Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch-Bệnh viện E.Tim bẩm sinh là một trong những tổn thương thường gặp trong bệnh lý tim mạch. Theo thống kê cứ 1000 trẻ em được sinh ra một năm thì có 9 trẻ bị bệnh tim bẩm sinh [1].
Tim bẩm sinh phức tạp dạng một tâm thất được mô tả là nhóm bệnh tim bẩm sinh có thể có một hoặc hai tâm thất song chỉ có một tâm thất đủ kích thước và chức năng bơm máu đến các cơ quan của cơ thể như các bệnh: Thiểu sản van ba lá, hội chứng thiểu sản tim trái, teo động mạch phổi không có thông liên thất…. Đây là nhóm bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp. Ngày nay với trình độ phát triển của ngành tim mạch nhi, nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại được áp dụng do vậy ngày càng nhiều bệnh nhi có tổn thương dạng một tâm thất được phát hiện [2].
Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất dựa vào các triệu chứng lâm sàng như tím môi và đầu chi, viêm phổi, chậm tăng cân. Siêu âm Doppler tim giúp chẩn đoán xác định bệnh và thể bệnh.
Điều trị bệnh tùy thuộc vào thể bệnh cũng như giai đoạn của bệnh mà có các phẫu thuật tạm thời khác nhau như: phẫu thuật thắt hẹp động mạch phổi, phẫu thuật Blalock – Taussig, phẫu thuật Glenn hai hướng và cuối cùng là phẫu thuật Fontan…
Phẫu thuật Fontan được thực hiện đầu tiên năm 1968 cho bệnh nhân bị thiểu sản van ba lá và được công bố năm 1971, là kỹ thuật đưa trực tiếp máu từ tĩnh mạch hệ thống vào động mạch phổi mà không qua tâm thất phải và được coi là phẫu thuật thì cuối cho bệnh nhân tim bẩm sinh dạng một tâm thất [3],[4],[5],[6]. Kể từ khi phẫu thuật Fontan được áp dụng cho nhóm bệnh này đã có rất nhiều các thay đổi về kỹ thuật thực hiện miệng nối đưa máu từ tĩnh mạch chủ dưới lên động mạch phổi nhằm giảm tỷ lệ tử vong cũng như các biến chứng sau mổ như: phẫu thuật Fontan kinh điển với miệng nối tiểu nhĩ phải vào động mạch phổi; kỹ thuật nối tâm nhĩ phải với tâm thất phải; kỹ thuật đưa máu từ tĩnh mạch chủ dưới lên động mạch phổi bằng đường hầm trong tim (Lateral tunnel technique). Đến năm 1990, Marceletti thực hiện nối tĩnh mạch chủ dưới với động mạch phổi bằng ống nối ngoài tim (Extra cardiac conduit technique) với các ưu điểm như giảm tỷ lệ tử vong, biến chứng rối loạn nhịp tim, tắc mạch [7], từ đó đến nay kỹ thuật này được áp dụng rộng rãi tại các trung tâm phẫu thuật tim trên thế giới. Để chuẩn bị cho phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim, hầu hết BN đều được phẫu thuật tạm thời Glenn hai hướng (Bidirectional Glenn). Đây là kỹ thuật điều trị không quá phức tạp, có thể không cần tới tuần hoàn ngoài cơ thể, cải thiện tức thì (nhưng tạm thời) tình trạng bão hòa ô xy trong máu đại tuần hoàn.
Tại Việt nam ngày càng nhiều bệnh nhi được chẩn đoán tim bẩm sinh dạng một tâm thất, chủ yếu được làm phẫu thuật thì một (phẫu thuật Glenn hai hướng), một số bệnh viện đã tiến hành phẫu thuật Fontan song mới chỉ công bố kết quả ban đầu như: Trung tâm tim mạch bệnh viện E, viện tim Hà nội, viện tim thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện hữu nghị Việt đức. Để nghiên cứu chỉ định, khả năng áp dụng kỹ thuật cũng như kết quả phẫu thuật chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E” với hai mục tiêu.
1.    Nhận xét đặc điểm tổn thương, chỉ định áp dụng kỹ thuật Fontan với ống nối ngoài tim trong bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện E.
2.    Đánh giá kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim trong điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch bệnh bệnh viện E. 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐÉN
ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

1.    Đỗ Anh Tiến, Đoàn Quốc Hưng (2013). Kết quả bước đầu phẫu thuật Fontan tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực Việt Nam, số 3, 33-37.
2.    Đỗ Anh Tiến, Đoàn Quốc Hưng (2015). Kết quả phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 69, 62-68.
3.    Đỗ Anh Tiến, Đoàn Quốc Hưng (2015). Kết quả phẫu thuật Fontan với miệng nối ngoài tim ở người trưởng thành. Tạp chí Y học Việt Nam, số 435, 91-96.
4.    Đỗ Anh Tiến, Đoàn Quốc Hưng (2017), Kết quả trung hạn phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực Việt Nam , số 16. 

 
1.    Denise van der Linde, Elisabeth E. M. Konings, Maarten A. Stager (2011), Birth Prevalence of Congenital Heart Disease Worldwide, Journal of the American College of Cardiology. 58(21), 2241-7.
2.    O’Brien, P. and Boi ert, J. T. (2001), Current management of infants and children with single ventricle anatomy, J Pediatr Nurs. 16(5), 338-50.
3.    Kanakis, M. A., Petropoulos, A. C., and Mitropoulos, F. A. (2009), Fontan operation, Hellenic J Cardiol. 50(2), 133-41.
4.    Francis Fontan, MD, John W. Kirlin, MD (1990), Outcome After a Perfect Fontan Operation, Circulation. 81, 1520 -1536.
5.    Cilliers, A. and Gewillig, M. (2002), Fontan procedure for univentricular hearts: have changes in design improved outcome?, Cardiovasc JS Afr. 13(3), 111-6.
6.    Deanfield, Marc R. de Leval and John E. (2010), Four decades of Fontan palliation, Cardiology. 7, 520-527.
7.    d’Udekem, Y., et al. (2007), The Fontan procedure: contemporary techniques have improved long-term outcomes, Circulation. 116 (11 Suppl), I157-64.
8.    Leval, C. van Doorn and M. R. de (2007), Single ventricle, Surgery for Congenital Heart Defect Third edition, John Wiley & Sons, London, 543-558.
9.    Konstantinov, Igor E. (1999), Cavo-Pulmonary Shunt: From the First Experiments to Clinical Practice, Ann Thorac Surg 68, 1100-6, 1100.
10.    Shi-Min Yuan, Hua Jing (2009), Palliative procedures for congenital heart defects, Archives of Cardiovascular Disease 102, 549-557. 
11.    Kanakis, Meletios A. (2009), Fontan Operation, Hellenic J Cardiol. 50, 133-141.
12.    McRae, Marion E. (2013), long-term Issues after the Fontan Procedure, AACN Advanced critical care. 24(3), 264-282.
13.    Minh, Trịnh Văn (2007), Giải phẫu người. 2, 180-208.
14.    Antonio (2015), Human Anatomy and Physiology.
15.    Pettersen, M. D., et al. (2008), Regression equations for calculation of z scores of cardiac structures in a large cohort of healthy infants, children, and adolescents: an echocardiographic study, J Am Soc Echocardiogr. 21(8), 922-34.
16.    Lane, Justinian (2013), Tricuspid Atresia, Dangerous Drugs & Medical Devices.
17.    Gidvani, M., et al. (2011), Prenatal diagnosis and outcome of fetuses with double-inlet left ventricle, AJP Rep. 1(2), 123-8.
18.    Kawahira, Y., et al. (2001), Double inlet right ventricle versus other types of double or common inlet ventricle: its clinical characteristics with reference to the Fontan procedure, Eur J Cardiothorac Surg. 20(2), 228-32.
19.    Yueh-Tze Lan, Ruey-Kang Chang, Hillel Laks (2004), Outcome of Patients With Double-Inlet Left Ventricle or Tricuspid Atresia With Transposed Great Arteries, Journal of the American College of Cardiology. 43(1), 113-9.
20.    Jonas, Richard A. (2004), Pulmonary astresia with intact ventricular septum, Comprehensive Surgical Management of Congenital Heart Disease. Hodder Arnold, London, 457-468.
21.    Rao, P. Syamasundar (2002), Pulmonary atresia with intact ventricular septum, Current Treatment Options in Cardiovascular Medicine. 4(4), 321-336.
22.    Norwood, C. Pizarro and W. I. (2007), Hypoplastic left heart syndrome, Surgery for Congenital Heart Defect. Third edition, John Wiley & Sons, London 559-572.
23.    Jonas, Richard A. (2004), Hypoplastic left heart syndrome,
comprehensive Surgical Management of congenital heart diseases. Hodder Arnold, London, 341-354.
24.    Alsoufi, B., et al. (2015), Current outcomes of the Norwood operation in patients with single-ventricle malformations other than hypoplastic left heart syndrome, World JPediatr Congenit Heart Surg. 6(1), 46-52.
25.    Soo-Jin Kim, MD, PhD, Woong-Han Kim, MD (2011), Heterotaxy Syndrome, Korean Circ J. 41, 227-232.
26.    Jacobs, J. P., et al. (2007), The nomenclature, definition and classification of cardiac structures in the setting of heterotaxy, Cardiol Young. 17 Suppl 2, 1-28.
27.    Grimaldi, Antonio (2012), Surgical outcome of partial Shone complex,
Interact Cardiovasc Thorac Surg. 14, 440 -444.
28.    CINTEZA, Eliza (2008), Incomplete form of Shone’ syndrome, A Journal of Clinical Medicine. 3(4), 255-261.
29.    Jonas, R. A. (2004), Single ventricle, Comprehensive Surgical Management of Congenital Heart Disease. Hodder Arnold, London, 357-382.
30.    Sirivella, S. and Gielchinsky, I. (2011), Surgery of the Ebstein’s anomaly: early and late outcomes, J Card Surg. 26(2), 227-33.
31.    Hirota, M., et al. (2008), Staged Fontan’s operation for unguarded tricuspid orifice with pulmonary atresia, Eur J Cardiothorac Surg. 34(5), 1111-2.
32.    Callow, Louise (2008), Tricuspid Atresia, Pediatric Cardiac Surgery. 3th edition.
33.    Daebritz, S. H., et al. (2000), Results of Norwood stage I operation: comparison of hypoplastic left heart syndrome with other malformations, J Thorac Cardiovasc Surg. 119(2), 358-67.
34.    Warnes CA, Williams RG, Bashore TM, Child JS, Connolly HM, Dearani JA et al (2008), ACC/AHA 2008 Guidelines for the Management of Adults with Congenital Heart Disease: Executive Summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (writing committee to develop guidelines for the management of adults with congenital heart disease), Circulation. 118(23), 2395-451.
35.    Degiovanni, J. and Grech, V. (2005), Cardiac catheter assessment of congenital heart disease prior to total cavopulmonary connection, Images Paediatr Cardiol. 7(4), 10-27.
36.    Nakanishi, T. (2005), Cardiac catheterization is necessary before bidirectional Glenn and Fontan procedures in single ventricle physiology, Pediatr Cardiol. 26(2), 159-61.
37.    Stark, V.T. Tsang and J. (2007), Pulmonary Artery banding, Surgery for Congenital Heart Defect. Third edition, John Wiley & Són, London, 261 – 270.
38.    Kajihara, N., et al. (2010), Pulmonary artery banding for functionally single ventricles: impact of tighter banding in staged Fontan era, Ann Thorac Surg. 89(1), 174-9.
39.    Kajihara, N., et al. (2009), Impact of 3-mm Blalock-Taussig shunt in neonates and infants with a functionally single ventricle, Interact Cardiovasc Thorac Surg. 8(2), 211-5.
40.    Levai, C. van Doom and M. R. de (2007), Systemic-to-Pulmonary Artery Shunts, Surgery for Congenital Heart Defect Third edition, John Wiley & Sons, London, 251-261.
41.    Sano, S., et al. (2004), Right ventricle-pulmonary artery shunt in first-stage palliation of hypoplastic left heart syndrome, Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu. 7, 22-31.
42.    Hill, G. D., et al. (2015), Impact of initial norwood shunt type on right ventricular deformation: the single ventricle reconstruction trial, J Am Soc Echocardiogr. 28(5), 517-21.
43.    J. Stark, M.de Leval and VT Tsang (2006), Surgery for Congenital Heart Defect, John Wiley & Sons, London. third edition.
44.    Ohye, R. G., et al. (2010), Comparison of shunt types in the Norwood procedure for single-ventricle lesions, N Engl J Med. 362(21), 1980-92.
45.    Jonas, Richard A. (2004), Comprehensive Surgical Management of Congenital Heart Disease Hachette UK Company, 338 Euston Road, London . the fisrt.
46.    Gewillig, M. (2005), The Fontan circulation, Heart. 91(6), 839-46.
47.    Jonas, R. A. (1994), Indications and timing for the bidirectional Glenn shunt versus the fenestrated Fontan circulation, J Thorac Cardiovasc Surg. 108(3), 522-4.
48.    Bartz, P. J., et al. (2006), Early and late results of the modified fontan operation for heterotaxy syndrome 30 years of experience in 142 patients, J Am Coll Cardiol. 48(11), 2301-5.
49.    Ono, M., et al. (2006), Clinical outcome of patients 20 years after Fontan operation-effect of fenestration on late morbidity, Eur J Cardiothorac Surg. 30(6), 923-9.
50.    Nakano, T., et al. (2007), Excellent midterm outcome of extracardiac conduit total cavopulmonary connection: results of 126 cases, Ann Thorac Surg. 84(5), 1619-25; discussion 1625-6.
51.    Bartmus, D. A., et al. (1990), The modified Fontan operation for children less than 4 years old, JAm Coll Cardiol. 15(2), 429-35.
52.    Fujii, Y., et al. (2009), Midterm to long-term outcome of total cavopulmonary connection in high-risk adult candidates, Ann Thorac Surg. 87(2), 562-70; discussion 570.
53.    Wallace, Michelle C. (2011), Center Variation in Patient Age and Weight at Fontan Operation and Impact on Postoperative Outcomes, Ann Thorac Surg. 91, 1445-1452.
54.    Iyengar, A. J., et al. (2014), Trends in Fontan surgery and risk factors for early adverse outcomes after Fontan surgery: the Australia and New Zealand Fontan Registry experience, J Thorac Cardiovasc Surg. 148(2), 566-75.
55.    Poh, C. L., et al. (2015), Ten-year outcomes of Fontan conversion in Australia and New Zealand demonstrate the superiority of a strategy of early conversiondagger, Eur J Cardiothorac Surg.
56.    Khairy, P. and Poirier, N. (2012), Is the extracardiac conduit the preferred Fontan approach for patients with univentricular hearts? The extracardiac conduit is not the preferred Fontan approach for patients with univentricular hearts, Circulation. 126(21), 2516-25; discussion 2525.
57.    Ochiai, Y., et al. (2009), Mid-term follow-up of the status of Gore-Tex graft after extracardiac conduit Fontan procedure, Eur J Cardiothorac Surg. 36(1), 63-7; discussion 67-8.
58.    Ochiai, Y., et al. (2010), Longitudinal growth of the autologous vessels above and below the Gore-Tex graft after the extracardiac conduit Fontan procedure, Eur J Cardiothorac Surg. 37(5), 996-1001.
59.    Alexi-Meskishvili, V., et al. (2000), Optimal conduit size for extracardiac Fontan operation, Eur J Cardiothorac Surg. 18(6), 690-5.
60.    Shinkawa, T., et al. (2011), Early results of the clamp and sew Fontan procedure without the use of circulatory support, Ann Thorac Surg. 91(5), 1453-9.
61.    Tireli, E., et al. (2006), Extracardiac Fontan operation without cardiopulmonary bypass, J Cardiovasc Surg (Torino). 47(6), 699-704.
62.    Goksel, O. S., et al. (2013), Extracardiac off-pump fontan completion for single ventricle with dextrocardia, Innovations (Phila). 8(1), 73-5.
63.    Frank Cetta, Md, Robert H. F eldt, MD (1996), Improved Early Morbidity and Mortality After Fontan Operation:
The Mayo Clinic Experience, 1987 to 1992, J Am Coll Cardiol. 28, 480-486.
64.    Ganigara, M., et al. (2010), Extracardiac Fontan operation after late bidirectional Glenn shunt, Asian Cardiovasc Thorac Ann. 18(3), 253-9.
65.    V. Mohan Reddy, Doff B. McElhinney, and Frank L. Hanley (1997), Extracardiac Conduit Total Cavopulmonary Anastomosis, Operative Techniques in Cardiac Q Thoracic Surgery. 2(3), 221-228.
66.    Nayak, Sandeep (2008), The Fontan Circulation, Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain. 8, 26-30.
67.    Gewillig, M. (1994), The Fontan circulation: late functional results, Semin Thorac Cardiovasc Surg. 6(1), 56-63.
68.    Gentles, T. L., et al. (1997), Fontan operation in five hundred consecutive patients: factors influencing early and late outcome, J Thorac Cardiovasc Surg. 114(3), 376-91.
69.    Rosenthal DN, Friedman AH, Kleinman CS (1995), Thromboembolic complications after Fontan operations, Circulation. 92(2), 287-293.
70.    Monagle P, Karl TR (2002), Thromboembolic problems after the Fontan operation, Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu. 5, 36-47.
71.    Tomita H, Yamada O, Ohuchi H, Ono Y (2001), Coagulation profile, hepatic function, and hemodynamics following Fontan-type operations, Cardiol Young. 11, 62-66.
72.    Mertens, L., et al. (1998), Protein-losing enteropathy after the Fontan operation: an international multicenter study. PLE study group, J Thorac Cardiovasc Surg. 115(5), 1063-73.
73.    Wan-Shan Lin, MD; Mao-Sheng Hwang (2006), Protein-Losing Enteropathy after the Fontan Operation: Clinical Analysis of Nine Cases, Chang Gung Med J 29(5), 505-512.
74.    Lsk Kwok, Yf Cheung, Tc Yung,Akt Chau,Csw Chiu (2002), Protein¬Losing Enteropathy after Fontan Procedure, HK JPaediatr. 7, 85-91.
75.    Veldtman, G. R. and Webb, G. D. (2014), Improved survival in Fontan- associated protein-losing enteropathy, J Am Coll Cardiol. 64(1), 63-5.
76.    Feldt, R. H., et al. (1996), Protein-losing enteropathy after the Fontan operation, J Thorac Cardiovasc Surg. 112(3), 672-80.
77.    Đỗ Anh Tiến, Lê Ngọc Thành (2013), Điều trị hội chứng mất protein ruột sau phẫu thuật Fontan với phương pháp mở cửa sổ giữa ống mạch nhân tạo và nhĩ phải, Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt nam. 3, 37-40.
78.    Kelly, A. M., et al. (1998), Use of heparin in the treatment of protein¬losing enteropathy after fontan operation for complex congenital heart disease, Mayo Clin Proc. 73(8), 777-9.
79.    Jonas, Richard A. (1997), Fenestrated Fontan Procedure, Operative Techniques in Cardiac & Thoracic Surgery. 2(3), 229-238.
80.    T.-Y. Hsia, S. Khambadkone, A.N. Redington, M.R. de Leval (2001), Effect of fenestration on the sub-diaphragmatic venous hemodynamics in the total-cavopulmonary connection, European Journal of Cardio- thoracic Surgery. 19, 785-792.
81.    Ruiz, E., et al. (2009), A technique of fenestration for extracardiac Fontan with long-term patency, Eur J Cardiothorac Surg. 36(1), 200-2; discussion 202.
82.    Amodeo, A., et al. (1997), Extracardiac Fontan operation for complex cardiac anomalies: seven years’ experience, J Thorac Cardiovasc Surg. 114(6), 1020-30; discussion 1030-1.
83.    Kim, S. J., et al. (2008), Outcome of 200 patients after an extracardiac Fontan procedure, J Thorac Cardiovasc Surg. 136(1), 108-16.
84.    Tanoue, Y., et al. (2007), Three hundred and thirty-three experiences with the bidirectional Glenn procedure in a single institute, Interact Cardiovasc Thorac Surg. 6(1), 97-101.
85.    Đỗ Anh Tiến, Lê Ngọc Thành (2013), Kết quả bước đầu phẫu thuật Fontan tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E, Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt nam. 3, 33-37.
86.    Đỗ Anh Tiến, Lê Ngọc Thành, Đoàn Quốc Hưng (2015), Kết quả phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E, Journal of Vietnamese Cardiology. 63, 62 -69.
87.    Phạm Hữu Minh Nhựt, Nguyễn Minh Trí Viên (2015), Kết quả phẫu thuật Fontan cho các bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có một tâm thất chức năng tại viện tim thành phố Hồ Chí Minh, Y học TP. Hồ Chí Minh. 19, 338 – 342.
88.    Ross, R. D. (2001), Grading the graders of congestive heart failure in children, J Pediatr. 138(5), 618-20.
89.    Bang-Binchen (2007), EBCT – McGoon Ratio A Reliable and Useful Method to Predict Pulmonary Blood Flow Non-invasively, Chin J Radiol 32, 1-8.
90.    Robert M. Kliegman, et al (2007), Heart rate, respirations, and blood pressure, Nelson Textbook of Pediatrics. 18 th Edition, Saunders Elsevier, Philadelphia, p. 389.
91.    Woodman, R. C. and Harker, L. A. (1990), Bleeding complications associated with cardiopulmonary bypass, Blood. 76(9), 1680-97.
92.    Hoffman, T. M., et al. (2003), Efficacy and safety of milrinone in preventing low cardiac output syndrome in infants and children after corrective surgery for congenital heart disease, Circulation. 107(7), 996-1002.
93.    Ocello, S., Salviato, N., and Marcelletti, C. F. (2007), Results of 100 consecutive extracardiac conduit Fontan operations, Pediatr Cardiol. 28(6), 433-7.
94.    Deal, Barbara J (2012), Management of the failing Fontan circulation, Heart. 98, 1098-1104.
95.    s, Pa n a g i o t i s G. Sf yri di (2010), The Fontan Procedure in Greece: Early Surgical Results and Excellent Mid-Term Outcome, Hellenic J Cardiol. 51, 323-329.
96.    Earing, M. G., et al. (2005), Long-term results of the Fontan operation for double-inlet left ventricle, Am J Cardiol. 96(2), 291-8.
97.    Khairy, P., et al. (2008), Long-term survival, modes of death, and predictors of mortality in patients with Fontan surgery, Circulation. 117(1), 85-92.
98.    G.S. Haas, H. Hess (2000), Extracardiac conduit Fontan procedure: early and intermediate results, European Journal of Cardio-thoracic Surgery. 17, 648-654.
99.    Hsu, D. T. and Pearson, G. D. (2009), Heart failure in children: part I: history, etiology, and pathophysiology, Circ Heart Fail. 2(1), 63-70.
100.    Hsu, D. T. and Pearson, G. D. (2009), Heart failure in children: part II: diagnosis, treatment, and future directions, Circ Heart Fail. 2(5), 490-8.
101.    Hiramatsu, T., et al. (2011), Impact of Fontan conversion with arrhythmia surgery and pacemaker therapy, Eur J Cardiothorac Surg. 40(4), 1007-10.
102.    Marcelletti, C. F., et al. (2000), Revision of previous Fontan connections to total extracardiac cavopulmonary anastomosis: A multicenter experience, J Thorac Cardiovasc Surg. 119(2), 340-6.
103.    Edmar Atik, Nana Miura Ikari, Tamara Cortez Martins, Miguel Barbero-Marcial (2002), Fontan Operation and the Cavopulmonary T echnique. Immediate and Late Results According to the Presence of Atrial Fenestration, Arq Bras Cardiol. 78(2), 162-6.
104.    Chowdhury, U. K., et al. (2005), Specific issues after extracardiac fontan operation: ventricular function, growth potential, arrhythmia, and thromboembolism, Ann Thorac Surg. 80(2), 665-72.
105.    Kotani, Y., et al. (2009), Clinical outcome of the Fontan operation in patients with impaired ventricular function, Eur J Cardiothorac Surg. 36(4), 683-7.
106.    Cholette, J. M., et al. (2011), Children with single-ventricle physiology do not benefit from higher hemoglobin levels post cavopulmonary connection: results of a prospective, randomized, controlled trial of a restrictive versus liberal red-cell transfusion strategy, Pediatr Crit Care Med. 12(1), 39-45.
107.    Schwartz, S. M., et al. (2003), Single-ventricle physiology, Crit Care Clin. 19(3), 393-411.
108.    Tabtabai, S., et al. (2015), National Trends in Hospitalizations for Patients With Single-Ventricle Anatomy, Am J Cardiol.
109.    McElhinney, D. B., et al. (1998), Extracardiac conduit Fontan procedure without cardiopulmonary bypass, Ann Thorac Surg. 66(5), 1826-8.
110.    Giannico, S., et al. (2006), Clinical outcome of 193 extracardiac Fontan patients: the first 15 years, J Am Coll Cardiol. 47(10), 2065-73.
111.    Burkhart, H. M., et al. (2003), The modified Fontan procedure: early and late results in 132 adult patients, J Thorac Cardiovasc Surg. 125(6), 1252-9.
112.    Freedom, R. M. and Van Arsdell, G. S. (1998), Biventricular hearts not amenable to biventricular repair, Ann Thorac Surg. 66(2), 641-3.
113.    Russo, P., et al. (1988), Modified Fontan procedure for biventricular hearts with complex forms of double-outlet right ventricle, Circulation. 78(5 Pt 2), III20-5.
114.    Stellin, G., et al. (1991), The surgical anatomy of double-outlet right ventricle with concordant atrioventricular connection and noncommitted ventricular septal defect, J Thorac Cardiovasc Surg. 102(6), 849-55.
115.    Kleinert, S., et al. (1997), Anatomic features and surgical strategies in double-outlet right ventricle, Circulation. 96(4), 1233-9.
116.    Rhodes, L. A., et al. (1991), Predictors of survival in neonates with critical aortic stenosis, Circulation. 84(6), 2325-35.
117.    Jacobs, M. L., et al. (2008), Protocols associated with no mortality in 100 consecutive Fontan procedures, Eur J Cardiothorac Surg. 33(4), 626-32.
118.    Napoleone, Carlo Pace (2010), Results of the modified Fontan procedure are not related to age at operation, Eur J Cardiothorac Surg. 37, 645-650.
119.    Gale, A. W., et al. (1980), Fontan procedure for tricuspid atresia, Circulation. 62(1), 91-6.
120.    Graham, T. P., Jr., et al. (2007), Congenitally corrected transposition of the great arteries: an update, Curr Treat Options Cardiovasc Med. 9(5), 407-13.
121.    Talwar, S., et al. (2016), Results of Fontan operation in patients with congenitally corrected transposition of great arteriesdagger, Interact Cardiovasc Thorac Surg. 22(2), 188-93.
122.    Hsu, K. H., et al. (2016), 17-year experience in surgical management of congenitally corrected transposition of the great arteries: a single-centre’s experience, Eur J Cardiothorac Surg. 49(2), 522-7.
123.    Rutledge, J. M., et al. (2002), Outcome of 121 patients with congenitally corrected transposition of the great arteries, Pediatr Cardiol. 23(2), 137-45.
124.    Hraska, V., et al. (2005), Long-term outcome of surgically treated patients with corrected transposition of the great arteries, J Thorac Cardiovasc Surg. 129(1), 182-91.
125.    Bradley, T. J., et al. (2007), Determinants of repair type, reintervention, and mortality in 393 children with double-outlet right ventricle, J Thorac Cardiovasc Surg. 134(4), 967-973 e6.
126.    Karl, T. R. (2011), The role of the Fontan operation in the treatment of congenitally corrected transposition of the great arteries, Ann Pediatr Cardiol. 4(2), 103-10.
127.    Tan, A. M., et al. (2010), Fontan completion rate and outcomes after bidirectional cavo-pulmonary shunt, Eur J Cardiothorac Surg. 38(1), 59-65.
128.    Stewart, R. D., et al. (2012), Contemporary Fontan operation: association between early outcome and type of cavopulmonary connection, Ann Thorac Surg. 93(4), 1254-60; discussion 1261.
129.    Gilljam, Thomas (2000), Outcomes of Left Atrial Isomerism over a 28- Year Period at a Single Institution, J Am Coll Cardiol. 36, 908 -16.
130.    Tokunaga, S., et al. (2002), Total cavopulmonary connection with an extracardiac conduit: experience with 100 patients, Ann Thorac Surg. 73(1), 76-80.
131.    Balaguru, Henry Burkholder* and Duraisamy (2012), Pulmonary Atresia with Intact Ventricular Septum: Management Options and Decision-making, Pediat Therapeut 5, 2-7.
132.    Tweddell, J. S., et al. (2009), Fontan palliation in the modern era: factors impacting mortality and morbidity, Ann Thorac Surg. 88(4), 1291-9.
133.    Veldtman, G. R., et al. (2001), The Fontan procedure in adults, Heart. 86(3), 330-5.
134.    Guleserian, K. J., et al. (2006), Natural history of pulmonary atresia with intact ventricular septum and right-ventricle-dependent coronary circulation managed by the single-ventricle approach, Ann Thorac Surg. 81(6), 2250-7; discussion 2258.
135.    Mair, D. D., et al. (1997), The Fontan procedure for pulmonary atresia with intact ventricular septum: operative and late results, J Am Coll Cardiol. 29(6), 1359-64.
136.    Hannan, R. L., et al. (2011), The Fontan operation: the pursuit of associated lesions and cumulative trauma, Pediatr Cardiol. 32(6), 778-84.
137.    Ohuchi, H., et al. (2011), Impact of the evolution of the Fontan operation on early and late mortality: a single-center experience of 405 patients over 3 decades, Ann Thorac Surg. 92(4), 1457-66.
138.    Soo-Jin Kim, MD, PhD, Woong-Han Kim, MD (2008), Outcome of 200 patients after an extracardiac Fontan procedure, J Thorac Cardiovasc Surg. 136, 108-116.
139.    Nakano, T., et al. (2004), Midterm surgical results of total cavopulmonary connection: clinical advantages of the extracardiac conduit method, J Thorac Cardiovasc Surg. 127(3), 730-7.
140.    Rogers, L. S., et al. (2012), 18 years of the Fontan operation at a single institution: results from 771 consecutive patients, J Am Coll Cardiol. 60(11), 1018-25.
141.    McMahon, Colin J. (2003), Is Cardiac Catheterization a Prerequisite in All Patients Undergoing Bidirectional Cavopulmonary Anastomosis?, Journal of the American Society ofEchocardiography. 16, 1068 -72.
142.    Mott, A. R., et al. (2001), Improved early results with cavopulmonary connections, Cardiol Young. 11(1), 3-11.
143.    Reddy, V. M., et al. (1997), Outcomes after bidirectional cavopulmonary shunt in infants less than 6 months old, J Am Coll Cardiol. 29(6), 1365-70.
144.    Magee, A. G., et al. (1998), Systemic venous collateral development after the bidirectional cavopulmonary anastomosis. Prevalence and predictors, J Am Coll Cardiol. 32(2), 502-8.
145.    Mendoza, A., et al. (2012), Fontan operation. Hemodynamic factors associated with postoperative outcomes, Rev Esp Cardiol (Engl Ed). 65(4), 356-62.
146.    Adachi, I., et al. (2007), Preoperative small pulmonary artery did not affect the midterm results of Fontan operation, Eur J Cardiothorac Surg. 32(1), 156-62.
147.    Lehner, A., et al. (2014), Influence of pulmonary artery size on early outcome after the Fontan operation, Ann Thorac Surg. 97(4), 1387-93.
148.    McElhinney, D. B., et al. (2000), Incidence and implications of systemic to pulmonary collaterals after bidirectional cavopulmonary anastomosis, Ann Thorac Surg. 69(4), 1222-8.
149.    Triedman, J. K., et al. (1993), Prevalence and risk factors for aortopulmonary collateral vessels after Fontan and bidirectional Glenn procedures, J Am Coll Cardiol. 22(1), 207-15.
150.    Salim, M. A., et al. (1995), Pulmonary/systemic flow ratio in children after cavopulmonary anastomosis, J Am Coll Cardiol. 25(3), 735-8.
151.    Lee, J. R., et al. (2007), Comparison of lateral tunnel and extracardiac conduit Fontan procedure, Interact Cardiovasc Thorac Surg. 6(3), 328¬30.
152.    Bridges, N. D., et al. (1990), Bidirectional cavopulmonary anastomosis as interim palliation for high-risk Fontan candidates. Early results, Circulation. 82(5 Suppl), IV170-6.
153.    Freedom, R. M., Nykanen, D., and Benson, L. N. (1998), The physiology of the bidirectional cavopulmonary connection, Ann Thorac Surg. 66(2), 664-7.
154.    Zellers, T. M., et al. (1989), Glenn shunt: effect on pleural drainage after modified Fontan operation, J Thorac Cardiovasc Surg. 98(5 Pt 1), 725-9.
155.    Castaneda, A. R. (1992), From Glenn to Fontan. A continuing evolution, Circulation. 86(5 Suppl), II80-4.
156.    KrishnankuttyRema, R., et al. (2008), Quantitative analysis of extracardiac versus intraatrial Fontan anatomic geometries, Ann Thorac Surg. 85(3), 810-7.
157.    Lee, C., et al. (2007), Midterm follow-up of the status of Gore-Tex graft after extracardiac conduit Fontan procedure, Eur J Cardiothorac Surg. 31(6), 1008-12.
158.    Lemler, M. S., et al. (2002), Fenestration improves clinical outcome of the fontan procedure: a prospective, randomized study, Circulation. 105(2), 207-12.
159.    Matthew S. Lemler, MD; William A. Scott, MD (2002), Fenestration Improves Clinical Outcome of the Fontan Procedure A Prospective, Randomized Study, Circulation. 105, 207-212.
160.    Mosca, R. S., et al. (2000), Early results of the fontan procedure in one hundred consecutive patients with hypoplastic left heart syndrome, J Thorac Cardiovasc Surg. 119(6), 1110-8.
161.    Petrucci, O., et al. (2010), Outcomes of the bidirectional Glenn procedure in patients less than 3 months of age, J Thorac Cardiovasc Surg. 139(3), 562-8.
162.    Gaynor, J. W., et al. (2002), Predictors of outcome after the Fontan operation: is hypoplastic left heart syndrome still a risk factor?, J Thorac Cardiovasc Surg. 123(2), 237-45.
163.    Napoleone, Carlo Pace (2010), Results of the modified Fontan procedure are not related to age at operation, Eur J Cardiothorac Surg. 37, 645-650.
164.    Van Arsdell, G. S., et al. (2000), Interventions associated with minimal fontan mortality, Ann Thorac Surg. 70(2), 568-74.
165.    Hosein, R. B., et al. (2007), Factors influencing early and late outcome following the Fontan procedure in the current era. The ‘Two Commandments’?, Eur J Cardiothorac Surg. 31(3), 344-52; discussion 353.
166.    Lin, M. C., et al. (2003), Peritoneal dialysis in children with acute renal failure after open heart surgery, Acta Paediatr Taiwan. 44(2), 89-92.
167.    Picca, S., et al. (1995), Risks of acute renal failure after cardiopulmonary bypass surgery in children: a retrospective 10-year case-control study, Nephrol Dial Transplant. 10(5), 630-6.
168.    Chien, J. C., et al. (2009), Peritoneal dialysis in infants and children after open heart surgery, Pediatr Neonatol. 50(6), 275-9.
169.    Gupta, A., et al. (2004), Risk factors for persistent pleural effusions after the extracardiac Fontan procedure, J Thorac Cardiovasc Surg. 127(6), 1664-9.
170.    Ovroutski, S., et al. (2003), Early and medium-term results after modified Fontan operation in adults, Eur J Cardiothorac Surg. 23(3), 311-6.
171.    Walker, F. (2007), Pregnancy and the various forms of the Fontan circulation, Heart. 93(2), 152-4.
172.    Azakie, A., et al. (2001), Improving outcomes of the Fontan operation in children with atrial isomerism and heterotaxy syndromes, Ann Thorac Surg. 72(5), 1636-40.
173.    Marrone C, Galasso G, Piccolo R, de Leva F (2011), Antiplatelet versus anticoagulation therapy after extracardiac conduit Fontan: a systematic review and meta-analysis, Pediatr Cardiol. 32, 32 – 39.
174.    Rosenthal, D. N., et al. (1995), Thromboembolic complications after Fontan operations, Circulation. 92(9 Suppl), II287-93.
175.    Shirai, L. K., et al. (1998), Arrhythmias and thromboembolic complications after the extracardiac Fontan operation, J Thorac Cardiovasc Surg. 115(3), 499-505.
176.    Jacobs, M. L. and Pourmoghadam, K. K. (2007), Thromboembolism and the role of anticoagulation in the Fontan patient, Pediatr Cardiol. 28(6), 457-64.
177.    Azakie, A., et al. (2001), Extracardiac conduit versus lateral tunnel cavopulmonary connections at a single institution: impact on outcomes, J Thorac Cardiovasc Surg. 122(6), 1219-28.
178.    John, A. S., et al. (2014), Clinical outcomes and improved survival in patients with protein-losing enteropathy after the Fontan operation, J Am Coll Cardiol. 64(1), 54-62.
179.    Warnes, C. A., Feldt, R. H., and Hagler, D. J. (1996), Protein-losing enteropathy after the Fontan operation: successful treatment by percutaneous fenestration of the atrial septum, Mayo Clin Proc. 71(4), 378-9.
 ĐẶT VẤN ĐỀ  Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM
SINH DẠNG MỘT TÂM THẤT    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Lịch sử    3
1.2.    GIẢI PHẪU TIM    4
1.3.    CÁC THỂ TỔN THƯƠNG TIM BẨM SINH DẠNG MỘT TÂM THẤT 7
1.3.1.     Thiểu sản tâm thất phải    7
1.3.2.    Thiểu sản tâm thất trái    10
1.3.3.    Tim một thất thể không xác định    14
1.4.    CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM BẨM SINH DẠNG MỘT TÂM THẤT . 14
1.4.1.    Triệu chứng lâm sàng    14
1.4.2.    Triệu chứng cận lâm sàng    15
1.5.    CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM
SINH DẠNG MỘT TÂM THẤT    19
1.5.1.    Mục đích của các phương pháp phẫu thuật    19
1.5.2.    Các phương pháp phẫu thuật    19
1.6.    PHẪU THUẬT FONTAN    23
1.6.1.    Sinh lý bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất và tuần hoàn Fontan . 23
1.6.2.    Điều kiện và chỉ định phẫu thuật Fontan    25
1.6.3.    Các phương pháp phẫu thuật Fontan    26
1.7.    KỸ THUẬT MỞ CỬA SỔ GIỮA TÂM NHĨ VÀ ĐƯỜNG DẪN MÁU TỪ TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI LÊN ĐỘNG MẠCH PHỔI … 35
1.8.    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT FONTAN VỚI ỐNG
NỐI NGOÀI TIM    37
1.8.1.    Thế giới    37 
1.8.2.    Việt Nam    38
1.8.3.    Những vấn đề cần nghiên cứu của đề tài    38
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    39
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    39
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    39
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    39
2.2.2.    Qui trình chuẩn bị bệnh nhân và chỉ định phẫu thuật Fontan với
ống nối ngoài tim tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E    41
2.2.3.    Các tham số và biến số nghiên cứu    48
2.2.4.    Xử lý số liệu    55
2.2.5.    Đạo đức trong nghiên cứu    55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    57
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG    57
3.1.1.    Giới tính    57
3.1.2.    Tuổi    57
3.1.3.    Cân nặng, chiều cao, chỉ số diện tích da cơ thể    58
3.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ    58
3.2.1.    Triệu chứng lâm sàng    58
3.2.2.     Đặc điểm tiền sử phẫu thuật    59
3.2.3.    Đặc điểm xét nghiệm huyết học    60
3.2.4.    Đặc điểm siêu âm Doppler tim    61
3.3.    ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ    66
3.3.1.    Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và cặp động mạch chủ    66
3.3.2.    Kích thước ống mạch nhân tạo và mối liên quan với kích thước
tĩnh mạch chủ dưới trên thông tim    67
3.3.3.    Các phẫu thuật kèm theo    68 
3.3.4.    Áp lực động mạch phổi sau mổ    69
3.4.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    71
3.4.1.    Kết quả ngay sau mổ    71
3.4.2.    Kết qua sau mổ 6 tháng    78
3.4.3.     Kết quả sau mổ lần khám cuối cùng    82
Chương 4: BÀN LUẬN    86
4.1.    ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÀ CHỈ ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT…. 86
4.1.1.    Đặc điểm chung    86
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    88
4.1.3.    Đặc điểm tổn thương của bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất . 89
4.1.4.    Tiền sử phẫu thuật    94
4.1.5.     Đặc điểm tổn thương trên siêu âm Doppler tim    96
4.1.6.     Đặc điểm tổn thương trên thông tim    97
4.1.7.    Chỉ định áp dụng kỹ thuật    99
4.2.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    104
4.2.1.     Kết quả trong và sau mổ    104
4.2.2.    Kết quả theo dõi sau phẫu thuật    112
KẾT LUẬN    121
KIẾN NGHỊ    123
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 2.1:    Mức độ suy tim theo Ross     49
Bảng 2.2:    Tần số tim ở trẻ em lúc nghỉ    50
Bảng 3.1:    Mô tả cân nặng, chiều cao, chỉ số BSA    58
Bảng 3.2:    Tiền sử phẫu thuật của bệnh nhân trước mổ    59
Bảng 3.3:    Chia nhóm thời gian sau phẫu thuật Glenn hai hướng    60
Bảng 3.4:    Xét nghiệm huyết học của bệnh nhân trước mổ    60
Bảng 3.5:    Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất    61
Bảng 3.6:    Kích thước động mạch phổi trên siêu âm tim và thông tim … 63
Bảng 3.7:    Chỉ số Mc Goon, áp lực động mạch phổi và đường kính tĩnh
mạch chủ dưới    63
Bảng 3.8:    Hình dạng động mạch phổi trên thông tim    64
Bảng 3.9:    Mối liên quan giữa có tuần hoàn bàng hệ chủ-phổi và khoảng
thời gian sau phẫu thuật Glenn hai hướng    65
Bảng 3.10:    Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và cặp động mạch chủ    66
Bảng 3.11:    Phân bố đường kính ống mạch nhân tạo    67
Bảng 3.12:    Mối liên quan giữa kích thước ống mạch nhân tạo và đường
kính tĩnh mạch chủ dưới trên thông tim    68
Bảng 3.13:    Các phẫu thuật khác kèm theo     69
Bảng 3.14:    So sánh áp lực động mạch phổi trước mổ và sau mổ    70
Bảng 3.15:    So sánh SpO2 trước mổ và sau mổ    71
Bảng 3.16:    Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tử vong    73
Bảng 3.17:    Mô tả mối liên quan giữa thể bệnh và tử vong    73
Bảng 3.18:    Mối liên quan ghép cặp thể bệnh và tử vong    74
Bảng 3.19:    Mô tả các biến chứng khác    74
Bảng 3.20:    So sảnh thể bệnh và suy thận cấp sau mổ    75 
Bảng 3.21:    So sánh suy thận cấp và nhóm áp lực động mạch phổi sau mổ . 76
Bảng 3.22:    Phân bố nhóm bệnh nhân dẫn luu màng phổi kéo dài    77
Bảng 3.23:    So sánh thể bệnh và nhóm dẫn luu màng phổi    77
Bảng 3.24:    So sánh nhóm dẫn luu màng phổi và nhóm áp lực động mạch
phổi sau mổ    78
Bảng 3.25:    So sánh SpO2 truớc mổ và khám lại sau mổ 6 tháng    79
Bảng 3.26:    So sánh mức độ suy tim truớc mổ và sau mổ 6 tháng    80
Bảng 3.27:    Mô tả tình trạng cửa sổ sau mổ    81
Bảng 3.28:    Phân bố biến chứng sau mổ 6 tháng    82
Bảng 3.29:    Phân bố bệnh nhân có tím môi và đầu chi    83
Bảng 3.30:    So sánh SpO2 truớc mổ và khám lại    83
Bảng 3.31:    Phân bố mức độ suy tim trên lâm sàng    83
Bảng 3.32:    Phân bố tình trạng cửa sổ sau mổ    84
Bảng 3.33:    Phân bố độ hở van nhĩ thất sau mổ    84
Bảng 3.34:    Phân bố biến chứng sau mổ    85
Bảng 4.1:    Phân nhóm bệnh thiểu sản van ba lá    91
Bảng 4.2:    Các phẫu thuật truớc phẫu thuật Fontan của một số nghiên cứu . 95
Bảng 4.3:    Mô tả tỷ lệ tử vong sớm và thất bại phẫu thuật trong nghiên
cứu của Ajay J. Iyengar theo kỹ thuật    100
Bảng 4.4:    So sánh kết quả mở cửa sổ và không mở cửa sổ    103
Bảng 4.5:    Thời gian chạy tim phổi máy nhân tạo và cặp động mạch chủ… 105 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1:    Đường kính tâm thất phải cuối kì tâm trương so với chỉ số BSA . 6
Biểu đồ 1.2:    Đường kính thất trái cuối kì tâm trương so với chỉ số BSA    7
Biểu đồ 1.3:    Mô tả tỷ lệ sống sau phẫu thuật Fontan    33
Biểu đồ 3.1:    Phân chia bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi    57
Biểu đồ 3.2:    Phân bố độ suy tim trước mổ    58
Biểu đồ 3.3:    Các thể tổn thương tim bẩm sinh dạng một tâm thất    62
Biểu đồ 3.4:    Mức độ hở van nhĩ thất    62
Biểu đồ 3.5:    Phân bố bệnh nhân hẹp gốc các nhánh động mạch phổi    64
Biểu đồ 3.6:    Phân bố bệnh nhân có tuần hoàn bàng hệ    65
Biểu đồ 3.7:    Phân bố bệnh nhân hẹp miệng nối Glenn trên thông    66
Biểu đồ 3.8:    Phân bố bệnh nhân mở cửa sổ thì đầu    68
Biểu đồ 3.9: Phân bố nhóm áp lực động mạch phổi sau mổ    70
Biểu đồ 3.10: Mô tả bệnh nhân sống sau mổ    71
Biểu đồ 3.11:    Phân bố bệnh nhân suy thận cấp sau mổ    75
Biểu đồ 3.12:    Phân bố bệnh nhân dẫn lưu màng phổi    76
Biểu đồ 3.13:    Phân bố bệnh nhân tím môi và đầu chi    79
Biểu đồ 3.14: Mức độ suy tim sau mổ 6 tháng    80
Biểu đồ 3.15: So sánh mức độ suy tim trước mổ và sau mổ 6 tháng    81 
Giải phẫu tim    
Bệnh thiểu sản van ba lá    
Bệnh tâm thất trái hai đường vào    
Bệnh teo phổi vách liên thất nguyên vẹn    
Hội chứng thiểu sản tim trái    
Hội chứng Heterotaxy    
Hội chứng Shone    
Hình ảnh Xquang ngực thẳng bệnh thiểu sản van ba lá    
Hình ảnh Xquang ngực trong hội chứng thiểu sản tim trái
Hình ảnh siêu âm bệnh Thiểu sản van ba lá    
Hình ảnh bệnh thất trái hai đường vào    
Hình ảnh miệng nối Glenn    
Hình ảnh hẹp chạc ba động mạch phổi    
Hình ảnh thắt hẹp ĐMP    
Phẫu thuật Blalock – Taussig bên phải    
Hình ảnh phẫu thuật Norwood    
Phẫu thuật Glenn hai hướng    
Sơ đồ tuần hoàn bình thường    
Sơ đồ tuần hoàn tim một tâm thất    
Sơ đồ tuần hoàn Fontan    
Các thao tác trong phẫu thuật Fontan kinh điển    
Hình ảnh miệng nối nhĩ phải – thất phải    
Hình ảnh thực hiện phẫu thuật Fontan với miệng nối trong tim
Hoàn thành phẫu thuật Fontan với miệng nối trong tim    
Các thao tác phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim    
Kỹ thuật Clamp and Sew    
Mở cửa sổ với phẫu thuật Fontan miệng nối trong tim    
Mở cửa sổ với phẫu thuật Fontan ống nối ngoài tim    
Hình mạch nhân tạo Gore-Tex     
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment