Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận-niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi
Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi.Khúc nối bể thận- niệu quản là phần tiếp nối giữa bể thận và niệu quản. Tắc nghẽn hoàn toàn hay một phần khúc nối bể thận- niệu quản làm cản trở lưu thông nước tiểu qua khúc nối xuống niệu quản, gây nên tình trạng ứ nước thận. Nguyên nhân tắc nghẽn là do đè ép từ bên ngoài hoặc chít hẹp bên trong. Mức độ ứ nước thận tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn tại khúc nối. Bệnh lý này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1816. Đến năm 1841, đặc tính của bệnh mới được mô tả đầy đủ trên y văn thế giới. Bệnh có thể do nguyên nhân bẩm sinh hoặc mắc phải .
Hẹp khúc nối bể thận- niệu quản là bệnh lý thường gặp nhất trong các dị tật bẩm sinh gây ứ nước thận ở trẻ em. Tỷ lệ gặp là 1/1500 trẻ sơ sinh. Phẫu thuật Anderson -Hynes được báo cáo lần đầu tiên trên y văn vào năm 1949 đã được chứng minh là một phẫu thuật cho kết quả điều trị tốt nhất bệnh lý hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ em với tỷ lệ thành công tới trên 95%. Nguyên tắc của phẫu thuật Anderson -Hynes là cắt bỏ khúc nối bị hẹp và nối bể thận đã thu nhỏ với niệu quản [36],[37],[38].
Năm 1993, Schuessler W. và cộng sự đã áp dụng thành công phẫu thuật nội soi điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở người lớn [71]. Tan H.L. và cộng sự (1996) là người đầu tiên thông báo đã áp dụng thành công phẫu thuật nội soi điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ em [85].
Phẫu thuật nội soi cho kết quả điều trị tương đương như phẫu thuật mổ mở kinh điển. Với ưu thế là một phẫu thuật ít xâm hại, có tính thẩm mỹ cao, các nghiên cứu đều khẳng định phẫu thuật nội soi là sự lựa chọn hàng đầu trong điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận- niệu quản, đặc biệt ở trẻ em [59],[68],[71],[77],[85].
Phẫu thuật nội soi có thể được thực hiện bằng đường qua phúc mạc hay sau phúc mạc [22],[31],[44]. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi rất cao về dụng cụ phẫu thuật cũng như trình độ của phẫu thuật viên do phẫu trường làm việc rất hạn chế, đặc biệt với đường sau phúc mạc [33],[34],[50],[52]. Để rút ngắn thời gian phẫu thuật, đặc biệt ở trẻ em, một số tác giả đã đề xuất việc sử dụng nội soi để phẫu tích khúc nối rồi đưa ra ngoài khâu nối [33],[53],[81],[89]. Lima M. và cộng sự (2007), Caione P. và cộng sự (2010) đã chứng minh phương pháp này mang lại kết quả rất tốt ở trẻ nhỏ. Nội soi hỗ trợ đường sau phúc mạc với 1 trocar cho phép phẫu tích dễ dàng khúc nối bằng nội soi sau đó đưa ra ngoài thành bụng để cắt và khâu nối. Phương pháp này tận dụng được tối đa các lợi điểm của cả phẫu thuật nội soi và phẫu thuật mổ mở trong điều trị bệnh lý hẹp khúc nối niệu quản bể thận ở trẻ em [24],[54].
Phẫu thuật nội soi điều trị bệnh hẹp khúc nối bể thận- niệu quản bẩm sinh ở trẻ em đã được áp dụng tại Bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2007. Lúc đầu chúng tôi sử dụng đường qua phúc mạc. Việc sử dụng phẫu thuật nội soi đường sau phúc mạc đã được áp dụng từ năm 2009. Đầu năm 2010 chúng tôi áp dụng phẫu thuật nội soi hỗ trợ sau phúc mạc sử dụng 1 trocar cho các bệnh nhân dưới 5 tuổi.
Với mục đích đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi hỗ trợ sau phúc mạc 1 trocar điều trị bệnh hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi trung ương.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi hỗ trợ sau phúc mạc 1 trocar điều trị bệnh hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi trung ương.
MỤC LỤC Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ dưới 5 tuổi
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4
1.1. SƠ LƯỢC PHÔI THAI HỌC, LIÊN QUAN GIẢI PHẪU CỦA THẬN, NIỆU QUẢN 4
1.1.1. Phôi thai học của thận, niệu quản 4
1.1.2. Liên quan giải phẫu của thận, niệu quản 7
1.2. SINH LÝ HIỆN TƯỢNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, NGUYÊN NHÂN, BỆNH SINH CỦA HẸP KHÚC NỐI BỂ THẬN- NIỆU QUẢN 11
1.2.1. Sự bài tiết của nước tiểu 11
1.2.2. Sự lưu thông nước tiểu khi hẹp khúc nối 12
1.3. CHẨN ĐOÁN Ứ NƯỚC THẬN DO HẸP KHÚC NỐI BỂ THẬN- NIỆU QUẢN 15
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng 15
1.3.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bệnh lý hẹp khúc nối bể thận- niệu quản 16
1.4. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÚC NỐI BỂ THẬN- NIỆU QUẢN 24
1.4.1. Chỉ định điều trị phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản ở trẻ em 24
1.4.2. Các kỹ thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản 25
1.4.3. Các đường tiếp cận sử dụng trong phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản 30
1.4.4. Nội soi tiết niệu can thiệp 37
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 38
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 41
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41
2.2.2. Cỡ mẫu 41
2.3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 42
2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu trước mổ 42
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong mổ 50
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu sau mổ 57
2.4. QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63
3.1.1.Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật 63
3.1.2. Phân bố tỷ lệ giới 63
3.1.3. Cân nặng 64
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 64
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng về chẩn đoán hình ảnh trước mổ. 69
3.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ 75
3.3.1. Thời gian mổ 75
3.3.2. Một số đặc điểm trong mổ ảnh hưởng tới kỹ thuật 75
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN 79
3.5. KẾT QUẢ XA CỦA PHẪU THUẬT 82
3.5.1. Siêu âm sau mổ 83
3.5.2. Chụp UIV sau mổ 85
3.5.3. Xạ hình thận sau mổ 86
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 90
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 90
4.2. CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT NỘI SOI HỖ TRỢ SAU PHÚC MẠC 1 TROCAR TẠO HÌNH KHÚC NỐI BỂ THẬN- NIỆU QUẢN 91
4.2.1. Tuổi phẫu thuật 91
4.2.2. Chẩn đoán và chỉ định phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản 95
4.3. KỸ THUẬT TRONG MỔ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 107
4.3.1. Thời gian mổ 107
4.3.2. Kỹ thuật trong mổ và một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả phẫu thuật 1 10
4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN 117
4.4.1. Thời gian nằm viện 117
4.4.2. Diễn biến sau mổ trong thời gian nằm viện 118
4.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng kéo dài thời gian nằm viện 118
4.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU KHI RA VIỆN 119
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 2: Cân nặng theo tuổi của trẻ dưới 5 tuổi (WHO)
Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Phân bố của nhóm tuổi bệnh nhân khi phẫu thuật 63
3.2. Chẩn đoán trước sinh và các nhóm tuổi 64
3.3. Các hoàn cảnh phát hiện bệnh 65
3.4. Kích thước bể thận trên siêu âm và khám sờ thấy thận to 66
3.5. Khám lâm sàng sờ thấy thận to ở các nhóm tuổi 66
3.6. Kích thước bể thận và triệu chứng lâm sàng 67
3.7. Xét nghiệm bạch cầu trong nước tiểu 67
3.8. Tương quan xét nghiệm bạch cầu trong máu và nước tiểu 68
3.9. Các thăm dò hình ảnh trước mổ 69
3.10. Kích thước bể thận trước mổ 69
3.11. Kích thước bể thận trước mổ và chẩn đoán trước sinh 70
3.12. Kích thước bể thận theo các nhóm tuổi 70
3.13. Dày nhu mô thận trước mổ 71
3.14. Kết quả chụp UIV trước mổ: mức độ ứ nước thận 72
3.15. Kết quả chụp bàng quang niệu đạo 72
3.16. Chức năng thận trên xạ hình thận trước mổ 73
3.17. Chức năng thận và kích thước bể thận trước mổ 73
3.18. Thời gian xuất hiện thuốc tối đa trên xạ hình thận trước mổ (Tmax) 74
3.19. Liên quan kích thước bể thận và đồ thị bài tiết nước tiểu 75
3.20. Hình thức mổ 76
3.21. Tình trạng viêm bể thận và mở rộng vết mổ 77
3.22. Xét nghiệm nước tiểu và tình trạng bể thận trong mổ 77
3.23. Thời gian mổ và kích thước bể thận 78
3.24. Thời gian mổ và hình thức mổ 78
Bảng Tên bảng Trang
3.25. Thời gian mổ ở các nhóm tuổi 79
3.26. Thời gian nằm viện 79
3.27. Liên quan kích thước bể thận với thời gian nằm viện 80
3.28. Liên quan thời gian mổ với thời gian nằm viện 80
3.29. Diễn biến trong thời gian nằm viện 81
3.30. Các nguyên nhân nằm viện trên 4 ngày 81
3.31. Liên quan hình thức mổ và thời gian nằm viện 82
3.32. Kết quả sau mổ 83
3.33. Các thăm dò hình ảnh của bệnh nhân được theo dõi 83
3.34. Kích thước bể thận sau mổ 84
3.35. Sự thay đổi kích thước bể thận sau mổ so với trước mổ 84
3.36. Kích thước bể thận sau mổ theo nhóm tuổi 85
3.37. Chức năng thận trước mổ và sau mổ 86
3.38. Đường cong bài xuất sau mổ 87
3.39. Kích thước bể thận trước mổ trên siêu âm và sự bài tiết nước tiểu sau mổ trên xạ hình thận 88
3.40. Kích thước bể thận và đồ thị bài tiết nước tiểu sau mổ 88
3.41. So sánh kích thước bể thận, dày nhu mô, Tmax trước mổ và sau mổ 89
4.1. Thời gian mổ nội soi tạo hình khúc nối 109
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1. Triệu chứng cơ năng 65
Biểu đồ 3.2. Kết quả xét nghiệm nước tiểu 68
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Sự phát triển của thận và niệu quản 5
1.2. Sự phát triển bất thường của niệu quản tạo nên thận niệu quản đôi 6
1.3. Các biến đổi giải phẫu do sự phát triển bất thường của thận và niệu quản 7
1.4. Liên quan giải phẫu của thận với các tạng 10
1.5. Các hình ảnh tổn thương giải phẫu bệnh của hẹp khúc nối bể thận- niệu quản 14
1.6. Phân loại ứ nước thận trước sinh 16
1.7. Hẹp khúc nối bể thận- niệu quản trên siêu âm 17
1.8. Xạ hình thận: thận trái bình thường, thận phải bắt thuốc và bài tiết thuốc chậm 21
1.9. Các dạng đường cong bài xuất 22
1.10. Tạo hình bể thận Y- V của Foley 25
1.11. Tạo hình mảnh ghép xoắn của Culp và De Weerd 26
1.12. Tạo hình của Anderson -Hynes 27
1.13. Tạo hình của Kuss 28
1.14. Đường mổ dưới sườn 30
1.15. Đường mổ sau lưng 31
1.16. Mổ nội soi sau phúc mạc 3 trocar 32
2.1. Chụp UIV trước mổ 45
2.2. Xạ hình thận trước mổ- Đồ thị dạng tích lũy 46
2.3. Xạ hình thận trước mổ- Đồ thị dạng chậm bài tiết 47
2.4. Chụp bàng quang niệu đạo 48
2.5. Ống kính nội soi và trocar 50
Hình Tên hình Trang
2.6. Dụng cụ nội soi 51
2.7. Tư thế bệnh nhân 52
2.8. Vị trí đặt trocar 53
2.9. Phẫu tích nội soi 54
2.10. Khâu tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản 56
2.11. Chụp UIV sau mổ 59
2.12. Xạ hình thận sau mổ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Trần Quán Anh (1996), “Nhân 14 trường hợp hẹp bể thận- niệu quản được xử lý tại bệnh viện Việt Đức- Hà nội”, Tạp chí ngoại khoa. 4, tr.19-22.
Vũ Lê Chuyên (1993), Chẩn đoán và điều trị hội chứng khúc nối bể thận – niệu quản, theo dõi hậu phẫu, Luận án PTS Khoa học, Đại học Y dược. TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
Ngô Đại Hải, Châu Minh Duy (2010), “Phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau phúc mạc: kinh nghiệm qua 100 trường hợp”, Ngoại khoa, 4-5-6, tr. 227-230.
Nguyễn Việt Hoa (2010), Đánh giá kết quả theo dõi xa tạo hình bể thận- niệu quản theo phương pháp Anderson- Hynes, Luận văn tiến sỹ y học . Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
Nguyễn Việt Hoa (2013), “Theo dõi và điều trị các dị tật thận-tiết niệu được chẩn đoán trước sinh tại khoa Nhi Bệnh viện HN Việt Đức”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(3), tr. 129-134.
Đỗ Kính (2008), Phôi thai học, Nhà xuất bản Y học, tr. 686-703.
Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản y học, tr. 7-23.
Trần Đình Long, Nguyễn Thanh Liêm (2005), “Nghiên cứu dị tật thận tiết niệu ở trẻ em”, Y học Việt nam, 311, tr. 147-152.
Nguyễn Danh Tình, Nguyễn Thanh Liêm (1998), “Chẩn đoán và điều trị thận ứ nước do tắc phần nối bể thận – niệu quản”, Nhi khoa, 7, tr. 111-114.
Lê Minh Trác, Trần Đình Long (2002), “Mô hình dị tật thận, niệu quản ở trẻ em điều trị nội trú tại viện nhi từ 1/1996-12/2000”, Nhi khoa, 10, tr. 336-341.
Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1995), “Phôi thai học hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học, tr. 13-56.
Nguyễn Duy Việt, Nguyễn Thanh Liêm, Lê Anh Dũng (2011), “Kết quả nội soi tạo hình bê thận niệu quản bằng đường qua phúc mạc so với đường sau phúc mạc ở bệnh nhân hẹp phần nối bể thận- niệu quản”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 3(15), tr. 135-137.
TIẾNG ANH
Abdelazim I.A., Abdelrazak K.M., Ramy A.R., et al. (2010), “Complementary roles of prenatal sonography and magnetic resonance imaging in diagnosis of fetal renal anomalies”, Aust N Z J Obstet Gynaecol., 50(3), pp. 237-41.
Agunloye A. (2011), “The role of routine post-natal abdominal ultrasound for newborns in a resource-poor setting: a longitudinal study”, BMC Pediatrics, 11(64), pp. 1-7.
Ansari M.S., Mandhani A., Singh P., et al. (2008), “Laparoscopic pyeloplasty in children: long-term outcome”, Int J Urol., 15(10), pp. 881-4.
Aron M., Goel R., Dash S.C., et al. (2005), “Antegrade endopyelotomy in pelvic kidney”, Int Urol Nephrol, 37(1), pp. 13-5.
1. Atug F., Woods M., Burgess S.V., et al. (2005), ” Robotic assisted laparoscopic pyeloplasty in children”, J Urol, 174(4), pp. 1440-2.
Bachmann A., Ruszat R., Foster T., et al. (2006), “Retroperitoneoscopic pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction (UPJO): solving the technical difficulties”, Eur Urol, 49(2), pp. 264-72.
Baert A.L., Knauth M., Sartor K. (2008), Pediatric Uroradiology 2nd ed. Springer, pp. 1-270.
Bansal R., Ansari M.S., Srivastava A. (2012), “Long-term results of pyeloplasty in poorly functioning kidneys in the pediatric age group”, Journal of Pediatric Urology, 8, pp. 25-28.
Becker A.M. (2009), “Postnatal evaluation of infants with an abnormal antenatal renal sonogram”, Curr Opin Pediatr, 21(2), pp. 207-13.
Bonnard A., Fouquet V., Carricaburu E., et al. (2005), “Retroperitoneal laparoscopic versus open pyeloplasty in children”, J Urol, 173(5), pp. 1710-3; discussion 1713.
Brito A.H., Mitre A.I., Arap S. (2002), “Endopyelotomy with the Acucise catheter”, Int Braz J Urol, 28(4), pp. 302-9.
Caione P., Lais A., Nappo S.G. (2010), “One-port retroperitoneoscopic assisted pyeloplasty versus open dismembered pyeloplasty in young children: preliminary experience”, J Urol, 184(5), pp. 2109-15.
Calvert R.C., Morsy M., Zelhof B., et al. (2008) “Comparison of laparoscopic and open pyeloplasty in 100 patients with pelvi-ureteric junction obstruction”, Surg Endosc, 22(2), pp. 411-4.
Canon S.J., Jayanthi V.R., Lowe G.J. (2007) “Which is better–retroperitoneoscopic or laparoscopic dismembered pyeloplasty in children?”, J Urol, 178(4 Pt 2), pp. 1791-5.
Casio S., Tien A., Chee W., et al. (2007) “Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children younger than 2 years”, J Urol, 177(1), pp. 335-8.
Castagnetti M., Novara G., Beniamin F., et al. (2008), “Scintigraphic renal function after unilateral pyeloplasty in children: a systematic review”, BJU Int, 102(7), pp. 862-8.
Cavaliere A., Ermito S., Mammaro A., et al. (2009), “Ultrasound Scanning in Fetal Renal Pelvis Dilatation: not only Hydronephrosis”, J Prenat Med, 3(4), pp. 60-1.
Chertin B., Pollack A., Poulikov D., et al. (2006), “Conservative treatment of ureteropelvic junction obstruction in children with antenatal diagnosis of hydronephrosis: lessons learned after 16 years of follow-up”, Eur Urol, 49(4), pp. 734-8.
Davenport K., Minervini A., Timoney A.G., et al. (2005), “Our experience with retroperitoneal and transperitoneal laparoscopic pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstrucion”, Eur Urol, 48(6), pp. 973-7.
Drake R.L., Vogl W., Mitchell A.W.M. (2005), Gray’s Anatomy. Elsevier Churchill Livingstone, pp. 61-91.
Eden C.G. (2007) “Minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction: a critical analysis of results”, Eur Urol, 52(4), pp. 983-9.
El-Ghoneimi A., Farhat W., Bolduc S., et al. (2003), “Laparoscopic ismembered pyeloplasty by a retroperitoneal approach in children”, BJU Int, 92(1), pp. 104-8.
Estrada C.R.Jr. (2008) “Prenatal hydronephrosis: early evaluation”, Curr Opin Urol, 18(4), pp. 401-3.
Frank D.J., Gearhart J.P., Snyder H.M. (2002), Operative Pediatric Urology. 2nd ed. Churchill Livingstone, pp. 1-11.
Gearhart J.P. (2003), Pediatric Urology, W.B. Saundrers, pp. 1-82.
Grosfeld J.L., O’Neil J.A.Jr., Fonkalsrud E.W., Coran A.G. (2006) Pediatric Surgery, Elsevier Mosby, pp 1723-1770.
Herndon C.D. (2006), “Antenatal hydronephrosis: differential diagnosis, evaluation, and treatment options”, ScientificWorldJournal, 6, pp. 2345-65.
Herndon C.D. (2009), “The managament of ureteropelvic junction obstruction presenting with prenatal Hydronephrosis”, ScientificWorldJournal, 9, pp. 400-3.
Holcomb G.W., Murphy J.P. (2010), Pediatric Surgery Ashcraft’s. 5th ed. Saunders, pp. 695-716.
Hwang T.K. (2010), “Percutaneous nephroscopic surgery”, Korean J Urol, 51(5), pp. 298-307.
Janetschek G., Peschel R., Altarac S., et al. (1996), “Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction”, Urology, 47(3), pp. 311-6.
Juliano R.V., Mendonca R., Meyer F., et al. (2011), “Long-term outcome of laparoscopic pyeloplasty: multicentric comparative study of techniques and accesses”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 21(5), pp. 399-403.
Kaneyama K., Yamataka A., Someya T., et al. (2006) “Magnetic resonance urographic parameters for predicting the need for pyeloplasty in infants with prenatally diagnosed severe hydronephrosis”, J Urol, 176(4 Pt 2), pp. 1781-4.
Karnak I., Woo L., Shah N., et al. (2008), “Prenatally detected ureteropelvic junction obstruction: clinical features and associated urologic abnormalities”, Pediatr Surg Int, 24(4), pp. 395-402.
Karnak I., Woo L., Shah N., et al. (2009), “Results of a practical protocol for management of prenatally detected hydronephrosis due to ureteropelvic junction obstruction”, Pediatr Surg Int, 25(1), pp. 61-7.
Kelalis P.P., King L.R., Belman A.B. (1992), Clinical Pediatric Urology. 3rd edtion, W.B. Saundrers, ISBN O721632335.
Kojima Y., Sasaki S., Mizuno K., et al. (2009), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction in children”, Int J Urol, 16(5), pp. 472-6.
Kutikov A., Resnick M., Casale P. (2006), “Laparoscopic pyeloplasty in the infant younger than 6 months–is it technically possible?”, J Urol., 175(4), pp. 1477-9.
Lallas C.D., Pak R.W., Pagnani C., et al. (2011), “The minimally invasive management of ureteropelvic junction obstruction in horseshoe kidneys”, World J Urol, 29(1), pp. 91-5.
Lasmar M.T., Castro H.A., Vengjer A., et al. (2010), “Transperitoneal laparoscopic pyeloplasty: Brazilian initial experience with 55 cases”, Int Braz J Urol, 36(6), pp. 678-84.
Lee R.S., Cendron M., Kinnamon D., et al. (2006), “Antenatal hydronephrosis as a predictor of postnatal outcome: a meta-analysis”, Pediatrics, 118(2), pp. 586-93.
Lima M., Tursini S., Ruggeri G., et al. (2007), “One trocar assisted pyeloplasty (OTAP): initial experience and codification of a technique”, Pediatr Med Chir, 29(2), pp. 108-11.
Mandhani A., Kumar D., Kumar A., et al. (2005), “Steps to reduce operative time in laparoscopic dismembered pyeloplasty for moderate to large renal pelvis”, Urology, 66(5), pp. 981-4.
Matsumoto F., Shimada K. , Kawagoe M., et al. (2007), “Delayed decrease in differential renal function after successful pyeloplasty in children with unilateral antenatally detected hydronephrosis”, Int J Urol, 14(6), pp. 488-90.
Metzelder M.L., Schier F., Petersen M., et al. (2006), “Laparoscopic transabdominal pyeloplasty in children is feasible irrespective of age”, J Urol, 175(2), pp. 688-91.
Mitre A.I., Brito A.H., Srougi M. (2008), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty in 47 cases”, Clinics, 63(5), pp. 631-6.
Moon D.A., El-Shazly M.A., Chang C.M. (2006), “Laparoscopic pyeloplasty: evolution of a new gold standard”, Urology, 67(5), pp. 932-6.
Nerli R.B., Reddy M., Prabha V., et al. (2009), “Complications of laparoscopic pyeloplasty in children”, Pediatr Surg Int, 25(4), pp. 343-7.
Okumura A., Fuse H., Tsuritani S., et al. (2002), “Percutaneous endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction”, Int Urol Nephrol, 34(4), pp. 453-6.
Ost M.C., Kaye J.D., Guttman M.J., et al. (2005), “Laparoscopic pyeloplasty versus antegrade endopyelotomy: comparison in 100 patients and a new algorithm for the minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction”, Urology, 66(5 Suppl), pp. 47-51.
Palese M.A., Munver R., Phillips C.K. (2005), “Robot-assisted laparoscopic dismembered pyeloplasty”, JSLS, 9(3), pp. 252-7.
Piepsz A. (2011), “Antenatal detection of pelviureteric junction stenosis: main controversies”, Semin Nucl Med, 41(1), pp. 11-9.
Poulakis V., Witzsch U., Schultheiss D., et al. (2004), “[History of ureteropelvic junction obstruction repair (pyeloplasty). From Trendelenburg (1886) to the present]”. Urologe A, 43(12), 1544-59. Die Geschichte der operativen Behandlung der Harnleiterabgangsstenose (Pyeloplastik). Von Trendelenburg (1886) bis zur Gegenwart.
Puri P., Hollwarth M.E. (2006), Pediatric Surgery, Springer, pp. 485-492.
Rassweiller J., Subotic S., Feist-Schwenk M., et al. (2007), “Minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction: long-term experience with an algorithm for laser endopyelotomy and laparoscopic retroperitoneal pyeloplasty”, J Urol, 177(3), pp. 1000-5.
Reddy M., Nerli R.B., Bashetty R., et al. (2005), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children”, J Urol, 174(2), pp. 700-2.
Reismann M., Gratz K.F., Metzelder M., et al. (2008), “Excision of the dilated pelvis is not necessary in laparoscopic dismembered pyeloplasty”, Eur J Pediatr Surg, 18(1), pp. 19-21.
Rubinstein M., Finelli A., Moinzadeh A., et al. (2005), “Outpatient laparoscopic pyeloplasty”, Urology, 66(1), pp. 41-3
Schuessler W., Grune M.T., Tecuanhuey L.V., et al. (1993), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty”, J Urol, 150(6), pp. 1795-9.
Schwentner C., Pelzer A., Neururer R., et al. (2007), “Robotic Anderson-Hynes pyeloplasty: 5-year experience of one centre”, BJU Int, 100(4), pp. 880-5.
Shadpour P., Haghighi R., Maghsoudi R., et al. (2011), “Laparoscopic redo pyeloplasty after failed open surgery”, Urol J, 8(1), pp. 31-7.
Shoma A.M., El Nahas A.R., Bazeed M.A. (2007) “Laparoscopic pyeloplasty: a prospective randomized comparison between the transperitoneal approach and retroperitoneoscopy”, J Urol, 178(5), pp. 2020-4.
Sim H.G., Tan Y.H., Wong M. (2005), “Contemporary results of endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction”, Ann Acad Med Singapore, 34(2), pp. 179-83.
Singh O., Gupta S., Hastir A., et al. (2010), Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction: experience with 142 cases in a high-volume center”, J Endourol, 24(9), pp. 1431-4.
Smaldone M.C., Polsky E., Ricchiuti D.J., et al. (2007), “Advances in pediatric urologic laparoscopy”, ScientificWorldJournal, 7, pp. 727-41.
Soulie M., Salomon L., Patard J., et al. (2001), “Extraperitoneal laparoscopic pyeloplasty: a multicenter study of 55 procedures”, J Urol, 166(1), pp. 48-50.
Standring S. (2005), “The anatomical basis of clinical practice. 39th. Kidney and Uretere”, Gray’s Anatomy, Elsevier Churchill Livingstone, pp. 1269-1288.
Standring S. (2005), “The anatomical of clinical basis. 39th ed. Development of the urogenital system”, Gray’s Anatomy, Elsevier Churchill Livingstone, pp. 1373-1394.
Sukamar S., Nair B., Sanjeevan K.V., et al. (2008), “Laparoscopic assisted dismembered pyeloplasty in children: intermediate results”, Pediatr Surg Int, 24(4), pp. 403-6.
Tabel Y., Haskologlu Z.S., Karakas H.M., et al. (2010) “Ultrasonographic screening of newborns for congenital anomalies of the kidney and the urinary tracts”, Urol J, 7(3), pp. 161-7.
Tan B.J., Smith A.D. (2004). “Ureteropelvic junction obstruction repair: when, how, what?”, Curr Opin Urol, 14(2), pp. 55-9.
Tan H.L. (1999), “Laparoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in children”, J Urol, 162(3 Pt 2), pp. 1045-7; discussion 1048.
Tan H.L., Roberts J.P. (1996), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children: preliminary results”, Br J Urol, 77(6), pp. 909-13.
Thomas D.F.M., Duffy P.G., Rickwood A.M.K. (2008), Essentials of Paediatric Urology. Informa, pp. 1-142.
Troxel S., Das S., Helfer E., et al. (2006), “Laparoscopy versus dorsal lumbotomy for ureteropelvic junction obstruction repair”, J Urol, 176(3), pp. 1073-6.
Wagner S., Greco F., Inferrera A., et al. (2010), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty: technique and results in 105 patients”, World J Uro, 28(5), pp. 615-8.
Wu J.T., Gao Z.L., Shi L., et al. (2009), “Small incision combined with laparoscopy for ureteropelvic junction obstruction: comparison with retroperitoneal laparoscopic pyeloplasty”, Chin Med J (Engl), 122(22), pp. 2728-32.
Yang Y., Hou Y., Nui Z.B., et al. (2010), “Long-term follow-up and management of prenatally detected, isolated hydronephrosis”, J Pediatr Surg, 45(8), pp. 1701-6.
Yeung C.K., Tam Y.H., Sihoe J.D., et al. (2001), “Retroperitoneoscopic dismembered pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstruction in infants and children”, BJU Int, 87(6), pp. 509-13.
Zhang X., Li H., Wang S.C., et al. (2005), “Retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: experience with 50 cases”, Urology, 66(3), pp. 514-7.
Zhou H., Li H., Zhang X., et al. (2009), “Retroperitoneoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in infants and children: a 60-case report”, Pediatr Surg Int, 25(6), pp. 519-23.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. ANH TRầN QUÁN. Nhân 14 trường hợp hẹp bể thận- niệu quản được xử lý tại bệnh viện Việt Đức- Hà nội. Tạp chí ngoại khoa. 1996;4:19-22.
2. CHUYÊN VŨ LÊ. Chẩn đoán và điều trị hội chứng khúc nối bể thận – niệu quản, theo dõi hậu phẫu. Luận văn PTS Khoa học. Đại học Y dược – TP Hồ Chí Minh. 1993.
3. HảI,HảI NGÔ ĐạI,DUY CHÂU MINHet al. Phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau phúc mạc: kinh nghiêm qua 100 trường hợp. Ngoại khoa. 2010;Số 4-5-6:227-230.
4. HOA NGUYễN VIệT. Đánh giá kết quả theo dõi xa tạo hình bể thận- niệu quản theo phương pháp Anderson- Hynes Luận văn tiến sỹ . Đại học Y khoa Hà nội. 2010.
5. HOA NGUYễN VIệT. Theo dõi và điều trị các dị tật thận-tiết niệu được chẩn đoán trước sinh tại khoa Nhi Bệnh viện HN Việt Đức. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2013;17(3):129-134.
6. KÍNH Dỗ. Phôi thai học: Nhà xuất bản y học; 2008.
7. LIÊM NGUYễN THANH. Phẫu thuật tiết niệu trẻ em: Nhà xuất bản y học; 2002.
8. LONG TRầN ĐÌNH &LIÊM NGUYễN THANH Nghiên cứu dị tật thận tiết niệu ở trẻ em. Y học Việt nam. 2005;311:147-152.
9. TÌNH NGUYễN DANH&LIÊM NGUYễN THANH. Chẩn đoán và điều trị thận ứ nước do tắc phần nối bể thận – niệu quản. Nhi khoa. 1998;7:111-114.
10. TRÁC LÊ MINH&LONG TRầN ĐÌNH. Mô hình dị tật thận, niệu quản ở trẻ em điều trị nội trú tại viện nhi từ 1/1996-12/2000. Nhi khoa. 2002;10:336-341.
11. TRIềU,TRIềU NGUYễN BửU&Từ LÊ NGọC. Phôi thai học hệ tiết niệu sinh dục. Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 1995.
12. VIệT&NGUYễN DUY VIệT NGUYễN THANH LIÊM, LÊ ANH DŨNG. Kết quả nội soi tạo hình bê thận niệu quản bằng đường qua phúc mạc so với đường sau phúc mạc ở bệnh nhân hẹp phần nối bể thận- niệu quản. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2011;3(15):135-137.
13. ABDELAZIM I. A.,ABDELRAZAK K. M.,RAMY A. R.et al. Complementary roles of prenatal sonography and magnetic resonance imaging in diagnosis of fetal renal anomalies. Aust N Z J Obstet Gynaecol. 2010;50(3):237-41. Epub 2010/07/14.
14. AGUNLOYE ATINUKE. the role of routine post-natal abdominal ultrasound for newborns in a resource-poor setting: a longitudinal study. BMC Pediatrics. 2011;11(64):1-7.
15. ANSARI M. S.,MANDHANI A.,SINGH P.et al. Laparoscopic pyeloplasty in children: long-term outcome. Int J Urol. 2008;15(10):881-4. Epub 2008/09/09.
16. ARON M.,GOEL R.,DASH S. C.et al. Antegrade endopyelotomy in pelvic kidney. Int Urol Nephrol. 2005;37(1):13-5. Epub 2005/09/01.
17. ATUG F.,WOODS M.,BURGESS S. V.et al. Robotic assisted laparoscopic pyeloplasty in children. J Urol. 2005;174(4 Pt 1):1440-2. Epub 2005/09/08.
18. BACHMANN A.,RUSZAT R.,FORSTER T.et al. Retroperitoneoscopic pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction (UPJO): solving the technical difficulties. Eur Urol. 2006;49(2):264-72. Epub 2006/01/28.
19. BAERT A L,KNAUTH M&SARTOR K. Pediatric Uroradiology 2nd ed. Springer. 2008.
20. BANSAL R,ANSARI M S&SRIVASTAVA A. Long-term results of pyeloplasty in poorly functioning kidneys in the pediatric age group. Journal of Pediatric Urology. 2012;8:25-28.
21. BECKER A. M. Postnatal evaluation of infants with an abnormal antenatal renal sonogram. Curr Opin Pediatr. 2009;21(2):207-13. Epub 2009/08/11.
22. BONNARD A.,FOUQUET V.,CARRICABURU E.et al. Retroperitoneal laparoscopic versus open pyeloplasty in children. J Urol. 2005;173(5):1710-3; discussion 1713. Epub 2005/04/12.
23. BRITO A. H.,MITRE A. I.&ARAP S. Endopyelotomy with the Acucise catheter. Int Braz J Urol. 2002;28(4):302-9; discussion 309-10. Epub 2005/03/08.
24. CAIONE P.,LAIS A.&NAPPO S. G. One-port retroperitoneoscopic assisted pyeloplasty versus open dismembered pyeloplasty in young children: preliminary experience. J Urol. 2010;184(5):2109-15. Epub 2010/09/21.
25. CALVERT R. C.,MORSY M. M.,ZELHOF B.et al. Comparison of laparoscopic and open pyeloplasty in 100 patients with pelvi-ureteric junction obstruction. Surg Endosc. 2008;22(2):411-4. Epub 2007/06/27.
26. CANON S. J.,JAYANTHI V. R.&LOWE G. J. Which is better–retroperitoneoscopic or laparoscopic dismembered pyeloplasty in children? J Urol. 2007;178(4 Pt 2):1791-5; discussion 1795. Epub 2007/08/21.
27. CASCIO S.,TIEN A.,CHEE W.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children younger than 2 years. J Urol. 2007;177(1):335-8. Epub 2006/12/13.
28. CASTAGNETTI M.,NOVARA G.,BENIAMIN F.et al. Scintigraphic renal function after unilateral pyeloplasty in children: a systematic review. BJU Int. 2008;102(7):862-8. Epub 2008/03/14.
29. CAVALIERE A.,ERMITO S.,MAMMARO A.et al. Ultrasound Scanning in Fetal Renal Pelvis Dilatation: not only Hydronephrosis. J Prenat Med. 2009;3(4):60-1. Epub 2009/10/01.
30. CHERTIN B.,POLLACK A.,KOULIKOV D.et al. Conservative treatment of ureteropelvic junction obstruction in children with antenatal diagnosis of hydronephrosis: lessons learned after 16 years of follow-up. Eur Urol. 2006;49(4):734-8. Epub 2006/03/01.
31. DAVENPORT K.,MINERVINI A.,TIMONEY A. G.et al. Our experience with retroperitoneal and transperitoneal laparoscopic pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstruction. Eur Urol. 2005;48(6):973-7. Epub 2005/09/21.
32. DRAKE RICHARD L.,VOGL WAYNE&MITCHELL ADAM. Gray’s Anatomy. Elsevier Churchill Livingstone. 2005;ISBN: 9780443069109.
33. EDEN C. G. Minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction: a critical analysis of results. Eur Urol. 2007;52(4):983-9. Epub 2007/07/17.
34. EL-GHONEIMI A.,FARHAT W.,BOLDUC S.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty by a retroperitoneal approach in children. BJU Int. 2003;92(1):104-8; discussion 108. Epub 2003/06/26.
35. ESTRADA C. R., JR. Prenatal hydronephrosis: early evaluation. Curr Opin Urol. 2008;18(4):401-3. Epub 2008/06/04.
36. FRANK J D,P GEARHART J&SNYDER H M. Operative Pediatric Urology. 2nd ed. Churchill Livingstone. 2002.
37. GEARHARD PJ,RINK RC&MOURIQUAND P. Pediatric Urology. W.B. Saundrers. 2001.
38. GROSFELD JAY,O’NEILL JAMES&CORAN ARNOLD. Pediatric Surgery. Elsevier Mosby. 2006;6th Edition. ISBN 9780323028424.
39. HERNDON C. D. Antenatal hydronephrosis: differential diagnosis, evaluation, and treatment options. ScientificWorldJournal. 2006;6:2345-65. Epub 2007/07/11.
40. HERNDON C. D. The Role of Ultrasound in Predicting Surgical Intervention for Prenatal Hydronephrosis. J Urol. 2012. Epub 2012/03/20.
41. HOLCOMB J W&PMURPHY J. Pediatric Surgery Ashcraft’s. 5th ed. Saunders 2010.
42. HWANG T. K. Percutaneous nephroscopic surgery. Korean J Urol. 2010;51(5):298-307. Epub 2010/05/25.
43. JANETSCHEK G.,PESCHEL R.,ALTARAC S.et al. Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction. Urology. 1996;47(3):311-6. Epub 1996/03/01.
44. JULIANO R. V.,MENDONCA R. R.,MEYER F.et al. Long-term outcome of laparoscopic pyeloplasty: multicentric comparative study of techniques and accesses. J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 2011;21(5):399-403. Epub 2011/05/13.
45. KANEYAMA K.,YAMATAKA A.,SOMEYA T.et al. Magnetic resonance urographic parameters for predicting the need for pyeloplasty in infants with prenatally diagnosed severe hydronephrosis. J Urol. 2006;176(4 Pt 2):1781-4; discussion 1784-5. Epub 2006/09/02.
46. KARNAK I.,WOO L. L.,SHAH S. N.et al. Prenatally detected ureteropelvic junction obstruction: clinical features and associated urologic abnormalities. Pediatr Surg Int. 2008;24(4):395-402. Epub 2008/02/08.
47. KARNAK I.,WOO L. L.,SHAH S. N.et al. Results of a practical protocol for management of prenatally detected hydronephrosis due to ureteropelvic junction obstruction. Pediatr Surg Int. 2009;25(1):61-7. Epub 2008/12/02.
48. KELALIS,KING&BELMAN. Clinical Pediatric Urology. 3rd edtion. W.B. Saundrers. 1992;ISBN O721632335.
49. KOJIMA Y.,SASAKI S.,MIZUNO K.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction in children. Int J Urol. 2009;16(5):472-6. Epub 2009/04/23.
50. KUTIKOV A.,RESNICK M.&CASALE P. Laparoscopic pyeloplasty in the infant younger than 6 months–is it technically possible? J Urol. 2006;175(4):1477-9; discussion 1479. Epub 2006/03/07.
51. LALLAS C. D.,PAK R. W.,PAGNANI C.et al. The minimally invasive management of ureteropelvic junction obstruction in horseshoe kidneys. World J Urol. 2011;29(1):91-5. Epub 2010/03/06.
52. LASMAR M. T.,CASTRO H. A., JR.,VENGJER A.et al. Transperitoneal laparoscopic pyeloplasty: Brazilian initial experience with 55 cases. Int Braz J Urol. 2010;36(6):678-84; discussion 684. Epub 2010/12/24.
53. LEE R. S.,CENDRON M.,KINNAMON D. D.et al. Antenatal hydronephrosis as a predictor of postnatal outcome: a meta-analysis. Pediatrics. 2006;118(2):586-93. Epub 2006/08/03.
54. LIMA M.,TURSINI S.,RUGGERI G.et al. One trocar assisted pyeloplasty (OTAP): initial experience and codification of a technique. Pediatr Med Chir. 2007;29(2):108-11. Epub 2007/04/28.
55. MANDHANI A.,KUMAR D.,KUMAR A.et al. Steps to reduce operative time in laparoscopic dismembered pyeloplasty for moderate to large renal pelvis. Urology. 2005;66(5):981-4. Epub 2005/11/16.
56. MATSUMOTO F.,SHIMADA K.,KAWAGOE M.et al. Delayed decrease in differential renal function after successful pyeloplasty in children with unilateral antenatally detected hydronephrosis. Int J Urol. 2007;14(6):488-90. Epub 2007/06/27.
57. METZELDER M. L.,SCHIER F.,PETERSEN C.et al. Laparoscopic transabdominal pyeloplasty in children is feasible irrespective of age. J Urol. 2006;175(2):688-91. Epub 2006/01/13.
58. MITRE A. I.,BRITO A. H.&SROUGI M. Laparoscopic dismembered pyeloplasty in 47 cases. Clinics (Sao Paulo). 2008;63(5):631-6. Epub 2008/10/18.
59. MOON D. A.,EL-SHAZLY M. A.,CHANG C. M.et al. Laparoscopic pyeloplasty: evolution of a new gold standard. Urology. 2006;67(5):932-6. Epub 2006/04/26.
60. NERLI R. B.,REDDY M.,PRABHA V.et al. Complications of laparoscopic pyeloplasty in children. Pediatr Surg Int. 2009;25(4):343-7. Epub 2009/03/04.
61. OKUMURA A.,FUSE H.,TSURITANI S.et al. Percutaneous endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction. Int Urol Nephrol. 2002;34(4):453-6. Epub 2003/10/28.
62. OST M. C.,KAYE J. D.,GUTTMAN M. J.et al. Laparoscopic pyeloplasty versus antegrade endopyelotomy: comparison in 100 patients and a new algorithm for the minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction. Urology. 2005;66(5 Suppl):47-51. Epub 2005/10/01.
63. PALESE M. A.,MUNVER R.,PHILLIPS C. K.et al. Robot-assisted laparoscopic dismembered pyeloplasty. JSLS. 2005;9(3):252-7. Epub 2005/08/27.
64. PIEPSZ A. Antenatal detection of pelviureteric junction stenosis: main controversies. Semin Nucl Med. 2011;41(1):11-9. Epub 2010/11/30.
65. POULAKIS V.,WITZSCH U.,SCHULTHEISS D.et al. [History of ureteropelvic junction obstruction repair (pyeloplasty). From Trendelenburg (1886) to the present]. Urologe A. 2004;43(12):1544-59. Epub 2004/08/19. Die Geschichte der operativen Behandlung der Harnleiterabgangsstenose (Pyeloplastik). Von Trendelenburg (1886) bis zur Gegenwart.
66. PURI P&HOLLWARTH M. Pediatric Surgery. Springer. 2006;ISBN 10354040738.
67. RASSWEILER J. J.,SUBOTIC S.,FEIST-SCHWENK M.et al. Minimally invasive treatment of ureteropelvic junction obstruction: long-term experience with an algorithm for laser endopyelotomy and laparoscopic retroperitoneal pyeloplasty. J Urol. 2007;177(3):1000-5. Epub 2007/02/14.
68. REDDY M.,NERLI R. B.,BASHETTY R.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children. J Urol. 2005;174(2):700-2. Epub 2005/07/12.
69. REISMANN M.,GRATZ K. F.,METZELDER M.et al. Excision of the dilated pelvis is not necessary in laparoscopic dismembered pyeloplasty. Eur J Pediatr Surg. 2008;18(1):19-21. Epub 2008/02/28.
70. RUBINSTEIN M.,FINELLI A.,MOINZADEH A.et al. Outpatient laparoscopic pyeloplasty. Urology. 2005;66(1):41-3; discussion 43-4. Epub 2005/07/05.
71. SCHUESSLER W. W.,GRUNE M. T.,TECUANHUEY L. V.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty. J Urol. 1993;150(6):1795-9. Epub 1993/12/01.
72. SCHWENTNER C.,PELZER A.,NEURURER R.et al. Robotic Anderson-Hynes pyeloplasty: 5-year experience of one centre. BJU Int. 2007;100(4):880-5. Epub 2007/05/31.
73. SHADPOUR P.,HAGHIGHI R.,MAGHSOUDI R.et al. Laparoscopic redo pyeloplasty after failed open surgery. Urol J. 2011;8(1):31-7. Epub 2011/03/16.
74. SHOMA A. M.,EL NAHAS A. R.&BAZEED M. A. Laparoscopic pyeloplasty: a prospective randomized comparison between the transperitoneal approach and retroperitoneoscopy. J Urol. 2007;178(5):2020-4; discussion 2024. Epub 2007/09/18.
75. SIM H. G.,TAN Y. H.&WONG M. Contemporary results of endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction. Ann Acad Med Singapore. 2005;34(2):179-83. Epub 2005/04/14.
76. SINGH O.,GUPTA S. S.,HASTIR A.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction: experience with 142 cases in a high-volume center. J Endourol. 2010;24(9):1431-4. Epub 2010/07/16.
77. SMALDONE M. C.,POLSKY E.,RICCHIUTI D. J.et al. Advances in pediatric urologic laparoscopy. ScientificWorldJournal. 2007;7:727-41. Epub 2007/07/11.
78. SOULIE M.,SALOMON L.,PATARD J. J.et al. Extraperitoneal laparoscopic pyeloplasty: a multicenter study of 55 procedures. J Urol. 2001;166(1):48-50. Epub 2001/07/04.
79. STANDRING SUSAN. Gray’s Anatomy. The anatomical basis of clinical practice. 39th. Kidney and Uretere. Elsevier Churchill Livingstone. 2005;ISBN 0443071683
1269-1288.
80. STANDRING SUSAN. Gray’s Anatomy. The anatomical of clinical basis. 39th ed. Development of the urogenital system. Elsevier Churchill Livingstone. 2005;ISBN 0443071683:1373-1394.
81. SUKUMAR S.,NAIR B.,SANJEEVAN K. V.et al. Laparoscopic assisted dismembered pyeloplasty in children: intermediate results. Pediatr Surg Int. 2008;24(4):403-6. Epub 2008/02/13.
82. TABEL Y.,HASKOLOGLU Z. S.,KARAKAS H. M.et al. Ultrasonographic screening of newborns for congenital anomalies of the kidney and the urinary tracts. Urol J. 2010;7(3):161-7. Epub 2010/09/17.
83. TAN B. J.&SMITH A. D. Ureteropelvic junction obstruction repair: when, how, what? Curr Opin Urol. 2004;14(2):55-9. Epub 2004/04/13.
84. TAN H. L. Laparoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in children. J Urol. 1999;162(3 Pt 2):1045-7; discussion 1048. Epub 1999/08/24.
85. TAN H. L.&ROBERTS J. P. Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children: preliminary results. Br J Urol. 1996;77(6):909-13. Epub 1996/06/01.
86. THOMAS DAVID. Essentials of Paediatric Urology. 2nd ed. Embryology. Informa. 2008;ISBN 1841846333:1-13.
87. TROXEL S.,DAS S.,HELFER E.et al. Laparoscopy versus dorsal lumbotomy for ureteropelvic junction obstruction repair. J Urol. 2006;176(3):1073-6. Epub 2006/08/08.
88. WAGNER S.,GRECO F.,INFERRERA A.et al. Laparoscopic dismembered pyeloplasty: technique and results in 105 patients. World J Urol. 2010;28(5):615-8. Epub 2009/10/23.
89. WU J. T.,GAO Z. L.,SHI L.et al. Small incision combined with laparoscopy for ureteropelvic junction obstruction: comparison with retroperitoneal laparoscopic pyeloplasty. Chin Med J (Engl). 2009;122(22):2728-32. Epub 2009/12/03.
90. YANG Y,HOU Y,NIU Z. B.et al. Long-term follow-up and management of prenatally detected, isolated hydronephrosis. J Pediatr Surg. 2010;45(8):1701-6. Epub 2010/08/18.
91. YEUNG C. K.,TAM Y. H.,SIHOE J. D.et al. Retroperitoneoscopic dismembered pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstruction in infants and children. BJU Int. 2001;87(6):509-13. Epub 2001/04/12.
92. ZHANG X.,LI H. Z.,MA X.et al. Retrospective comparison of retroperitoneal laparoscopic versus open dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction. J Urol. 2006;176(3):1077-80. Epub 2006/08/08.
93. ZHOU H.,LI H.,ZHANG X.et al. Retroperitoneoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in infants and children: a 60-case report. Pediatr Surg Int. 2009;25(6):519-23. Epub 2009/05/08.