Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân đồng loại
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân đồng loại.Dây chằng chéo sau (DCCS) là dây chằng quan trọng giúp đảm b ảo cho khớp gối được vững chắc. Những nghi ê n cứu gần đây đã cho thấy DCCS là thành phần chủ yếu ngăn sự dịch chuyển ra sau của mâm chày[1],[2], [3]. Tổn thương DCCS gây mất vững khớp gối, đi lại khó khăn, làm gi ảm khả năng lao động cũng như c ác hoạt động thể thao của BN. Nếu khô ng được đi ều trị kịp thời sẽ gây ra các tổn thương thứ phát như rách sụn chêm, vỡ sụn khớp, gây thoái hoá khớp sớm. Mức độ biểu hiện c ác triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương DCCS ở mỗi BN ở c ác thời điểm và c ác mức độ khác nhau là không giống nhau, phụ thuộc vào dạng tổn thương hoàn toàn hay khô ng hoàn, cấp hay mạn tính [4]. Chính vì vậy việc chẩn đo án và đi ề u trị sớm cho BN có tổn thương DCCS là rất cần thiết, nhằm phục hồi lại độ vững chắc, chức năng và biên độ vận động b ình thường của khớp gối, tránh các biến chứng [5], [6], [7].
Trước đây khi c c phương tiện cố đ nh ây chằng cũng như kỹ thuật nội soi khớp còn chưa phát triển nên kết quả phẫu thuật ở thời kỳ này còn hạn chế do vậy tổn thương DCCS chủ yếu được đi ề u trị b ảo tồn . Các nghiên cứu về kết quả đi ề u trị b ảo tồn đứt DCCS đã cho thấy, nhi ề u trường h ợp dù đã qua quá trình đi ều trị, luyện tập cơ bản nhưng mâm chày vẫn dị ch chuyển ra sau lớn, bệnh nhân c ảm giác lỏng gối, ảnh hưởng đến sinh hoạt và lâu dài dẫn đến rách sụn chêm thứ phát, thoái hóa khớp [S], [9]. Những năm gần đây, b ê n cạnh sự phát triển của dụng cụ và c ác phương tiện còn có sự phát triển không ngừng v kỹ phẫu thuật nội soi cho phép phẫu thuật viên can thiệp dễ dàng, thuận tiện và chính xác đã làm cho kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo DCCS ngày càng được c ải thiện. Từ đó phẫu thuật tái tạo DCCS ngày càng được chỉ đ ịnh rộng rãi [S].
Các chất liệu thay thế DCCS cũng được nghiên cứu và ứng dụng ở thời điểm hiện tại bao gồm nguyên liệu là các mảnh ghép tự thân (gân bánh chè, gân cơ thon, gân cơ bán gân), mảnh ghép bằng gân đồng loại và mảnh ghép tổng hợp. Mảnh ghép gân tự thân sử dụng để tái tạo dây chằng vẫn là phổ biến nhất do có nhiều ưu điểm như nguồn gân sẵn có, an toàn, rẻ tiền, dễ được bệnh nhân chấp nhận, tránh được nguy cơ lây nhiễm bệnh và nguy cơ thải loại mảnh ghép. Tuy nhiên khi lấy đi b ất kỳ loại gân nào trong cơ thể đều gây ảnh hưởng đến chức năng tại vị trí gân bị khiếm khuyết, ngoài ra việc sử dụng gân tự thân có nhược điểm đó là: thời gian phẫu thuật dài hơn, thêm đường mổ, đau và tê bì vị trí lấy gân, gi ảm cơ năng và đặc biệt là hạn chế về mặt kích thước gân [1Q]. M ảnh ghép gân đồng loại có ưu điểm là: chủ động được kí ch thước mảnh ghép, do không phải lấy gân nên cơ năng của chi thể không bị ảnh hưởng, không phải thêm đường mổ, rút ngắn thời gian phẫu thuật. Tuy nhiên mảnh ghép gân đồng loại lại có những nhược điểm là phải thêm chi phí mua gân, có nguy cơ lây tuyền bệnh, mảnh ghép có nguy cơ b ị thải loại và nguồn cung cấp gân hạn chế [11]. Các nghiên cứu về gi ải phẫu khớp gối cho thấy rằng, kích thước thiết diện cắt ngang của DCCS lớn gấp 1,5 đến gần 2 lần DCCT [12], [13], [14], điều này đòi hỏi một mảnh ghép đủ lớn để tái tạo DCCS tương đương với kích thước dây chằng ban đầu. Vì vậy xu hướng hiện nay nhi ều phẫu thuật viên lựa chọn sử dụng chất liệu gân đồng loại đặc biệt là mảnh gân Achilles có kèm mẩu xương gót làm mảnh ghép trong phẫu thuật tái tạo DCCS [15].
Các nghiên cứu hiện nay tại Việt Nam chủ yếu được các tác gi ả sử dụng gân tự thân cho việc tái tạo DCCS như Phùng Văn Tuấn [16], Phạm Quốc Hùng [1V], Vũ Nhất Định [18], Tăng Hà Nam Anh [19]. Đối với việc sử dụng mảnh ghép gân đồng loại việc sử dụng mảnh ghép gân đồng loại cho tái tạo dây chằng chéo ở nước ta hiện nay còn hạn chế . Năm 2011 tác giả Trần Trung Dũng [1Q] tiến hành nghiên cứu tái tạo DCCT bằng gân Achilles đồng loại b ảo quản lạnh sâu, Trần Hoàng Tùng (2Q18) [2Q] tiến hành nghiên cứu tái tạo DCCT bằng gân b ánh chè đồng loại. Nhưng cho đến hiện tại chưa có b áo c áo nghi ên cứu nào sử dụng mảnh ghép gân đồng loại nói chung và mảnh ghép Achilles đồng loại nói riêng để tái tạo DCCS . Từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân đồng loại” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và xquang khớp gối có tổn thương dây chằng chéo sau của bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo sau bằng gân Achilles đồng loại.
2. Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân đồng loại.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Thanh Tùng, Nguyễn Văn Thạch (2019) . Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ khớp gối trong tổn thương dây chằng chéo sau khớp gối, Tạp chí Y học thực hành, 1088(1), tr 2-4.
2. Lê Thanh Tùng, Nguyễn Văn Thạch (2 019) . Đ ánh gi á kết quả sớm tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng m nh ghép gân Achilles đồng loại, Tạp chí Yhọc thực hành, 1088 (1), tr 31-33.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerail, Frederick L. Hoff, et al (1995). “MRI imaging of the Posterior Cruciate Ligment: Normal, Abnormal, and Associated injury patterns” RadioGraphics. vol 15, 451-561.
2. Andreas T. Janousek, Deryk G. Jones, (1999). “Posterior Cruciate Ligament Injuries of the Knee Joint”. Sports Med, 28 (6): 429-441
3. Nguyễn Tiến Bình (2009). “Phẫu thuật nội soi khớp gối” . Nhà xuất bản Y học. 43-98, 236-256.
4. Glen T. Feltham, John P. Albright, (2001). “The Diagnosis of PCL Injury: Literature Review and Introduction of Two Novel Tests” The Iowa. Orthopaedic Journal vol 21, 37-44.
5. Frank R. Noyes, Sue Barber-Westin (2009) “Decision Making and Surgical Treatment of Posterior Cruciate Ligament Ruptures” Am J Sports Med , 17:503-5176.
6. Cosgarea A.J. and Jay P.R. (2001). Posterior cruciate ligament injuries: evaluation and management. J Am Acad Orthop Surg, 9(5), 297-307.
7. Nguyễn xuân thùy (2014). “Phẫu thuật nội soi khớp gối”. Nhà xuất bản y học. 166-228.
8. Alexander Van Tongel, Peter B. MacDonald (2010). “Single Bundle Posterior Cruciate Ligament Reconstruction: Surgical Technique and Results” . Sports medicine and arthroscopy review, 18(4): 238-41.
9. Dandy D.J, Pusey R.J (1982). “The long-term results of unrepaired tears of the posterior cruciate ligament”. J Bone Joint Surg (Br) 1 vol. 64-B, No. 1, 92-94.
10. Trần Trung Dũng (2 011). “Nghiên cứu sử dụng mảnh gân ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”. Luận án tiến sỹ y học . Trường Đại học y Hà Nội.
11. Wang C. J, Chen H. S., Huang T. W. (2003), “Outcome of arthroscopic single bundle reconstruction for complete posterior cruciate ligament tear”. Injury, 34 (10): 747-51.
12. Christopher D. Harner, John W. Xerogeanes, Glen A. Livesay, el al (1995). “The Human Posterior Cruciate Ligament Complex: An Interdisciplinary Study” The Americal Orthopaedic of Sport Medicine Vol 23 No 6, 736 745.
13. Pier Paolo Mariani, Fabrizio Margheritini, Gianluca Camillieri (2001) “One-Stage Arthroscopically Assisted Anterior and Posterior Cruciate Ligament Reconstruction” The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 17, No 7 (September), 700-707.
14. Đỗ Văn Minh (2 018). —Nghiên cứu ứng dụng tạo hình DCCS qua nội soi kỹ thuật tất cả bên trong”. Luận án tiến sĩ y học . Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Michael G Dennis, Jeff A. Fox, J Winslow Alford (2004). —Posterior Cruciate Ligament Reconstruction – Current Trends” The journal of knee surgery 17(3): 133-142.
16. Phùng Văn Tuấn (2014). —Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằng gân cơ bán và gân cơ thon qua nội soi”, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học Viện Quân Y.
17. Phạm Quốc Hùng (2014). “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằng gân Hamstring”, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học Viện Quân Y.
18. Vũ Nhất Đị nh (2015), “Tái tạo dây chằng chéo sau với 4 lối vào khớp”. Tạp chíy dược học quân sự, số 3, 184-192.
19. Tăng Hà Nam Anh, Cao Bá Hưởng (2012). “Tái tạo dây chằng chéo sau qua nội soi gối bằng hai đường sau”. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, số 16 (1): 362-364.
20. Trần Hoàng Tùng (2018) “Nghiên cứu ứng dụng phau thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại” Luận án tiến sỹ y học . Trường Đại học y Hà Nội.
21. Lê Nghi Thành Nhân, Lê Hồng Phúc, Bùi Hữu Toàn (2012). “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép gân xương b ánh chè tự thân tại bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Chấn thương Chỉnh Hình Việt Nam, Số đặc biệt, 73-77
22. Đặng Hoàng Anh (2009). —Nghiên Cứu Điều Trị Đứt Dây Chằng Chéo Trước Khớp Gối Bằng Phẫu Thuật Nội Soi Sử Dụng Gân Cơ Bán Gân Và Gân Cơ Thon ”, Luận án tiến sĩ y học. Học viện Quân Y.
23. Frank H . Netter (Người dịch Nguyễn Quang Quyề n) (2001). —Atlas Giải Phẫu Người”, Nhà xuất bản Y h Học, 506-509.
24. Nguyễn Quang Quy ề n (1999). —Bài giảng Giải phẫu học phần II chi trên
– chi dưới”, Nhà Xuất b ản y học, 186- 195.
25. Basmajian J.V. (1964). —Anatomy of human knee” Primary Anatomy, p.99-103, 173-184.
26. Lopes O. V., Ferretti M., Shen W., et al. (2008). “Topography of the
Femoral Attachment of the Posterior Cruciate Ligament”. The Journal of Bone and Joint Surgery, 90, 249-255.
27. Cosgarea A.J , Jay P.R. (2001). —Posterior cruciate ligament injuries: evaluation and management”. J Am Acad Orthop Surg, 9(5): 297-307.
28. Michael Strobel, Hans Wemen Stedtfed (1991). —Diagnostik des kniegedenkes” Springer Vetlay Berlin Heidelberg. 53 – 55.
29. Unkhür, Wolfgang Johannes. (2010) —Ersatz des hinteren Kreuzbandes in Double-Bundle-Technik: Biomechanische Evaluation möglicher Insertionspunkte”. Technischen Universität München eingereicht und durch die Fakultät für Me, 12-120.
30. Sintzoff S, Sintzoff JR S.A, Gevenois P.A. (1990). —IRM ostéo- articulaire” Sauramps médical, 117-141.
31. Galy-Fourcade, D. Genou, (2003). —IRM ostéo-articulaire et musculaire” Masson Orthop, 117-153.
32. Tajima G., Nozaki M., Iriuchishima T, et al.(2009). “Morphology of the tibial insertion of the posterior cruciate ligament”. JBone Joint Surg Am, 91 (4): 859-66.
33. Peter L. Munk, Dale Vallet A., Clyde A. Helms, et al (1992). —The cruciate ligaments, MRI of the Knee, An Aspen Publication”, Gaithersburg Maryland, 25-40.
34. Girgis F.G., Marshall J.L., Monajem A. (1975). —The cruciate ligaments of the knee joint . Anatomical, functional and experimental analysis” . Clin Orthop, (106): 216-231.
35. Trần Bình Dương (2010), —Bước đầu nghiên cứu giải phẫu học dây chằng chéo sau của người Việt Nam’”, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 53-66.
36. Amis A.A., Gupte C.M., Bullet A.M.J., et al. (2006). —Anatomy of the posterior cruciate ligament and the meniscofemoral ligaments”. Knee SurgSports Traumatol Arthrose, 14(3): 257-263.
37. Johannsen A.M., Anderson C.J., Wijdicks C.A., et al. (2013). —Radiographic Landmarks for Tunnel Positioning in Posterior Cruciate Ligament Reconstructions”. Am JSports Med, 41(1): 35-42.
38. Salman, Mosleh Saleh Ali Ahmed. (2012) —Posterior Cruciate Ligament Avulsion Repair”., Faculty of Medicine Cairo University, 1-20.
39. Trần Trung Dũng (2 014), “Đ ánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân b án gân và gân cơ thon”. Y học thực hành, 1, 46-48.
40. Dougados M. Gueguen A, Nguyen M (1992). “Longitudial radiologic evaluation of Osteoarthritis of the knee” . J Rhematol, 19(3): 378-84.
41. Frederick M Azar, Terry Canale S., James H. Beaty MD, (2017) “campbell’s “operative orthopaedics 13th edition. 2162-2164.
42. Dutton M. (2012). “The knee. Dutton’s orthopaedic examination, evaluation, and intervention . ”. The McGraw-Hill Companies, Inc chapter 20, 873-875.
43. Rubinstein JR R.A., Shelbourne K.D., McCarroll J.R., et al. (1994). “The accuracy of the clinical examination in the setting of posterior cruciate ligament injuries”. Am J Sports Med, 22(4): 550-557.
44. Rossi R., Dettoni F., Bruzzone M. (2011), “Clinical examination of the knee: know your tools for diagnosis of knee injuries”. Sports Medicine, Arthroscopy, Rehabilitation, Therapy & Technology, 3 (25): 1-10.
45. Daniel, D M; Stone, M L; Barnett (1988). “Use of the quadriceps active test to diagnose posterior cruciate-ligament disruption and measure posterior laxity of the knee“ The Journal of Bone and Joint Surgery Mar
– Volume 70 – Issue 3, 386-391.
46. Oog-Jin Shon, Jae-Woo Park, Beum-Jung Kim, (2017). “Current Concepts of Posterolateral Corner Injuries of the Knee”., Knee Surgery & Related Research, 256-266.
47. Ahmad Badri, Guillem Gonzalez-Lomas, Laith Jazraw (2018). “Clinical and radiologic evaluation of the posterior cruciate ligament-injured knee”., Musculoskeletal Medicine, 11:515-520.
48. Lopez-Vidriero Emilio, David A. Simon, Donald H. Johnson, (2010). “Initial Evaluation of Posterior Cruciate Ligament Injuries: History, Physical Examination, Imaging Studies, Surgical and Nonsurgical Indications”. Sports Med Arthrosc Rev ;18: 230-237.
49. OzkanKose, SelahattinOzyurek, AdilTuran FerhatGulerb (2016), “Reverse Segond fracture and associated knee injuries: A case report and review of 13 published cases”. Acta Orthopaedica et Traumatologica Turcica, Volume 50, Issue 5, 587-591.
50. Honkamp N.J, Ranawat A.S, Hamer C.D. (2006). Posterior cruciate ligament . DeLee & Drez’s orthopedic sport medicine: principles and practice, 3rd edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1683- 1713.
51. Phillips B.B., Terry Canale and James H. Beaty (2007). Arthroscopy of the lower extremity . Campbell’s Operative Orthopae dies 11th e dition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 2811- 2893.
52. Kellgren J. H and Lawrence J. S (1957). “Radiologic assessment of osteoarthritis”. Ann. Rheum Dis, 16, 494 – 501.
53. Todd Jackman, Robert F. LaPrade, Thomas Pontinen, MS, and Paul A. Lender (2008). “Intraobserver and Interobserver Reliability of the Kneeling Technique of Stress Radiography for the Evaluation of Posterior Knee” , The American Journal of Sports Medicine, Vol. XX, No. X: 10.1177/0363.
54. Cristian A. Fontbote, MD, Timothy C. S.et al (2005).“Neuromuscular and Biomechanical adaptations of patients with isolated deficiency of the Posterior Cruciate Ligament” The American Journal of Sports Medicine, Vol. 33, No. 7, 982-999.
55. Christy Graff, Erik Hohmann, Adam L. Bryant, et al (2016), “Subjective and objective outcome measures after total knee replacement: is there a correlation?”. Orthopaedic Surgery, ANZ J Surg
86. 921-925.
56. Brian J. Cole, Lucio S, Ernlund, Freddie H. Fu. (1999). “ Soft tissue problems of the Knee, Orthopaedic surgery the Essentials” Thieme NewYork. Stuttgart, 541-575.
57. Roger B, Helenon O, Bastian D, Chirstel B, Laval-Jeantet (1991). “Pathologie des ligament et de l’appareil extenseur”, IRM du genou, Masson, 83-105.
58. Lerat Jonh L (2005). “Sémiologie Traumatologie du Genou”, Orthropédie sémiologie et traumatologie du genou, Faculté Lyon-Sud, 350-435.
59. Ali M. Naraghi, Lawrence M. White (2014). “MR Imaging of Cruciate Ligaments’. Magn Reson Imaging Clin N Am, 1 -24.
60. Philippe Landreau. (2010). “PCL injury diagnosis and treatment options”., Aspesta Sporst Medicin Jorunal, 246-255.
61. Frank Noyes, Sue D Barber-Westin (2006). “Two-strand posterior
cruciate ligament reconstruction with a quadriceps tendon-patellar bone autograft: technical considerations and clinical results” AAOS
Instructional Course Lectures, Volume 55, 509-527.
62. Keller P. M., Shelbourne K. D., McCarroll J. R., et al. (1993). “Nonoperatively treated isolated posterior cruciate ligament injuries”. Am J Sports Med, 21 (1): 132-136.
63. Sharma P.k, Pramod Kumar Sharma, Sumit Banerjee (2017). “Is it too late to Fix Now? Management of PCL Avulsion Injuries with Late Presentation/ Non -Union”. Nov Tech Arthritis Bone Res, 1(4).
64. Franke R. Noyes , sue d. Barber – Westin (2005) ” PosterorCruciate Ligament Revsion Reconstruction, part 1 : causes of surgical failure in 52 consecutive operation”. The American Jorunal of Sports Medicin 33:646.
65. Kennedy J.C., Alexander I.J., and Hayes K.C. (1982). “Nerve supply of the human knee and its functional importance”. Am J Sports Med, 10(6), 329- 335.
66. Fenalli G.C. (2004). —Transtibial tunel posterior cruciate ligament reconstruction”. Textbook of Arthroscopy, 1st edition, Saunders Elsevier.
67. Ahn J. H., Lee Y. S., Chang M. J., et al. (2009). “Anatomical graft passage in transtibial posterior cruciate ligament reconstruction using bioabsorbable tibial cross pin fixation”. Orthopedics, 32 (2): 96.
68. Piedade, Sérgio Rocha. (2006). —Knee PLC reconstruction: a tibial bed fixation (—inlay”) technique objective and subjective evaluation of a 30 – cases series” . , Original Article, 14(2).
69. Nuelle, Clayton W. (2016). “Biomechanical Comparison of Five PCL Reconstruction Techniques”., Original Article, ISSN.538-850.
70. Brian P. Scannell. (2015). “Biomechanical Comparison of Hamstring Tendon Fixation Devices for Anterior Cruciate Ligament Reconstruction:Part 2. Four Tibial Devices”. khô ng biết chủ bi ê n : The American Journal of Orthopedics, 83.
71. Stahelin A.C., Sudkamp N.P., and Weiler A. (2001). —Anatomie double-bundle posterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendons”. Arthrose J Arthrose Relat Surg, 17(1): 88-97.
72. Andreas C. Sta’ helin., Norbert P. Su’dkamp (2001) —Anatomic Double-Bundle Posterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Hamstring Tendons”., The Journal of Arthroscopic and Related Surgery,Vol 17, No 1, 88-97.
73. Gupta A, Lattermann C, Busam M, Riff A, Bach BR Jr, et al (2009) —Biomechanical Evaluation of Bioabsorbable Versus Metallic Screws for Posterior Cruciate Ligament Inlay Graft Fixation”., The American Journal of Sports Medicine,Vol. 37, No. 4. 747-751.
74. Alejandro Espejo-Baena, Alejandro Espejo-Reina, (2017). “Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With Hamstring Tendons Using a Suspensory Device for Tibial Fixation and Interference Screw for Femoral Fixation”., Arthroscopy Techniques, Vol 6, No 1 (February), e213-e218.
75. Banaszkiewicz, Paul A. (2017), “The general orthopaedics and pathology oral”. Postgraduate Orthopaedics, 9(4): 24-34.
76. Li B, Wen Y, Wu H, (2009). “Arthroscopic sing-bundle Posterior cruciate ligamet Recontrucsion retrospective review of Hamtring tendon grap resus LARS artifical ligament”. Int Orthrop.33: 991-996.
77. Bartlett RJ, Clatworthy MG, Nguyen TN.(2001) “Graft selection in reconstruction of the anterior cruciate ligament “J Bone Joint Surg; 83- B:625-34.
78. Peng Tian, Wen-qing Hu, Zhi-jun Li, et al (2017). “Comparison of autograft and allograft tendons in posterior cruciate ligament reconstruction A meta-analysis”., Medicine Baltimore, 96: 27 1-8.
79. Sung-Jae Kim, Tae-Eun Kim, Seung-Bae Jo, et al (2009). “Comparison of the Clinical Results of Three Posterior Cruciate Ligament Reconstruction Techniques”., The Journal Of Bone and Joint Surgery Incorporated, 91: 2543-9.
80. Sinan Zehir, Nurzat Elmali, Ercan §ahin. (2015). “Posterior cruciate ligament reconstruction via tibial inlay technique in multiligament knee injuries”., Acta Orthop Traumatol Turc, 49(6): 579-585.
81. Jin Hwan Ahn, Jae Chul Yoo, Joon Ho Wang (2005) ” Posterior Cruciate Ligament Reconstruction: Double-Loop Hamstring Tendon Autograft Versus Achilles Tendon Allograft—Clinical Results of a Minimum 2- Year Follow-up” Arthroscopy Association of North America. Volume 21, Issue 8, 965-969.
82. Pierce Johnson, Sean M. Mitchell, Simon Gört (2018). “Graft Considerations in Posterior Cruciate Ligament Reconstruction”.. Current Reviews in Musculoskeletal Medicine 11:521-527.
83. Omer Mei-Dan, Gideon Mann, Gilbert Steinbacher et al (2008). “Septic arthritis with Staphylococcus lugdunensis Following arthroscopic ACL revision with BPTB allogaraft”. Knee Surg. Sports Traumatol Arthrosc,
16, 15-18.
84. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2002). “Hepatitis C virus trasmission from an antibody – negative organ and tissue donor – United States, 2000 – 2002”. MMWR, April 4, 2003 / 52(13), 273-276.
85. Ken Nakata, Konsei Shino, Shuji Horibe et al (2007). “Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction using fresh – frozen bone plug allogeneic tendons: 10-year follow-up” Arthroscopy. 24(3): 285-91.
86. Spencer K.Y.Chang, Darren K.Egami, Mark D. Shaieb et al (2003). —Anterior cruiate ligament reconstruction: Allograft versus autograft Arthroscopy” The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 19(5), 453-462.
87. Pinczewski L.A, Lyman J, Salmon L.J, et al. (1997). —Integration of hamstring tendon graft with bone in reconstruction of the ACL”. Arthroscopy, 13, 641-643.
88. Howell S.M, Knox K.E, Farley T.E, et al (1995). —Revascularization of a human anterior cruciate ligament graft during the first two years of implantation”. Am. J. Sport Med, 23, 42-49.
89. Santiago Pache, Zachary S. Aman, Mitchell Kennedy et al (2018). —Posterior Cruciate Ligament: Current Concepts Review”, Arch Bone Jt Surg, 6(1): 8-18.
90. Mats Brittberg Chairman B (2000). —ICRS Cartilage Injury Evaluation Package” Workshop at Schloss Münchenwiler, Switzerland, January 27¬
30, 2000 and further discussed during the 3rd ICRS Meeting in Göteborg, Sweden, Friday April 28, 2000.
91. Lưu Ngọc Hoạt (2018). “Phương pháp viết đề cương nghiên cứu khoa học,” Nhà xuất bản Y học, 37-89
92. McCaffery, M., K. Herr, and C. Pasero (2011), —Assessment Tools, in Pain assessment and pharmacologic management”.Pasero McCaffery, Editors, 49-142.
93. Lysholm J., Gillquist J. (1982). “Evaluation of knee ligament surgeryresults with special emphasis on use of a scoring scale”, Am J Sports Med, 10, 150-154.
94. Anderson A., Bergfeld J., Boland A. et al (2000). IKDC – Knee Form, IKDC Committee AOSSM.
95. Woo S.L.W, Abramowitch S.D, Kilger R, Liang R (2006). “Biomechanics of knee ligaments: injury, healing, and repair”, Journal of Biomechanics 39, 1-20.
96. Vachtsevanos J G, Lamberson K A, Paulos L E (2003). “Anterior Cruciate Graft Tensioning” Techniques in Knee Surgery, 2(2) Lippincott Williams & Wilkins, 125-136.
97. Welchek C.M, (2009), —Qualitative and Quantitative Assessment of Pain” Acute Pain Management, Editors. 2009, Cambridge University Press, 147-170.
98. Inese Pontaga (2004). “Hip and knee flexors and extensors balance in dependence on the velocity of movements” Biology of Sport, Vol. 21 No3, 261-272.
99. Nguyễn Xuân Nghi ê n (2 018) —Vật lý trị liệu phục hồi chức năng”, Nhà xuất b n Y học, 66-120.
100. Gancel E., Magnussen R. A., Lustig S., et al. (2012), “Tunnel position following posterior cruciate ligament reconstruction: an in vivo computed tomography analysis”. Knee, 19 (4): 450-4.
101. Jae Ang Sim, Yong Cheol Yoon, Tae Won Kim, et al (2016). “omparison of Clinical and Radiological Results between Posteromedial Portal Technique and Posterior Transseptal Portal Technique in Making a Tibial Tunnel in Single Bundle Posterior Cruciate Ligament Reconstruction with Remnant Preservation” J Korean Orthop Assoc. 51(2): 165-172.
102. Rodrigo Salim, Matthew J. Salzler (2015). —Fluoroscopic Determination of the Tibial Insertion of the Posterior Cruciate Ligament in the Sagittal Plane” The American Journal of Sports Medicine ■ February, 141-147.
103. Gancel E,. Magnussen RA. Lustig S. Demey G. Neyret P. Ser-vien E. (2012). “Tunnel position following posterior cruciate ligament reconstruction: an in vivo computed” Knee;19:450-4.
104. Sommer C, Frie derich N F, Müller W (2000), —Improperly place d anterior cruciate ligament grafts: correlation between radiological parameters and clinical results”, Knee Surg, Sports Traumatol, Arthrosc, Springer-Verlag, N 8, 207-213.
105. Anderson A., Bergfeld J., Boland A. et al (2000). IKDC – Knee Form, IKDC Committee AOSSM. Am J Sports Med. 2001 Sep-0ct;29(5):600-13.
106. Gross M.L., Grover J.S., Bassett L.W., et al. (1992). —Magnetic resonance imaging of the posterior cruciate ligament: clinical use to improve diagnostic accuracy”. Am J Sports Med, 20(6): 732-737.
107. Howell S.M., Clark J.A., Farley T.E. (1992). —Serial magnetic resonance study assessing the effects of impingement on the MR image of the patellar tendon graft”. Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc NAm Int Arthrosc Assoc, 8(3): 350-3.
108. Slullitel D., Galan H., Ojeda V., et al. (2012). —Double-Bundle —All-Inside” Posterior Cruciate Ligament Reconstruction”. Arthrose Tech, 1(2): el41- el48.
109. Nguyễn Mạnh Khánh. (2015). “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân hamstring tự thân”, Tạp chíy học Việt Nam, 95-99.
110. Chan Y.S., Yang S.C., Chang C.H., et al. (2006). “Arthroscopic Reconstruction of the Posterior Cruciate Ligament With Use of a Quadruple Hamstring Tendon Graft With 3- to 5-Year Follow-up”. Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 22(7): 762-770.
111. Wegmann, Helmut (2 019) —Surgical treatment of posterior cruciate ligament lesions does not cause growth disturbances in pediatric patients”.. Knee Surgery, Sports Traumatology, Arthroscopy 27: 2704-2709.
112. Schulz M. S., Russe K., Weiler A., et al. (2003), “Epidemiology of posterior cruciate ligament injuries”. Arch Orthop Trauma Surg, 123 (4): 186-91.
113. Tăng Hà Nam Anh, Cao Bá Hưởng (2012), “Tái tạo dây chằng chéo sau qua nội soi gối bằng hai đường sau”. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1): 362-364.
114. Clancy W. G., Bisson L. J. (1999), “Double tunnel technique for reconstruction of the posterior cruciate ligament”. Operative Techniques in Sports Medicine, 7 (3): 110-117.
115. Glen T. Feltham (2001). “the diagnosis of pcl injury: literature review and introduction of two novel tests” The Iowa Orthopaedic Journal. Volume 21, 54-98
116. Nicholas J. Honkamp, Anil S. Ranawat, Christopher D. Harner (2009). —Posterior cruciate ligament injuries in the adult” . DeLee and Drez’s Orthopaedic Sports Medicine E-Book: 2-Volume Set, Elsevier Health Sciences, 1683- 1713.
117. Lương Trung Hiếu (2019). “Nghiên cứu hiệu quả đi ề u trị đứt dây chằng chéo sau bằng gân Hamstring tự thân qua nội soi tại Bệnh viện 30/4” Thời sự Y học, 52-56.
118. Hooper P.O., Silko C., Malcolm T.L., et al. (2017). —Management of Posterior Cruciate Ligament Tibial Avulsion Injuries: A Systematic Review”. Am J Sports Med, 27, 2704-2709.
119. Sasaki S.U., da Mota e Albuquerque R.F., Amatuzzi M.M., et al. (2007).
“Open Screw Fixation Versus Arthroscopic Suture Fixation of Tibial Posterior Cruciate Ligament Avulsion Injuries: A Mechanical
Comparison.” Arthrose J Arthrose Relat Surg, 23(11), 122.
120. Frank E.D., Long B.W., Smith B.J. (2016). “Merrill’s Atlas of Radiographic Positioning and Procedures’”, 13th Edition, Volume 1: 225- 325.
121. James E.W., Williams B.T., LaPrade R.F. (2014). “Stress Radiography for the Diagnosis of Knee Ligament Injuries: A Systematic Review”. Clin Orthop, 472(9): 2644-2657.
122. Seon J.-K., Song E.-K. (2006). “Reconstruction of isolated posterior cruciate ligament injuries: a clinical comparison of the transtibial and tibial inlay techniques”. Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 22(1): 27.
123. Chen C.H., Chuang T.Y., Wang K.C., et al. (2006). “Arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction with hamstring tendon autograft: results with a minimum 4-year follow-up”. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(11): 1045-1054.
124. Norbakhsh S.T., Zafarani Z., Najafi A., et al. (2014). “Arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction by using hamstring tendon autograft and transosseous screw fixation: minimal 3 years follow-up”. Arch Orthop Trauma Surg, 134(12): 1723-1730.
125. Fontboté, Cristian A. (2005) “Neuromuscular and Biomechanical Adaptations of Patients With Isolated Deficiency of the Posterior Cruciate Ligament”., The American Journal of Sports Medicine, vol 33, No. 7, 982-990.
126. Hoher, Jurgen. (2014). “Rolimeter measurements are suitable as substitutes to stress radiographs in the evaluation of posterior knee laxity”., Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, trang DOI 10.1007/s00167-014-2901-0.
127. Song EK, Park HW, Ahn YS, Seon JK. (2014). “Transtibial versus tibial inlay techniques for posterior cruciate ligament reconstruction: long-term follow-up study”, Am J Sports Med. 42(12): 2964-2971.
128. Galy-Fourcade D. (2003). “Genou”, IRM ostéo – articulaire et musculaire, Masson, 117-153.
129. Yoo J. H., Chang C. B. (2009). “The location of the popliteal artery in extension and 90 degree knee flexion measured on MRI”. Knee, 16 (2), 143-8.
130. Thomas H. Berquist, (2001). “MRI of the Musculoskeletal system”, Liprincott Williams & Wilkins, 356-357.
131. Rubio, A. Alcalá-Galiano. (2013) “Imaging of posterior cruciate ligament (PCL) reconstruction: normal postsurgical appearance and complications”., ESR- European Society of Muscoloskeletal Radiology, 1-33.
132. Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Hoàng Quân (2012) “Đặc điểm lâm sàng và chẩn đo án hình ảnh của tổn thương dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối” . Tổng hội Y học Việt Nam. Số 87, 67-69
133. Polly D.W., Callaghan J.J., Sirkes R.A. (1988). “The accuracy of selective magnetic resonanee imaging compared with fidings of arthroscopy of the knee”. JBJS, 70-A, 192-202.
134. Sudipta Roychowdhury, Steven W. Fitzgerald, Adrew H. Sonin (1997): “Using MR imaging to diagnose partial tears of the Anterior cruciate ligament: Value of axial images”, AJR, vol 168, 1487-1491.
135. Sintzoff JR S . A. , Sintzoff S . (1998): —Imagerie du genou du sportif”, Imagerie en traumatologie du sport, Masson, Paris, 55-74.
136. Bùi Văn Lệnh, Hoàng Đình Âu, Trần Công Hoan, Phạm Thu Hà, Trần Trung . (2006) . —Một số nhận xét v ề đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán chấn thương khớp gối nhân 110 trường hợp”. Y học thực hành, số 6, 62-64.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Gi ải phẫu và sinh cơ học khớp gối 4
1.1.1. Giải phẫu khớp gối 4
1.1.2. Gi ải phẫu dây chằng chéo sau 5
1. 2 . Nguyên nhân, cơ chế đứt dây chằng chéo sau 12
1.3. phân loại tổn thương dây chằng chéo sau 12
1.3.1. Phân loại theo thời gian 12
1.3.2. Phân loại theo vị trí tổn thương 13
1.3.3. Phân loại theo mức độ tổn thương DCCS 13
1.4. Các nghiệm pháp thăm khám và chẩn đo án 14
1.4.1. Lâm sàng 14
1.4.2. Cận lâm sàng 17
1. 5 . Đi ề u trị tổn thương DCCS 24
1. 5 . 1. Đi ề u trị b ảo tồn 26
1. 5 . 2 . Đi ề u trị phẫu thuật 27
1.5.3. Các kỹ thuật tái tạo DCCS 28
1.6. Sử dụng gân Achilles đồng loại trong tái tạo dây chằng 33
1.6.1. Tình hình Sử dụng gân Achilles đồng loại trong tái tạo dây chằng 33
1. 6 . 2 . Ưu nhược điểm của mảnh ghép gân Achilles trong tái tạo DC …. 35
1. 6 . 3. C ác nguy cơ của việc sử dụng mảnh ghép gân đồng loại 35
1.6.4. Quá trình liền mảnh ghép đồng loại 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2 . 1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 37
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 37
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 37
2.2.3. Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu 38
2 . 3 . Phương pháp nghi ê n cứu 38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu 38
2.3.3 . C ác bước tiến hành nghiên cứu 41
2.3.4. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu 41
2.3.5. Trang thiết b ị, công cụ và phương tiện sử dụng trong nghiên cứu43
2.3.6. Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằng mảnh
ghép gân Achilles đồng loại 44
2.3.7. Theo dõi sau phẫu thuật 55
2 . 3 . 8 . Đánh giá kết quả điều trị 57
2 . 3 . 9 . Đánh giá kết quả bằng phim chụp CHT sau phẫu thuật 62
2.3.10 . Phương pháp xử lý số liệu 63
2.3.11. Đạo đức nghiên cứu 63
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 65
3. 2 . Đặc điểm lâm sàng 66
3. 2 . 1. Đặc điểm tổn thương dây chằng chéo sau 66
3. 2 . 2 . Đặc điểm liên quan thời gian tổn thương dây chằng chéo sau 67
3.3. Triệu chứng cơ năng 67
3.4. Triệu chứng lâm sàng đánh gi á mất vững khớp gối trong số BN nghiên
cứu: 68
3. 5 . Đặc điểm hình ảnh X-quang và cộng hưởng từ khớp gối 69
3. 5 . 1. Đặc điểm hình ảnh X-quang 69
3. 5 . 2 . Độ di lệch mâm chầy trước phẫu thuật trên phim XQ sử dụng khung kéo Telos 70
3.5.3. Kết quả phim chụp cộng hưởng từ khớp gối 71
3.6. C ác đặc điểm kỹ thuât trong phẫu thuật tái tạo DCCS bằng mảnh ghép
gân Achilles đồng loại 73
3. 6 . 1. Đặc điểm gân ghép đồng loại 73
3.6.2. Kết quả khảo sát đường hầm đùi và đường hầm chày 74
3. 6 . 3. Kích thước phương tiện cố định mảnh ghép 74
3.6.4. Xử trí tổn thương phối hợp 75
3.6.5. Thời gian phẫu thuật 75
3.6.6. Tai biến trong phẫu thuật 76
3.7. Kết quả phẫu thuật 76
3.7.1. Kết quả gần 76
3. 7 . 2 . Đánh giá kết quả điề u trị tại thời điểm T3 và T6 và T12 79
3.7.3. Kết quả kiểm tra thời điểm sau mổ 12 tháng 84
3.7.4. Một số kết quả ở nhóm nghiên cứu tại thời điểm theo dõi xa nhất
Tn: 87
3.8. Một số yếu tố liên quan đến kết quả đi ề u trị 88
3.8.1. Mối liên quan giữa các tổn thương phối hợp với kết quả đi ề u trị 88
3.8.2. Mối liên quan giữa các nhóm tuổi với kết quả điều trị 90
3.8.3. Mối liên quan gi ữa kích thước mảnh ghép với kết quả đi ề u trị …. 91
3.9 . Đ ánh gi á DCCS trên phim chụp cộng hưởng từ 92
3.9.1. Hình thái và tín hiệu của mảnh ghép DCCS 92
3.9.2. Đặc điểm hình ảnh của đường hầm trên phim CHT 92
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4 . 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nghiên cứu 93
4.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi 93
4 . 1. 2 . Đặc điểm phân bố theo giới 95
4.1.3. Nguyên nhân chấn thương 95
4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng và Xquang và CHT khớp gối 96
4 . 2 . 1. Đặc điểm lâm sàng trước mổ 96
4 . 2 . 2 . Đặc điểm phim chụp Xquang 100
4 . 2 . 3. Đặc điểm tổn thương DCCS trê n phim CHT 102
4.3. Bàn luận về chỉ đ ịnh phẫu thuật 105
4.4. Bàn luận về kỹ thuật tái tạo DCCS bằng gân Achilles đồng loại 108
4.4.1. Lựa chọn mảnh ghép gân Achilles 108
4 . 4 . 2 . Kích thước mảnh ghép dây chằng: 110
4.4.3. Kỹ thuật tái tạo dây chằng chéo sau: 112
4 . 4 . 4 . Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 119
4.5. Bàn luận v ề các yếu tố thuận l ợi của việc sử dụng mảnh ghép đồng loại
trong tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối 122
4.5.1. Thời gian phẫu thuật 122
4.5.2 . Đau sau phẫu thuật 123
4.5.3. C ải thiện bi ên độ vận động gối 123
4.6. Bàn luận về các yếu tố nguy cơ của việc sử dụng mảnh ghép đồng loại124
4 . 6 . 1. Nguy cơ nhiễm trùng 124
4.6 . 2 . Nguy cơ lây truyền bệnh truyền nhiễm 124
4.6 . 3 . Nguy cơ thải loại mảnh ghép và sự li ề n mảnh ghép đồng loại … 124
4.6.4. Bàn luận về các tai biến – biến chứng sau mổ 128
KẾT LUẬN 130
KIẾN NGHỊ 132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Bảng đánh gi á độ tổn thương DCCS theo Glen T . Feltham 13
Bảng 2.1. Đánh giá bi ên độ vận động khớp gối 58
Bảng 2.2. Đánh giá kết quả nghiệm pháp ngăn kéo sau 58
Bảng 2.3. Phân loại thang điểm Lysholm 60
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 65
Bảng 3.2. Đặc điểm tổn thương dây chằng chéo sau 66
Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể 68
Bảng 3.4. Đặc điểm khớp gối qua X-quang quy ước trước phẫu thuật …. 69
Bảng 3.5. Độ di lệch mâm chầy ra sau so với lồi cầu đùi trước phẫu thuật
trên phim XQ có sử dụng khung kéo Telos 70
Bảng 3.6. Đặc điểm hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ 71
Bảng 3.7. Đặc điểm gân ghép đồng loại 73
Bảng 3.8. Đặc điểm đường hầm đùi và đường hầm chày 74
Bảng 3.9. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật với tổn thương phối hợp . 75
Bảng 3.10. Tình trạng sốt sau phẫu thuật 76
Bảng 3.11. Kết quả đánh gi á tình trạng bệnh nhân tại thời điểm ra viện…. 77
Bảng 3.12: Phân bố thời gian theo dõi sau mổ 79
Bảng 3.13. Sự thay đổi các nghiệm pháp thăm khám 79
Bảng 3.14. Mức độ tràn dịch khớp gối sau PT 82
Bảng 3.15. Sự di lệch của mâm chày so với lồi cầu đùi trê n X-quang với
khung Telos 83
Bảng 3.16. Chỉ số xét nghiệm máu 84
Bảng 3.17. Nghiệm pháp lâm sàng thời điểm T12 85
B ảng 3.18: So sánh mức độ trượt ra sau của mâm chày trước so với lồi cầu
đùi tại thời điểm T0 và T12 trên phim X-quang với khung Telos85
Bảng 3.19. Kết quả điểm Lysholm tại thời điểm T12 86
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa các các tổn thương phối hợp và mức độ hồi
phục khớp gối sau 6 tháng theo Lysholm 88
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa các các tổn thương phối hợp và mức độ hồi
phục khớp gối sau 6 tháng phân loại IKDC 89
Bảng 3.22. Liên quan giữa tuổi với kết quả PT 90
Bảng 3.23. Liên quan gi ữa kích thước mảnh ghép với kết quả PT 91
Bảng 3.24. Tín hiệu mảnh ghép trên mặt phẳng chếch dọc 92
Lược đồ 1.1. Lược đồ đi ề u trị tổn thương DCCS cấp tính 25
Lược đồ 1.2. Lược đồ đi ều trị tổn thương DCCS mạn tính 25
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu 4Q
Biểu đồ 3.1. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật 67
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng cơ năng 67
Biểu đồ 3.3. Đ ánh gi á mức độ tổn thương ngăn kéo sau 69
Biểu đồ 3.4. Độ phù hợp giữa CHT với NS trong chẩn đoán thể tổn thương. 72
Biểu đồ 3.5. Độ phù hợp giữa CHT với NS 72
Biểu đồ 3.6. Kích thước phương tiện cố định mảnh ghép 74
Biểu đồ 3.7. Bi ên độ vận động khớp gối sau phẫu thuật 78
Biểu đồ 3.8. Sự thay đổi mức độ nghiệm pháp ngăn kéo sau 80
Biểu đồ 3.9. Phân loại điểm Lysholm qua các thời điểm theo dõi 81
Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi thang điểm IKDC 81
Biểu đồ 3.11. Đ ánh gi á độ vững khớp gối tại thời điểm T12 theo IKDC 87
Mặt cắt dọc khớp gối 4
Hình ảnh 2 bó DCCS nhìn trước 5
Hình ảnh 2 bó DCCS nhìn nghiêng 6
Trạng thái căng dãn của DCCS ở c ác tư thế gối 7
Hai bó sau trong và trước ngoài tại diện b ám đùi của DCCS 8
Diện b ám đùi của DCCS 9
Lược đồ diện bám đùi bó trước ngoài và bó sau trong trên X
quang của Johannsen 9
Hai bó của dây chằng chéo sau tại v ị trí gốc bám chày 10
Điểm bám chày của dây chằng chéo sau 11
Động mạch gối giữa cung cấp máu nuôi dây chằng chéo sau …. 11
Dấu hiệu ngăn kéo sau 14
Nghiệm pháp Godfrey 15
Quadriceps active test 15
Dial test 16
Bong diện bám chày của DCCS (vị trí mũi tên)và tổn thương segon ngược ( vị trí khoanh tròn) trên phim XQ khớp gối thẳng
(a) và nghiêng (b) 18
Tư thế và hình ảnh Xquang bệnh nhân đứt dây chằng chéo sau 19
Tư thế chụp XQ ngăn kéo sau lượng hóa với khung Telos 19
Máy KT-1000 20
Rách dọc thân DCCS (mũi tê n trắng) trê n phim đứng dọc T2 … 21 Hình ảnh trên phim đứng dọc (B) và cắt ngang (C) tổn thương
DCCS đầu trung tâm (v ị trí mũi tê n trắng) 22
Hình ảnh mất tín hiệu DCCS (vị trí mũi tê n trắng) 22