Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại Bệnh viện Nội tiết trung ương
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại Bệnh viện Nội tiết trung ương.Ung thư tuyến giáp (UTTG) chiếm tỷ lệ 1% trong các loại ung thư. Tỷ lệ này cao hơn ở các nước có bướu cổ địa phương lưu hành. Đây là loại u ác tính phổ biến nhất của hệ thống nội tiết [1].
Theo GLOBOCAN 2012, UTTG đứng hàng thứ 9 trong số các loại ung thư ở nữ giới với 229.923 ca mới mắc hàng năm, đứng hàng thứ 20 trong số các loại ung thư ở nam giới với 68.179 ca mới mắc hàng năm và đứng hàng thứ 17 chung cho cả 2 giới. Tỉ lệ mắc khoảng 3/100.000 dân ở cả hai giới và tỷ lệ nam/nữ là 1/3. Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp cao, tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp ở nữ xếp thứ 12 trong các loại ung thư nói chung với tỉ lệ 2,3/100.000 dân, và ở nam xếp hàng thứ 13 với tỉ lệ 1,3/100.000 dân.
Theo mô bệnh học, UTTG được chia thành hai thể: thể biệt hoá và thể không biệt hoá. Tiến triển lâm sàng, cách điều trị và tiên lượng của hai thể là khác nhau. UTTG thể biệt hoá chiếm đa số (khoảng 80%), bao gồm thể nhú, thể nang và thể hỗn hợp nhú-nang, bệnh thường tiến triển chậm, chủ yếu phát triển tại chỗ và di căn hạch vùng cổ, nếu phát hiện sớm, chẩn đoán đúng, lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao [2],[3].
Điều trị UTTG thể biệt hoá bằng phẫu thuật là phương pháp được lựa chọn đầu tiên. Theo hướng dẫn điều trị ung thư tuyến giáp Hoa Kỳ (NCCN 1.2016), hầu hết các giai đoạn UTTG và các thể bệnh theo chẩn đoán mô bệnh học cần được phẫu thuật để loại bỏ khối ung thư, giảm tái phát tại chỗ, hạn chế di căn xa, giảm tỷ lệ tử vong và tăng hiệu quả khi sử dụng iod-131, thuận lợi cho theo dõi tái phát qua định lượng Thyroglobulin (Tg) [1],[2].
Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và nạo vét hạch cổ trong điều trị ung thư tuyến giáp bằng phương pháp mổ mở truyền thống rất hiệu quả, ít biến chứng. Tuy nhiên sau phẫu thuật đã để lại một vết sẹo dài ở vùng cổ gây mất thẩm mỹ và mất tự tin cho người bệnh [1],[2],[4],[5].
Phẫu thuật nội soi ra đời đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ ứng dụng trong y học, kỹ thuật mổ nội soi chỉ làm tổn thương tối thiểu các tổ chức, ít đau sau mổ, giảm thời gian hậu phẫu, đặc biệt là giữ được vẻ đẹp tự nhiên. Kỹ thuật mổ nội soi đã được áp dụng rộng rãi trong điều trị bướu giáp nhân lành tính. Ứng dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp mới thực hiện ở một số trung tâm lớn trên thế giới với số lượng bệnh nhân còn ít. Lý do là tuyến giáp, các hạch cổ được bao bọc xung quanh bởi các bó mạch lớn, khí quản, thực quản, tuyến cận giáp trạng, dây thần kinh thanh quản quặt ngược và đặc biệt là vị trí này không có khoang có sẵn như lồng ngực, ổ bụng [6],[7],[8].
Hiện tại trên thế giới đã có nhiều báo cáo về phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa,tuy nhiên các tác giả mới đưa kết quả bước đầu, chưa mô tả về quy trình kỹ thuật, chưa nêu các khó khăn và thuật lợi của phương pháp, đặc biệt là đánh giá kết quả của kỹ thuật nội soi khi ứng dụng trong điều ung thư tuyến giáp.Tại Bệnh viện Nội tiết trung ương, chúng tôi đã phẫu thuật nội soi điều trị bướu giáp nhân lành tính với số lượng lớn. Từ những kinh nghiệm này, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm ung thư tuyến giáp, phương pháp tạo khoang, kỹ thuật nạo vét hạch cổ, kết hợp các thành tựu khoa học công nghệ như sự phóng đại và góc nhìn rộng của ống kính soi 30 độ, dao đốt cắt siêu âm…để ứng dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại Bệnh viện Nội tiết trung ương”với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và quy trình kỹ thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại Bệnh viện Nội tiết trung ương.
2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Nội tiết trung ương.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phan Hoàng Hiệp (2014). Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn sớm, Y dược học quân sự.
2. Phan Hoàng Hiệp (2016). Kỹ thuật nạo vét hạch bằng nội soi trong ung thư tuyến giáp, Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam.
3. Phan Hoàng Hiệp (2016). Đánh giá tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược trong phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Nội tiết đái tháo đường.
4. Phan Hoàng Hiệp (2016). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp, Nội tiết đái tháo đường.
5. Phan Hoàng Hiệp (2016). Kết quả điều trị Iod131 sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Nội tiết đái tháo đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B. R. Haugen, E. K. Alexander, K. C. Bible, et al. (2016). 2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer, Thyroid,(1), 1-133.
2. National Comprehensive Cancer Network (2016), NCCN Guidelines for Thyroid Carcinoma, Editor^Editors, National Comprehensive Cancer Network
3. Peng Y. W. (2009). Frozen – section diagnosis of follicular thyroid nodules may have higher specificity and positive predictive value than fine – needle aspiration biopsy, but is not sensitive enough for routine clinical use in most hospitals Clinical Thyroidology, 13-14.
4. Trần Đình Hà, Phan Sỹ An, Nguyễn Quốc Bảo và cộng sự (2004), Phối hợp đa phương thức trong điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai.
5. Clark O.H. (2009). Total thyroidectomy and lymph node dissection for cancer of the thyroid. Mastery of Surgery, Edition Second, Little , Brown and Company, 1, 204-215.
6. Y. S. Chung, J. H. Choe, K. H. Kang, et al. (2007). Endoscopic thyroidectomy for thyroid malignancies: comparison with conventional open thyroidectomy, World J Surg,(12), 2302-6; discussion 2307-8.
7. P. Miccoli, V. Matteucci (2015). Video-assisted surgery for thyroid cancer patients, Gland Surg,(5), 365-7.
8. H. Kitano, M. Fujimura, T. Kinoshita, et al. (2002). Endoscopic thyroid resection using cutaneous elevation in lieu of insufflation, Surg Endosc,(1), 88-91.
9. Trịnh Văn Minh Giải phẫu đầu mặt cổ, các cơ quan ở cổ. Giải phẫu người(NXB Y học, 1, 451- 510, 579- 595.
10. Frank H.Nette (1996), Atlas giải phẫu người, NXB Y học.
11. Vũ Đức Mối (2002), Giải phẫu học đầu mặt cổ – thần kinh, NXB Quân đội nhân dân.
12. Nguyễn Quang Quyền (1986), Bài giảng Giải phẫu học NXB Y học.
13. Nikolaos S. (2006). Anatomy and physiology of the thyroid gland – clinical correlates to thyroid cancer. Thyroid cancer: A comprehensive Guide to Clinical Management, edition Second, 3-7.
14. Gerald J.B. (2006). Thyroid Anatomy and Physiology. Management of Thyroid Cancer and Related Nodular Disease, 21-51.
15. Roberto D.L., Mario D.L. (2001). Anatomy and Development, Thyroid Gland. Endocrinology, W.B.Sauders company 2, 1268-1277.
16. Khan A. R., Bu- Eshy S. A. (1998). Variants of papillary carcinoma of the thyroid : experience at Asir Central Hospital, J.Rcoll Surg Edinb, 20-25.
17. Capen Charles C Anatomy, Werner & Ingbar’s THE THYROID. A Fundamental and Clinical text, Edition Eight, Lippincott William& Wilkins 20-51.
18. Matthew L.W., Paul G.G., et al (2007). Central lymph node dissection in differentiated thyroid cancer, World J Surg, 895 – 904.
19. Sherman S.I. (2003). Thyroid Carcinoma. The Lancet, 361, 361-371.
20. Leonard W. (2006). Follicular thyroid carcinoma – Clinical aspects. Thyroid Cancer: A comprehensive Guide to Clinical Management, edition Second, 517 – 521.
21. Martin J. S. (2004). Papillary thyroid carcinoma, Orphanet encyclopedia, 1-5.
22. Trần Ngọc Lương, Mai Văn Sâm, Nguyễn Tiến Lãng (2004). Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật của 249 trường hợp ung thư tuyến giáp tại bệnh viện Nội tiết Trung ương, Tạp chí thông tin Y dược (10), 32- 37.
23. Lê Văn Quảng, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Quốc Bảo (2002). Nhận xét đặc điểm lâm sàng và các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K từ năm 1992 – 2000, Tạp chí Y học,(431), 323 – 326.
24. P. W. Rosario (2017). Ultrasonography and cytology as predictors of noninvasive follicular thyroid (NIFTP) neoplasm with papillary-like nuclear features: importance of the differential diagnosis with the invasive encapsulated follicular variant of papillary thyroid cancer, Clin Endocrinol (Oxf).
25. N. U. Patel, K. McKinney, S. M. Kreidler, et al. (2016). Ultrasound-based clinical prediction rule model for detecting papillary thyroid cancer in cervical lymph nodes: A pilot study, J Clin Ultrasound,(3), 143-51.
26. E. D. Rossi, M. Pusztaszeri, F. Schmitt, et al. (2015). Thyroid FNA: international perspectives from the European Congress of Cytopathology: can we cross the bridge of classifications?, Cancer Cytopathol,(4), 207-11.
27. L. R. Remonti, C. K. Kramer, C. B. Leitao, et al. (2015). Thyroid ultrasound features and risk of carcinoma: a systematic review and meta-analysis of observational studies, Thyroid,(5), 538-50.
28. Bonnema S.J (2002). MR Imaging of large multinodular goiters: Observer agreement on volume versus observer disagreement on diméntiens of the involved trachea, American Journal of Roentgenology 259-266.
29. Mihailovic J.M. (2008). Radioiodine (I-131) Therapy in metastatic differentiated thyroid cancer patients, World journal of Nuclear Medicine,(2), 87-94.
30. Michele K., Marcel R., Sophie L., et al. (2002). Radioiodine therapy for papillary and follicular thyroid carcinoma, Eur. J. Nucl. Med, 479 – 485.
31. Luster M., Clarke S.E., Dietlein M., et al. (2008). Guidelines for radioiodine therapy of differentiated thyroid cancer, Eur J Nucl Med Mol Imaging, 1 – 18.
32. Ryu I.S., Song C.I., Choi S.H., et al. (2014). Lymph node ratio of the central compartment is a significant predictor for locoregional recurrence after prophylactic central neck dissection in patients with thyroid papillarycarcinoma, Ann Surg Oncol, 277-283.
33. John C.W. (2006). Management of cervical lymph nodes in differentiated thyroid cancer, Practical Management of Thyroid cancer, 149 – 162.
34. Inabnet W.B., Jacob B.P., Gagner M. (2003). Minimally invasive endoscopic thyroidectomy by a cervical approach. Surg Endosc 17, 1808-1811.
35. J. J. Yu, S. L. Bao, S. L. Yu, et al. (2012). Minimally invasive video-assisted thyroidectomy for the early-stage differential thyroid carcinoma, J Transl Med, S13.
36. C. P. Lombardi, M. Raffaelli, C. De Crea, et al. (2010). Video-assisted thyroidectomy for papillary thyroid carcinoma, J Oncol.
37. H. J. Hong, W. S. Kim, Y. W. Koh, et al. (2011). Endoscopic thyroidectomy via an axillo-breast approach without gas insufflation for benign thyroid nodules and micropapillary carcinomas: preliminary results, Yonsei Med J,(4), 643-54.
38. Y. Yang, X. Gu, X. Wang, et al. (2012). Endoscopic thyroidectomy for differentiated thyroid cancer, ScientificWorldJournal, 456807.
39. J. N. Cho, W. S. Park, S. Y. Min, et al. (2016). Surgical outcomes of robotic thyroidectomy vs. conventional open thyroidectomy for papillary thyroid carcinoma, World J Surg Oncol,(1), 181.
40. Byeon H.K., Ban M.J., Lee J.M., et al. (2012). Robot-Assisted Sistrunk’s Operation, Total Thyroidectomy, and Neck Dissection via a Transaxillary and Retroauricular (TARA) Approach in Papillary Carcinoma Arising in Thyroglossal Duct Cyst and Thyroid Gland, Ann Surg Oncol, 4259-4261.
41. Y. C. Wang, K. Liu, J. J. Xiong, et al. (2015). Robotic thyroidectomy versus conventional open thyroidectomy for differentiated thyroid cancer: meta-analysis, J Laryngol Otol,(6), 558-67.
42. Kitano H., Fujimura M., Kinoshita T., et al. (2008). Endoscopic thyroid resection using cutaneous elevation in lieu of insufflation, Surg Endosc16, 88-91.
43. Tae K., Ji Y.B., Cho S.H., et al. (2012). Early surgical outcomes of robotic thyroidectomy by a gasless unilateral axillo-breast or axillary approach for papillary thyroid carcinoma: 2 years’ experience, Head Neck (5), 617-625.
44. Miccoli P., Bellatone R., Mourad M., et al. (2002). Minimally invasive video-assited thyroidectomy: multiinstitutional experience, World Journal of Surgery, 972- 975.
45. Y. J. Chai, H. Suh, J. W. Woo, et al. (2016). Surgical safety and oncological completeness of robotic thyroidectomy for thyroid carcinoma larger than 2 cm, Surg Endosc.
46. S. Y. Liu, E. K. Ng (2016). Robotic versus Open Thyroidectomy for Differentiated Thyroid Cancer: An Evidence-Based Review, Int J Endocrinol, 4309087.
47. Trần Ngọc Lương (2012). Phẫu thuật nội soi qua 8 năm thực hiện, Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt nam,(2), 5-10.
48. H. J. Baek, D. W. Kim, C. Y. Lee, et al. (2017). Analysis of Postoperative Ultrasonography Surveillance after Hemithyroidectomy in Patients with Papillary Thyroid Microcarcinoma: A Multicenter Study, Endocr Pract.
49. Nguyễn Quốc Bảo (1999), Nghiên cứu điều trị ung thư giáp trạng bằng cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp BS CK II, Đại Học Y Hà Nội.
50. Trần Văn Thiệp, Phan Triệu Cung, Bùi Xuân Trường và cộng sự (2000). Di căn hạch cổ của carcinoma tuyến giáp dạng nhú, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 148-203.
51. Trần Minh Đức (2002), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
52. Vũ Trung Chính (2002), Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa bằng cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ kết hợp 131I, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường đại học y Hà Nội.
53. Nguyễn Tiến Lãng (2008), Đánh giá phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp phối hợp 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Trường đại học Y Hà Nội.
54. Trần Trọng Kiểm (2004). Cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ trong điều trị bệnh ung thư tuyến giáp, Tạp chí Y học thực hành,(10), 61-63.
55. Karl Y.B., David J.B., Clifford Y.K., et al. (2007). Extent of surgery affects survival for papillary thyroid cancer, Annals of Surgery,(3), 375-380.
56. J. K. Huang, L. Ma, W. H. Song, et al. (2016). Quality of life and cosmetic result of single-port access endoscopic thyroidectomy via axillary approach in patients with papillary thyroid carcinoma, Onco Targets Ther, 4053-9.
57. Ito Y., Fukushima M., Higashiyama T., et al. (2013). Tumor size is the strongest predictor of microscopic lymph node metastasis and lymph node recurrence of N0 papillary thyroid carcinoma, Endocr J,(1), 113-117.
58. Miccoli P., Elisei R., Materazzi G., et al. (2002). Minimally invasive video-assisted thyroidectomy for papillary carcinoma: a prospective study of its completeness, Surgery, 1070-1073.
59. Ban E.J., Yoo J.Y., Kim W.W., et al. (2014). Surgical complications after robotic thyroidectomy for thyroid carcinoma: a single center experience with 3,000 patients, Surg Endosc.
60. Trần Trọng Kiểm (2008), Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp iode phóng xạ 131I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
61. K. N. Park, C. H. Jung, J. O. Mok, et al. (2016). Prospective comparative study of endoscopic via unilateral axillobreast approach versus open conventional total thyroidectomy in patients with papillary thyroid carcinoma, Surg Endosc,(9), 3797-801.
62. K. Tae, Y. B. Ji, S. H. Cho, et al. (2012). Early surgical outcomes of robotic thyroidectomy by a gasless unilateral axillo-breast or axillary approach for papillary thyroid carcinoma: 2 years’ experience, Head Neck,(5), 617-25.
63. M. J. Cho, K. S. Park, M. J. Cho, et al. (2015). A comparative analysis of endoscopic thyroidectomy versus conventional thyroidectomy in clinically lymph node negative thyroid cancer, Ann Surg Treat Res,(2), 69-76.
64. A. Nakajo, H. Arima, M. Hirata, et al. (2016). Bidirectional Approach of Video-Assisted Neck Surgery (BAVANS): Endoscopic complete central node dissection with craniocaudal view for treatment of thyroid cancer, Asian J Endosc Surg.
65. Voralu K., Norsa’adah B., Naing N.N., et al. (2006). Prognostic factors of differentiated thyroid cancer patients in Hospital Universiti Sains Malaysia Singapore Med,(8), 688-692.
66. Lee J., Lee J. H., Nah K. Y., et al. (2012). Comparison of endoscopic and robotic thyroidectomy, Journal of the Ajou University School of Medicine,(2), 111–118.
67. Z. Tan, J. Gu, Q. Han, et al. (2015). Comparison of Conventional Open Thyroidectomy and Endoscopic Thyroidectomy via Breast Approach for Papillary Thyroid Carcinoma, Int J Endocrinol, 239610.
68. Edge S., Byrd D.R., Compton C.C., et al. (2010), AJCC Cancer Staging Manual, AJCC, Editor^Editors, Springer, New York.
69. Tae K., Song C.M., Ji Y.B., et al. (2014). Comparison of surgical completeness between robotic total thyroidectomy versus open thyroidectomy, Laryngoscope,(4), 1042-1047.
70. Kim B.S., Kang K.H., Kang H., et al. (2014). Central neck dissection using a bilateral axillo-breast approach for robotic thyroidectomy: comparison with conventional open procedure after propensity score matching, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 67-72.
71. S. Lee, C. R. Lee, S. C. Lee, et al. (2014). Surgical completeness of robotic thyroidectomy: a prospective comparison with conventional open thyroidectomy in papillary thyroid carcinoma patients, Surg Endosc,(4), 1068-75.
72. Mazzaferri E.L., Young R.L (2007). Papillary thyroid carcinoma the impact of therapy in 576 patients, Medicine, 56 – 171.
73. M. Tori (2014). Hybrid-type endoscopic thyroidectomy (HET: Tori’s method) for differentiated thyroid carcinoma including invasion to the trachea, Surg Endosc,(3), 902-9.
74. Lee J., Nah K.Y., Kim R.M., et al. (2010). Differences in postoperative outcomes, function, and cosmesis: open versus robotic thyroidectomy, Surg Endosc, 3186-3194.
75. Kim B.S., Kang K.H., Kang H., et al. (2014). Central neck dissection using a bilateral axillo-breast approach for robotic thyroidectomy: comparison with conventional open procedure after propensity score matching, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech,(1), 67-72.
76. Lang B.H., Wong C.K., Tsang J.S., et al. (2014). A systematic review and meta-analysis evaluating completeness andoutcomes of robotic thyroidectomy, Laryngoscope.
77. Lee S.G., Lee J., Kim M.J., et al. (2015). Long-term oncologic outcome of robotic versus open total thyroidectomy in PTC: a case matched retrospective study, Surg Endosc, 4632-4639.
78. Pacini F., Castagna M. G., et al (2008). Differentiated thyroid cancer: European Society for Medical Ocology clinical recommendation for diagnosis, treament and follow-up, Annals of Oncology, 99-101.
79. Milena B., Teresa C.C., Luiz M.C., et al. (2009). Efficacy of ultrasound- guided fine- needle aspiration biopsy in the diagnosis of complex thyroid nodules, jcem endojournal org, 4089 – 4091.
80. Nguyễn Quốc Bảo (2007). Ung thư tuyến giáp. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, 152-161.
81. Lê Văn Xuân (2000). Vai trò chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩn đoán trước mổ trong 126 trường hợp hạt giáp, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 203-213.
82. Arda I.S., Yildirim S., Demirhan B. (2001). Fine needle aspiration biopsy of thyroid nodules, Arch Dis Child,(4), 313-317.
83. Elizabeth A.M., Stephen W.T., Christopher R.M. (2002). The results of ultrasound-guided fine-needle aspiration biopsy for evaluation of nodular thyroid disease, Surgery,(4), 648-653.
84. Trịnh Thị Minh Châu, Lê Hữu Tâm, và cộng sự (2006). 10 năm điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa bằng I131 tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Y học lâm sàng Chuyên đề Y học hạt nhân và Ung thư, 38-44.
85. Đỗ Quang Trường (2004). Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị ngoại khoa bướu giáp trạng tại Bệnh viện U Bướu Hà Nội, Tạp chí thông tin Y Dược, số chuyên đề Ung thư đầu cổ và bệnh lý thần kinh, 101-108.
86. Nguyễn Mai Anh, Lê Đức Mạnh, và CS (2008). Đánh giá kết quả Tg và hình ảnh xạ hình toàn thân ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa đã phẫu thuật được xạ trị bằng 131I, Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ung bướu học,(4), 12-18.
87. Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Trần Đình Hà và cộng sự (2006). Định lượng Thyroglobulin trong huyết thanh bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị bằng iốt phóng xạ (131I), Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 179 – 185.
88. Đào Thị Bích Thuỷ (2005), Đánh giá hiệu quả huỷ mô tuyến giáp còn lại sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá bằng i ốt phóng xạ 131I liều 50 mCi và 100 mCi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
89. Trần Đình Hà, Phan Sỹ An, và cs (2002), Vai trò của xạ hình toàn thân với 131I trong việc khảo sát bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai.
90. Levent K., Nalan A.S., Hojjet S., et al. (2004). Treatment of iodine–negative thyroglobulin -positive thyroid cancer: differences in outcome in patients with macrometastases and patients with micrometastases, Eur J. of Nucl. Med. and Mol. Imaging,(11), 1500 – 1504.
91. Trần Minh Đức, Đặng Ngọc Hùng, và cộng sự (2002). Lâm sàng và điều trị ngoại khoa 131 ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện 103, Tạp chí thông tin Y Dược, hội thảo quốc tế nghiên cứu về bệnh lý, miễn dịch và một số nghiên cứu lâm sàng khác của bệnh ung thư, 30-34.
92. Park Y.L., Han W.K. (2003). 100 cases of endoscopic thyroidectomy: Breast approach, Surgical laparoscpy ,endoscopy & percutaneous techniques (1), 20-25.
93. Chao Tzu, Lin Jen-Der, et al (2004). Video-assisted open thyroid lobectomy through a small incision. Surgical laparoscopy endoscopy & percutaneous technique 14, 15-19.
94. Shimizu K., Kitagawa W., Akasu H., et al. (2002). Video-assisted minimally invasive endoscopic thyroid surgery using a gasless neck skin lifting method—153 Cases of benign thyroid tumors and applicability for large tumors, Biomedicine and Pharmacotherapy,(1).
95. Mohamad E.Z., Ahmad Z. (2004). Re-operation for the treatment of well differentiated thyroid cancer: Necessity, safety and impaction on further management, Journal of the Egyptian Nat. cancer Inst,(3), 130-136.
96. J. J. Jeong, S. W. Kang, J. S. Yun, et al. (2009). Comparative study of endoscopic thyroidectomy versus conventional open thyroidectomy in papillary thyroid microcarcinoma (PTMC) patients, J Surg Oncol,(6), 477-80.
97. Ban E.J., Yoo J.Y., Kimetal W.W. (2014). Surgicalcomplicationsafter robotic thyroidectomy for thyroid carcinoma: a single center experience with 3,000 patients, Surgical Endoscopy,(9), 2555-2563.
98. Son S.K., Kim J.H., Bae J.S., et al. (2015). Surgical safety and oncologic effectiveness in robotic versus conventional open thyroidectomy in thyroid cancer: a systematic review and meta-analysis, Ann Surg Oncol, 3022-3032.
99. Shimizu K., Tanaka S. (2003). Asian perspective on endoscopic thyroidectomy—a review of 193 cases, Asian Journal of Surgery,(2), 92–100.
100. Trần Đình Hà, Mai Trọng Khoa (2009). Bước đầu đánh giá hiệu quả hủy mô tuyến giáp còn lại sau phẫu thuật với 131I liều 30 mCi trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 52 – 57.
101. Harry R.M., Emanucla E.E., Stephen R.T., et al. (1992). Radioiodine -131 therapy for well-differentiated thyroid cancer-A quantitative radiation dosimetric approch: Outcom and validation in 85 patienty, The journal of nuclear medicine,(6), 1132-1136.
102. Trương Quang Xuân, Trịnh Thị Minh Châu, Lê Hữu Tâm và cộng sự (2002). Điều trị ung thư tuyến giáp bằng đồng vị phóng xạ 131I tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học,(431), 330-334.
103. Padhy A.K., Bal C.S. (2009). Radioiodine thyrapy of differentiated thyroid cancer AIIMS experience, Thyroid cancer an indian persipective, 578 – 600.
104. Hackshaw A., Harmer C., et al (2007). Review: 131I activity for remnant ablation in patients with differentiated thyroid cancer: A systematic review, The journal of clinical Endocrinology and Metabolism,(1), 28-38.
105. Bal C.S (1999). Optimizing radioiodine for ablation of residual thyroid, Thyroid cancer an indian persipective.
106. Trịnh Thị Minh Châu, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Lộc và cộng sự (2004). Vai trò của Thyroglobulin và Antithyroglobulin trong theo dõi điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí thông tin Y Dược, số chuyên đề ung thư đầu cổ và bệnh lý về thần kinh, 97-101.
107. Maseeh uz Zaman, Rafia T., Shahid K., et al. (2006). A randomized clinical trial comparing 50mCi and 100mCi of Iodine-131 for ablation of differentiated thyroid cancers, Jounal Pak Med Assoc,(8), 353-356.
108. Dietlein M., Moka D., Schicha H. (2005). Radioiodine therapy for thyroid cancer. Thyroid cancer, edition Second, 95 – 122.
109. Takami H., Ikeda Y. (2006). Minimally invasive thyroidectomy, Curr Opin Oncol 43-47.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu vùng cổ, tuyến giáp và hệ thống hạch bạch huyết của tuyến giáp 3
1.1.1. Giải phẫu vùng cổ trước 3
1.1.2. Giải phẫu tuyến giáp 7
1.1.3. Giải phẫu phân vùng hạch cổ và phân nhóm 9
1.2. Đại cương ung thư tuyến giáp 13
1.2.1. Đại cương 13
1.2.2.Chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp thể biệt hóa 16
1.2.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh và các yếu tố tiên lượng 25
1.2.4. Điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp 28
1.2.5. Điều trị sau mổ bằng I-131 33
1.2.6. Điều trị bằng hormon thay thế 36
1.2.7. Xạ trị chiếu ngoài 36
1.2.8. Điều trị bằng hoá chất 36
1.2.9. Điều trị di căn xa hoặc tái phát 37
1.3. Phẫu thuật nội soi ứng dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp 37
1.3.1. Các cách ứng dụng phẫu thuật nội soi 38
1.3.2.Các nghiên cứu phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư tuyến giáp 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.3. Thiết kế nghiên cứu 45
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 45
2.3.3. Quy trình phẫu thuật nội soi 47
2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu 52
2.4. Xử lý kết quả 57
2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 57
2.6. Đạo đức nghiên cứu 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 58
3.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân 58
3.1.2. Lý do bệnh nhân đi khám 59
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng đầu tiên 60
3.1.4. Thời gian khi phát hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên đến khi phẫu thuật 60
3.1.5. Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng 61
3.1.6. Đặc điểm u tuyến giáp trên siêu âm 62
3.1.7.Đặc điểm tế bào học u tuyến giáp 64
3.1.8. Đặc điểm hạch cổ di căn 65
3.1.9. Phân loại TNM và giai đoạn bệnh ung thư tuyến giáp 69
3.1.10. Nồng độ trung bình một số dấu ấn sinh học trước mổ và sau mổ 70
3.2. Kết quả phẫu thuật nội soi ung thư tuyến giáp 72
3.2.1. Các phương pháp phẫu thuật nội soi đã thực hiện 72
3.2.2. Thời gian mổ của mỗi phương pháp phẫu thuật 73
3.2.3. Lượng máu mất của mỗi phương pháp phẫu thuật 73
3.2.4. Số hạch được nạo vét và di căn ở mỗi bệnh nhân 74
3.2.5. Đặt dẫn lưu 74
3.2.6. Thời gian nằm viện 75
3.3. Các tai biến và biến chứng của phẫu thuật 75
3.3.1.Tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược 75
3.3.2. Suy tuyến cận giáp 76
3.3.3.Các biến chứng khác 77
3.4.Kết quả điều trị hủy mô giáp bằng Iod-131 78
3.4.1.Xạ hình đồ tuyến giáp sau phẫu thuật 78
3.4.2. Số đợt điều trị Iod-131 sau phẫu thuật 78
3.4.3. Tổng liều điều trị Iod-131 sau phẫu thuật 79
3.4.4. Hiệu quả điều trị I-131 sau phẫu thuật 80
3.5. Khám lại sau mổ 81
3.6. Tái phát sau điều trị 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89
4.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư tuyến giáp 89
4.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân ung thư tuyến giáp 89
4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh 90
4.1.3. Triệu chứng cơ năng 91
4.1.4. Triệu chứng thực thể 92
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng ung thư tuyến giáp 94
4.2.1. Siêu âm trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp 94
4.2.2. Kết quả chẩn đoán tế bào học và phân loại mô bệnh học 99
4.3. Quy trình kỹ thuật nội soi 105
4.4. Kết quả phẫu thuật nội soi ung thư tuyến giáp 120
4.4.1. Giai đoạn bệnh được chỉ định phẫu thuật nội soi 120
4.4.2. Nạo vét hạch cổ 122
4.4.3. Loại phẫu thuật đã thực hiện trong ung thư tuyến giáp 124
4.4.4.Thời gian phẫu thuật 126
4.4.5. Lượng máu mất 128
4.4.6. Chuyển mổ mở 130
4.4.7. Các biến chứng 132
4.4.8. Điều trị sau mổ 138
4.4.9. Số ngày nằm viện 138
4.5. Kết quả sau mổ 139
4.5.1. Mô giáp còn lại trước khi điều trị Iod-131 139
4.5.2.Số đợt và tổng liều điều trị Iod-131 sau phẫu thuật 140
4.6. Kết quả khám lại định kỳ sau mổ 141
4.6.1.Hocmon thay thế và sẹo mổ 141
4.6.2.Tái phát sau mổ 142
KẾT LUẬN 147
KIẾN NGHỊ 150
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giai đoạn bệnh ung thư tuyến giáp biệt hóa theo UICC 26
Bảng 3.1. Tuổi và giới 58
Bảng 3.2. Lý do đi khám bệnh 59
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng đầu tiên 60
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiênđến khi phẫu thuật 60
Bảng 3.5. Vị trí u tuyến giáp 61
Bảng 3.6. Mật độ u tuyến giáp 61
Bảng 3.7. Bề mặt u tuyến giáp 62
Bảng 3.8. Số lượng u tuyến giáp trên siêu âm 62
Bảng 3.9. Vị trí u tuyến giáp trên siêu âm 62
Bảng 3.10. Ranh giới u tuyến giáp trên siêu âm 63
Bảng 3.11. Kích thước u tuyến giáp lớn nhất trên siêu âm 63
Bảng 3.12. Phân độ TIRADS u tuyến giáp 64
Bảng 3.13. Kết quả chọc tế bào u tuyến giáp 64
Bảng 3.14. Kết quả áp tế bào trong mổ 65
Bảng 3.15. Phân loại mô bệnh học 65
Bảng 3.16. Khám lâm sàng thấy hạch 65
Bảng 3.17. Hạch cổ nghi ngờ di căn trên siêu âm 66
Bảng 3.18. Đặc điểm hạch cổ trên CT có tiêm thuốc 66
Bảng 3.19. Kết quả chọc tế bào hạch bằng kim nhỏ 66
Bảng 3.20. Kết quả áp tế bào hạch trong mổ 67
Bảng 3.21. Kết quả giải phẫu bệnh của hạch 67
Bảng 3.22. Vị trí hạch cổ di căn tại các khoang 67
Bảng 3.23. Vị trí hạch di căn và tỷ lệ di căn theo nhóm 68
Bảng 3.24. Tỷ lệ di căn hạch của mỗi thể ung thư 68
Bảng 3.25. Phân loại TNM của nhóm nghiên cứu 69
Bảng 3.26. Phân loại giai đoạn bệnh UTTG ở nhóm nghiên cứu 69
Bảng 3.27. Liên quan giữa Tg và di căn hạch 70
Bảng 3.28. Liên quan giữa anti-Tg và di căn hạch 70
Bảng 3.29. Nồng độ TB dấu ấn sinh học giữa các thể ung thư 71
Bảng 3.30. Nồng độ trung bình một số dấu ấn sinh học 71
Bảng 3.31. Nồng độ Tg và Anti-Tg giữa các thể ung thư 71
Bảng 3.32. Các phương pháp phẫu thuật nội soi 72
Bảng 3.33. Thời gian mổ 73
Bảng 3.34. Lượng máu mất theo mỗi phương pháp phẫu thuật 73
Bảng 3.35. Số hạch được nạo vét và số hạch di căn của mỗi bệnh nhân 74
Bảng 3.36. Số lượng dịch và thời gian rút dẫn lưu 74
Bảng 3.37. Số ngày nằm viện 75
Bảng 3.38. Tổn thương thần kinh TQ của từng phương pháp phẫu thuật 75
Bảng 3.39. Soi dây thanh âm bệnh nhân khi khám lại 76
Bảng 3.40. Suy tuyến cận giáp của từng phương pháp phẫu thuật 76
Bảng 3.41. Nồng độ TB hocmon cận giáp (PTH) và canxi máu của các BN suy tuyến cận giáp 77
Bảng 3.42. Các biến chứng khác 77
Bảng 3.43. Kết quả xạ hình đồ tuyến giáp sau phẫu thuật 78
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa số đợt điều trị vớicác phương pháp phẫu thuật 78
Bảng 3.45. Tổng liều điều trị Iod-131 79
Bảng 3.46. Hiệu quả điều trị I-131 80
Bảng 3.47. Cảm giác vùng mổ 81
Bảng 3.48. Tình trạng sẹo mổ sau 3 tháng 81
Bảng 3.49. Độ hài lòng về thẩm mỹ sau 3 tháng 82
Bảng 3.50. Đánh giá kết quả phẫu thuật sau 3 tháng 82
Bảng 3.51. Số bệnh nhân khám lại và tái phát sau mổ 83
Bảng 3.52. Đặc điểm khối tái phát trên lâm sàng 84
Bảng 3.53. Nồng độ Tg và Anti-Tg của bệnh nhân tái phát 84
Bảng 3.54. Phát hiện tái phát trên siêu âm 85
Bảng 3.55. Phát hiện tái phát trên chụp cắt lớp 85
Bảng 3.56. Vị trí tái phát trên xạ hình 86
Bảng 3.57. Phát hiện tái phát trên chụp PET-CT 86
Bảng 3.58. Kết quả chọc tế bào khối tái phát bằng kim nhỏ 87
Bảng 3.59. Kết quả giải phẫu bệnh khối tái phát 87
Bảng 3.60. Vị trí hạch tái phát 88
Bảng 3.61. Thể ung thư bị tái phát 88
Bảng 4.1. Tỷ lệ về giới và tuổi trung bình của bệnh nhân 89
Bảng 4.2. Tỷ lệ về giới và tuổi trung bình của các BN phẫu thuật nội soi 89
Bảng 4.3. Kích thước u tuyến giáp của các tác giả và tỷ lệ giữa các nhóm 95
Bảng 4.4. Phân loại mô bệnh học của các tác giả 101
Bảng 4.5. Giai đoạn bệnh các tác giả lựa chọn phẫu thuật nội soi 121
Bảng 4.6. Các phẫu thuật đã thực hiện của các tác giả 125
Bảng 4.7. Thời gian mổ theo các tác giả 126
Bảng 4.8. Lượng máu mất theo các tác giả 129
Bảng 4.9. Tỷ lệ chuyển mổ mở 130
Bảng 4.10. Biến chứng liệt dây thần kinh TQ quặt ngược của các tác giả 132
Bảng 4.11. Biến chứng hạ can suy huyết của các tác giả 137
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính bệnh nhân 59
Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa số đợt điều trị Iod-131 với các phương pháp phẫu thuật 79
Biểu đồ 3.3. Tổng liều điều trị Iod-131 sau phẫu thuật 80
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ cắt ngang qua đốt sống cổ 5 3
Hình 1.2. Mạch máu vùng cổ và tuyến giáp 4
Hình 1.3. Hình ảnh bình thường của dây thanh quản quặt ngược 6
Hình 1.4. Các dây thanh quản quặt ngược nhưng không quặt ngượ c6
Hình 1.5. Vị trí của các tuyến cận giáp và dây thanh quản .8
Hình 1.6. Tam giác hạch bạch huyết Rouvière 9
Hình 1.7. Phân bố hạch vùng cổ 10
Hình 1.8. Phân nhóm hạch của Memorial Sloan-Kettery Center 11
Hình 1.9. Ung thư biệt hóa thể nhú (A), thể nang (B), thể tủy (C)và không biệt hóa (D) 15
Hình 1.10. Các hình thái tổn thương ác tính của bướu giáp nhân 19
Hình 1.11. Một số hình ảnh của xạ hình tuyến giáp 23
Hình 1.12. Nạo vét hạch cổ tiệt căn 30
Hình 1.13. Nạo vét hạch cổ tiệt căn cải biên týp I 30
Hình 1.14. Nạo vét hạch cổ tiệt căn cải biên týp II 31
Hình 1.15. Nạo vét hạch cổ tiệt căn cải biên týp III- nạo vét hạch cổ chức năng 31
Hình 1.16. Nạo vét hạch cổ chọn lọc nhóm I, II, III 32
Hình 1.17. Nạo vét hạch cổ chọn lọc nhóm II, III, IV 32
Hình 1.18. Hình ảnh phẫu thuật nội soi trợ giúp 38
Hình 1.19. Hình ảnh phẫu thuật bằng robot 39
Hình 2.1. Dàn máy nội soi 47
Hình 2.2. Dao điện loại Elektrotom-530 của hãng Karl-Storz 48
Hình 2.3. Dao siêu âm loại Ultracision Hamonic Scalpel Generator 300 48
Hình 2.4. Dụng cụ mổ 49
Hình 2.5. Tư thế bệnh nhân 49
Hình 2.6. Vị trí trocar đường nách ngực 50
Hình 2.7. ạo khoang phẫu thuật 51
Hình 2.8. Tách cơ vào tuyến giáp 51
Hình 2.9. Tách dây thần kinh quặt ngược 51
Hình 4.1. Hình ảnh siêu âm hạch vùng cổ ác tính 98
Hình 4.2. Vị trí trocar đường nách ngực 107
Hình 4.3. Tạo khoang phẫu thuật 109
Hình 4.4. Khoang phẫu thuật 111
Hình 4.5. Tách cơ vào tuyến giáp 113
Hình 4.6. Tách dây thần kinh quặt ngược 113
Hình 4.7. Cắt cực dưới thùy giáp 114
Hình 4.8. Nạo hạch khoang trung tâm 116
Hình 4.9. Nạo hạch khoang bên 117
Hình 4.10. Sau khi nạo hạch khoang bên 118