sau phẫu thuật 49
Bảng 3.21: Đánh giá chung kết quả 50
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính 32
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về nghề nghiệp 32
Biểu đồ 3.3. Các triệu chứng cơ năng 34
Biểu đồ 3.4: Kích thước khối nang dây thanh 38
Biểu đồ 3.5: Biên độ sóng 41
Biểu đồ 3.6. Mức độ hợp tác của bệnh nhân khi tiến hành phẫu thuật 44
Hình 1.1. Cấu trúc vi thể dây thanh 6
Hình 1.2. Cơ vận động dây thanh 8
Hình 1.3. Chu kỳ rung bình thường của dây thanh 11
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 2.1. Hệ thống nội soi ống cứng thanh quản 29
Ảnh 2.2. Hệ thống nội soi ống mềm thanh quản 29
Ảnh 2.3. Hệ thống nội soi hoạt nghiệm thanh quản 29
Ảnh 2.4. Bộ pince dây sinh thiết 29
Ảnh 3.1. Nang dây thanh phải 36
Ảnh 3.2. Nang dây thanh trái 36
Ảnh 3.3. Khe hở thanh môn 42
Ảnh 3.4. Khe hở thanh môn 42
Ảnh 3.5. Nang dây thanh trước phẫu thuât 45
Ảnh 3.6. Hình ảnh TQ ngay sau phẫu thuật 45