Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V

Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V

Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V.Đau dây thần kinh số V (đau dây V, trigeminal neuralgia) được định nghĩa là tình trạng đau xảy ra ở một hay nhiều vùng chi phối cảm giác của dây thần kinh số V. Đau có tính chất cơn đột ngột, thường một bên, đau dữ dội, ngắn, cảm giác đau nhói như điện giật, hay tái phát từng đợt [1],[2]. Một số tác giả gọi tên khác là ‘‘Tic douloureux’’ hay ‘‘Fothergilr’[3],[4]. Tỷ lệ mắc bệnh 4 đến 5 người/ 100000 dân/năm [5]. Đau dây V nguyên phát (idiopathic) chiếm 90% các loại đau dây V [1],[5], trước kia gọi là vô căn (không có nguyên nhân),ngày nay nguyên nhân chính được cho là do xung đột mạch máu-thần kinh. Khác với đau dây V thứ phát: do khối u, dị dạng mạch, sau can thiệp vùng hàm-mặt. Nghiên cứu này nói về đau dây V nguyên phát.

Đau dây V được miêu tả là rất ‘‘ghê gớm’’, và thường được ví là loại đau khủng khiếp nhất mà con người biết đến [6]. Cơn đau làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và công việc của bệnh nhân. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị đau dây V [7],[8]. Ngoài điều trị thuốc, các can thiệp vào hạch Gasser ít nhiều mang tính phá hủy, di chứng tê mặt cao. Áp dụng cho bệnh nhân sức khỏe kém, bệnh mạn tính nặng không mổ được, hoặc không đồng ý mổ. Phương pháp can thiệp không phá hủy là vi phẫu thuật giải ép thần kinh (microvascular decompression/MVD) hay còn gọi là phẫu thuật Jannetta có hiệu quả rất cao giảm đau và giảm tê mặt. Phương pháp hay áp dụng cho người có đủ sức khỏe mổ, bệnh nhân không quá cao tuổi. Cơ sở của mổ giải ép thần kinh là các tác giả nhận thấy đa phần có nguyên nhân mạch máu chèn ép thần kinh V vùng góc cầu-tiểu não (chiếm hơn 90% đau dây V nguyên phát). Mổ giải ép hiện nay trở thành một phương pháp điều trị chính của đau dây V, đem lại hiệu quả cao về tỷ lệ giảm đau và hạn chế tỷ lệ tái lại [9],[10],[11]. Việc áp dụng biện pháp điều trị phụ thuộc vào chỉ định và điều kiện sẵn có cơ sở y tế. Mổ giải ép dây V được biết đến lần đầu tiên nhờ Gardner năm 1959 [12] [13], sau đó phổ biến rộng rãi từ năm 1967 khi Jannetta công bố số lượng lớn bệnh nhân [14]. Tác giả đã kế thừa và phát triển các kiến thức lâm sàng, sinh lý bệnh (lý thuyết xung đột mạch máu- thần kinh), và các tiến bộ khoa học (sử dụng kính vi phẫu), các tiến bộ gây mê hồi sức, đã giảm thiểu tối đa các biến chứng, mang lại lợi ích cao cho bệnh nhân.
Phẫu thuật Jannetta đã được phát triển và áp dụng rộng rãi nhiều trung tâm Phẫu Thuật Thần Kinh trên thế giới từ những năm 80 thế kỷ XX và áp dụng tại Việt Nam cuối những năm 90 đầu năm 2000 ở hai trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đã có một số kết quả ban đầu được công bố cho thấy kết quả giảm đau rất tốt. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về chỉ định, quy trình, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng kỹ thuật mổ này tại Việt Nam.
Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài : ‘‘Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V’’. Nhằm mục tiêu:
1. Xây dựng quy trình vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V.
2. Đánh giá kết quả vi phẫu thuật giải ép thần kinh trong điều trị đau dây V

TAI LIỆU THAM KHẢO
1. Levin M. (2004). The International Classification of Headache Disorders: 2nd edition. Cephalalgia. 24 Suppl 1, pp. 9-160.
2. Eller J. L.,Raslan A. M., Burchiel K. J. (2005). Trigeminal neuralgia: definition and classification. Neurosurg Focus. 18(5), p. E3.
3. Cole CD, M.S et al (2005). Historical perspective on the diagnosis and treatment of trigeminal neuralgia. Neurosurg Focus. 18(5).
4. Pearce J. M. (2003). Trigeminal neuralgia (Fothergill’s disease) in the 17th and 18th centuries. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 74(12), p. 1688.
5. “Trigeminal neuralgia: a comprehensive guide to symptoms, treatment, research and support” (2012), Medifocus.com, Inc.www.medifocus.com 800.
6. Jannetta PJ (2011). Trigeminal neuralgia. Oxford university Press, Inc, 198 Madison Avenue, New York, New York 10016, USA, 254.
7. van Kleef M., et al. (2009). Trigeminal neuralgia. Pain Pract. 9(4), pp. 252-9.
8. Sabalys G., Juodzbalys G.,Wang H. L. (2013). Aetiology and Pathogenesis of Trigeminal Neuralgia: a Comprehensive Review. J Oral Maxillofac Res. 3(4), p. e2.
9. Cruccu G., et al. (2008). AAN-EFNS guidelines on trigeminal neuralgia management. Eur J Neurol. 15(10), pp. 1013-28.
10. Apfelbaum R. I. (2000). Neurovascular decompression: the procedure of choice? Clin Neurosurg. 46, pp. 473-98.
11. Apfelbaum R. I (2002). Comparison of the long-term result of microvascular decompression trigeminal neurolysis for the treatment of of trigeminal neuralgia, ed. Neuroscience., Watanabe K.Development in, Elsevier Science B.V.
12. Gardner WJ, Milkos MV (1959). Response of trigeminal to decompression of sensory root; discussion of cause of trigeminal neuralgia. JAMA(170).
13. Moller RA. (1998). Vascular decompression of cranial nerves. History of the microvascular decompression operation. Neurological research. 20, pp. 727-731.
14. Jannetta P. J. (1997). Outcome after microvascular decompression for typical trigeminal neuralgia, hemifacial spasm, tinnitus, disabling positional vertigo, and glossopharyngeal neuralgia (honored guest lecture). Clin Neurosurg. 44, pp. 331-83.
15. Gronseth G., et al. (2008). Practice parameter: the diagnostic evaluation and treatment of trigeminal neuralgia (an evidence-based review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology and the European Federation of Neurological Societies. Neurology. 71(15), pp. 1183-90.
16. Cole C. D., Liu J. K., Apfelbaum R. I. (2005). Historical perspectives on the diagnosis and treatment of trigeminal neuralgia. Neurosurg Focus. 18(5), p. E4.
17. Stienen M. N., et al. (2010). Trigeminal neuralgia – pathophysiology, clinical aspects and treatment. Praxis (Bern 1994). 99(1), pp. 29-43.
18. Trịnh Văn Minh (2011). Giải phẫu người, tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
19. Netter FH. (1997). Atlas giải phẫu người (Nguyễn Quang Quyền dịch). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Sanders R. D. (2010). The Trigeminal (V) and Facial (VII) Cranial
Nerves: Head and Face Sensation and Movement.Psychiatry
(Edgmont). 7(1), pp. 13-6.
21. Rhoton AL. (1993). Microsurgical anatomy of posterior fossa cranial nerves, in Barrow DL (ed): Surgery of the Cranial Nerves of the Posterior Fossa: Neurosurgical Topics. Park Ridge, AANS.
22. Seoane ER, Rhoton AL. (1999). Suprameatal extension of the retrosigmoid approach: Microsurgical anatomy. Neurosurgery(44).
23. Tuccar E, Sen T., Esmer A. F. (2009). Anatomy and clinical significance of the trigeminocerebellar artery. J Clin Neurosci. 16(5), pp. 679-82.
24. Dandy WE (1934). Concerning the case of trigeminal neuralgia. Am J
Surg. 24.
25. Hitotsumatsu T, Matsushima T, Inoue T (2003). Microvascular Decompression for Treatment of Trigeminal Neuralgia, Hemifacial Spasm, and Glossopharyngeal Neuralgia: Three Surgical Approach Variations: Technical Note. Neurosurgery. 53(6), pp. 1436-1443.
26. Rhoton AL (2000). The cerebellopontine angle and posterior fossa cranial nerves by the retrosigmoid approach. Neurosurgery. 47(3).
27. Larsen A., et al. (2011). Trigeminal neuralgia: diagnosis and medical and surgical management. JAAPA. 24(7), pp. 20-5.
28. Brisman R. (2011). Trigeminal neuralgia: diagnosis and treatment. WorldNeurosurg. 76(6), pp. 533-4.
29. Ibrahim S. (2012). Trigeminal neuralgia: diagnostic criteria, clinical aspects and treatment outcomes. A retrospective study. Gerodontology.
30. de Lange E. E., Vielvoye G. J., Voormolen J. H. (1986). Arterial compression of the fifth cranial nerve causing trigeminal neuralgia: angiographic findings. Radiology. 158(3), pp. 721-7.
31. Leal PLR et al. (2011). Visualization of Vascular Compression of the Trigeminal Nerve With High-Resolution 3T MRI: A Prospective Study Comparing Preoperative Imaging Analysis to Surgical Findings in 40 Consecutive Patients Who Underwent Microvascular Decompression for Trigeminal Neuralgia. Neurosurgery. 69(1), pp. 15-26
32. Goru S. J, Pemberton M. N. (2009). Trigeminal neuralgia: the role of magnetic resonance imaging. Br J Oral Maxillofac Surg. 47(3), pp. 228-9.
33. Leal PLR et al (2011). Trigeminal nerve with high-resolution 3T MRI: A prospective study comparing preoperative imaging analysis to surgical findings in 40 consecutive patients who underwent microvascular decompression. Neurosurgery. 69, pp. 15-26.
34. Fang L et al. (2014). 3D CT-guided pulsed radiofrequency treatment for trigeminal neuralgia. Pain Pract. 14(1), pp. 16-21.
35. Woolfall P, Coulthard A. (2001). Trigeminal neuralgia: anatomy and pathology. The Bristish journal of radiology, pp. 458-467.
36. Zakrzewska J. M. (2002). Diagnosis and differential diagnosis of trigeminal neuralgia. Clin J Pain. 18(1), pp. 14-21.
37. Stoner S. C., et al. (2007). Historical review of carbamazepine for the treatment of bipolar disorder. Pharmacotherapy. 27(1), pp. 68-88.
38. Das B, Saha S. P. (2001). Trigeminal neuralgia: current concepts and management. J Indian Med Assoc. 99(12), pp. 704-9.
39. Zakrzewska J, Patsalos PN. (2002). Long-term cohort study comparing medical (oxcarbamazepine) and surgical management of intractable trigeminal neuralgia. Pain 95, pp. 259-266.
40. Di Stefano G., et al. (2014). Natural history and outcome of 200 outpatients with classical trigeminal neuralgia treated with carbamazepine or oxcarbazepine in a tertiary centre for neuropathic pain. J Headache Pain. 15(1), p. 34.
41. Attal N., et al. (2010). EFNS guidelines on the pharmacological treatment of neuropathic pain: 2010 revision. Eur J Neurol. 17(9), pp. 1113-e88.
42. Siniscalchi A., et al. (2011). Effects of carbamazepine/oxycodone coadministration in the treatment of trigeminal neuralgia. Ann
Pharmacother. 45(6), p. e33.
43. Zhang J., et al. (2013). Non-antiepileptic drugs for trigeminal neuralgia. Cochrane Database Syst Rev. 12, p. CD004029.
44. Baker KA, Taylor JW, Lilly GE. (1985). Treatment of trigeminal neuralgia: use of baclofen in combination with carbamazepine. Clin Pharm. 4, pp. 93-96.
45. Zakrzewska J. M, Linskey M. E. (2014). Trigeminal neuralgia. Clin Evid (Online). 2014.
46. Nguyễn Thường Xuân, Trần Thụy Lân. (1978). Tiêm huyết thanh nóng vào vùng hạch Gasser để điều trị bệnh đau buốt dây thần kinh V đơn thuần. Ngoại Khoa. Số 3, trang 65-71.
47. Nanjappa M., et al. (2013). Percutaneous Radiofrequency Rhizotomy in Treatment of Trigeminal neuralgia: A Prospective Study. J Maxillofac Oral Surg. 12(1), pp. 35-41.
48. Cheng J. S., et al. (2014). A review of percutaneous treatments for trigeminal neuralgia. Neurosurgery. 10 Suppl 1, pp. 25-33; discussion 33.
49. Bender M. T., et al. (2013). Glycerol rhizotomy and radiofrequency thermocoagulation for trigeminal neuralgia in multiple sclerosis. J Neurosurg. 118(2), pp. 329-36.
50. Bender, M., et al. (2012). Effectiveness of repeat glycerol rhizotomy in treating recurrent trigeminal neuralgia. Neurosurgery. 70(5), pp. 1125¬33; discussion 1133-4.
51. Goodwin C. R., et al. (2013). Glycerol rhizotomy via a retrosigmoid approach as an alternative treatment for trigeminal neuralgia. Clin Neurol Neurosurg. 115(12), pp. 2454-6.
52. Broggi G. (2013). Percutaneous retrogasserian balloon compression for trigeminal neuralgia. World Neurosurg. 79(2), pp. 269-70.
53. Bergenheim A. T., Asplund P., Linderoth B. (2013).Percutaneous retrogasserian balloon compression for trigeminal neuralgia: review of critical technical details and outcomes. World Neurosurg. 79(2), pp. 359-68.
54. Montano N., et al. (2014). The role of percutaneous balloon compression in the treatment of trigeminal neuralgia recurring after other surgical procedures. Acta Neurol Belg. 114(1), pp. 59-64.
55. Võ Văn Nho và CS (2013). Phẫu thuật Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
56. Maciewicz R, Scrivani S. (1997). Trigeminal neuralgia: gamma radiosurgery may provide new options for treatment. Neurology. 48(3), pp. 565-6.
57. Dhople A. A., et al. (2009). Long-term outcomes of Gamma Knife radiosurgery for classic trigeminal neuralgia: implications of treatment and critical review of the literature. Clinical article. J Neurosurg. 111(2), pp. 351-8.
58. Hart M. G., Nowell M.,Coakham H. B. (2012). Radiofrequency thermocoagulation for trigeminal neuralgia without intra-operative patient waking. Br J Neurosurg. 26(3), pp. 392-6.
59. Chan M. D., Shaw E. G., Tatter S. B. (2013). Radiosurgical management of trigeminal neuralgia. Neurosurg Clin N Am. 24(4), pp. 613-21.
60. Riesenburger R. I., et al. (2010). Outcomes following single-treatment Gamma Knife surgery for trigeminal neuralgia with a minimum 3-year follow-up. J Neurosurg. 112(4), pp. 766-71.
61. Linskey M. E., Ratanatharathorn V., Penagaricano J. (2008). A prospective cohort study of microvascular decompression and Gamma Knife surgery in patients with trigeminal neuralgia. J Neurosurg. 109 Suppl, pp. 160-72.
62. Ali FM, Pai MCD, Aher V, et al. (2012). Peripheral neurectomies: A treatment option for trigeminal neuralgia in rural practice. J Neurosci Rural Pract. 3(2), pp. 152- 157.
63. Agrawal S. M, Kambalimath D. H. (2011).Peripheral neurectomy: a minimally invasive treatment for trigeminal neuralgia. A retrospective study. JMaxillofac Oral Surg. 10(3), pp. 195-8.
64. Frazier CH (1925). Subtotal resection of sensory root for relief of major trigeminal neuralgia. Arch Neurol Psychiat. 13, pp. 376-384.
65. Rosegay H (1992). The Krause operations. J Neurosurg. 76, pp. 1032-1036.
66. Dandy WE. (1932). Treatment of trigeminal neuralgia by the cerebellar route. Ann Surg (96), pp. 787-795.
67. Eboli P., et al. (2009). Historical characterization of trigeminal neuralgia. Neurosurgery. 64(6), pp. 1183-6; discussion 1186-7.
68. Barker F. G., et al. (1996). The long-term outcome of microvascular decompression for trigeminal neuralgia. N Engl J Med. 334(17), pp. 1077-83.
69. Sindou M., et al. (2007). Microvascular decompression for primary trigeminal neuralgia: long-term effectiveness and prognostic factors in a series of 362 consecutive patients with clear-cut neurovascular conflicts who underwent pure decompression. J Neurosurg. 107(6), pp. 1144-53.
70. Teo C, Nakaji P, Mobbs RJ. (2006). Endoscope-assisted Microvascular Decompression for Trigeminal Neuralgia: Technical Case Report. Neurosurgery. 59(4), pp. ONS-E489-ONS-E490 .
71. Teo C. (2013). A Balanced Perspective on the Role of Endoscopy in the Surgical Management of Trigeminal Neuralgia. World Neurosurg.
72. Jarrahy R., Berci G., Shahinian H. K. (2000). Endoscope-assisted microvascular decompression of the trigeminal nerve. Otolaryngol Head Neck Surg. 123(3), pp. 218-23.
73. Apfelbaum, R. I (2000). Neurovascular decompression: the procedure of choice?. Clin Neurosurg. 46, pp. 473- 498.
74. Mark R.McLaughlin, et al (1999). Microvascular decompression of cranial nerves:lessons learned after 4400 operations. J.Neurosurg. 90,
pp. 1-8.
75. Jannetta P. J., McLaughlin M. R., Casey K. F. (2005). Technique of microvascular decompression. Technical note. Neurosurg Focus. 18(5), p. E5.
76. Broggi G, et al. (2012), “Surgical technique for trigeminal microvascular decompression”, Acta Neurochir.pp s00701-012-1324-2
77. Kersten P., Kucukdeveci A. A., Tennant A. (2012). The use of the Visual Analogue Scale (VAS) in rehabilitation outcomes. J Rehabil Med. 44(7), pp. 609-10.
78. Sekiya T, et al. (1991). Vestibular Nerve Injury as a Complication of Microvascular Decompression. Neurosurgery. 29(5), pp. 773-776.
79. Hanakita J, Kondo A. (1988). Serious complications of Microvascular decompression operations for trigeminal neuralgia and hemifacial spasm. Neurosurgery. 22(2), pp. 348-352.
80. Jacques D. B. (2003). Les névralgie du trijumeau et du glossopharygien. De la théorie du conflit vasculo-nerveux au geste chirurgicale. La Revue de la Médecine Générale.(201), pp. 132-137.
81. Kondo A. (1997). Follow-up results of microvascular decompression in trigeminal neuralgia and hemifacial spasm. Neurosurgery. 40(1), pp. 46-51; discussion 51-2.
82. Kimura T., Sameshima, T., Morita A.(2012).Trigeminal neuralgia caused by a fibrous ring around the nerve. J Neurosurg. 116(4), pp. 741-2.
83. Zimmerman RS., Theiler A, Patel NP. (2008).Negative Exploration
during Microvascular Decompression: Initial Experience with
Intraoperative Glycerol Rhizotomy for Trigeminal Neuralgia. Neurosurgery. 62(6), p. 1428 10.1227
84. Elhammady M. S., Telischi F. F., Morcos J. J. (2012). Retrosigmoid approach: indications, techniques, and results. Otolaryngol Clin North Am. 45(2), pp. 375-97, ix.
85. Chen K. S, Sagher O. (2013).Trigeminal neuralgia without vascular conflict: strategies and outcomes when the culprit goes missing. World Neurosurg. 80(3-4), pp. 302-3.
86. Sekiya T, et al.(1991). Vestibular Nerve Injury as a Complication of Microvascular Decompression. Neurosurgery.29(5),pp.773-776.
87. Sindou M. (2010). Trigeminal neuralgia: a plea for microvascular decompression as the first surgical option. Anatomy should prevail. Acta Neurochir (Wien). 152(2), pp. 361-4.
88. Reddy V. K., et al. (2013). Microvascular decompression for classic trigeminal neuralgia: determination of minimum clinically important difference in pain improvement for patient reported outcomes. Neurosurgery. 72(5), pp. 749-54; discussion 754.
89. Cho DY, et al. (1994). Repeat Operations in Failed Microvascular Decompression for Trigeminal Neuralgia. Neurosurgery. 35(4), pp. 665-670.
90. Ugwuanyi U. C, Kitchen N. D. (2010). The operative findings in re-do microvascular decompression for recurrent trigeminal neuralgia. Br J
Neurosurg. 24(1), pp. 26-30.
91. Gu W. Zhao W. (2014). Microvascular decompression for recurrent trigeminal neuralgia. J Clin Neurosci. 21(9), pp. 1549-53.
92. Capelle H. H., et al. (2010). Treatment of recurrent trigeminal neuralgia due to Teflon granuloma. J Headache Pain. 11(4), pp. 339-44.
93. Liao J. J., et al. (1997). Reoperation for recurrent trigeminal neuralgia after microvascular decompression. Surg Neurol. 47(6), pp. 562-8; discussion 568-70.
94. Chen J., et al. (2000). Teflon granuloma after microvascular decompression for trigeminal neuralgia. Surg Neurol. 53(3), pp. 281-7.
95. Toth G, Rubeiz H, Macdonald RL. (2007).
POLYTETRAFLUOROETHYLENE-INDUCED granuloma and brainstem cyst after microvascular decompression for trigeminal neuralgia: case report. Neurosurgery. 61(4), pp. E875-E877
10.1227/01.
96. Sun T., et al. (1994).Long-term results of microvascular decompression for trigeminal neuralgia with reference to probability of recurrence. Acta Neurochirurgica. 126(2-4), pp. 144-148.
97. Sun Z., Li P., Zhao Y. (1998). Repeat operations for recurrent trigeminal neuralgia after microvascular decompression. Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi. 12(12), pp. 558-60.
98. Fujiwara S., et al. (2011). High-resolution diffusion tensor imaging for the detection of diffusion abnormalities in the trigeminal nerves of patients with trigeminal neuralgia caused by neurovascular compression. JNeuroimaging. 21(2), pp. e102-8.
99. Zhang H., et al. (2013). The long-term outcome predictors of pure microvascular decompression for primary trigeminal neuralgia. World Neurosurg. 79(5-6), pp. 756-62.
100. Chai Y., et al. (2013). Predicting the outcome of microvascular decompression for primary trigeminal neuralgia by the use of magnetic resonance tomographic angiography. J Craniofac Surg. 24(5), pp. 1699-702.
101. Kuncz A., et al. (2005). The role of MR angiography in predicting operative results of microvascular decompression in patients with trigeminal neuralgia. Orv Hetil. 146(51), pp. 2595-602.
102. Ollat H , Sindou M et al. (1997). La névralgie du trijumeau 2.
103. Jannetta P. J. (2007). Arterial compression of the trigeminal nerve at the pons in patients with trigeminal neuralgia. J Neurosurg. 107(1), pp. 216-9.
104. Zhong J., et al. (2012). A clinical analysis on microvascular decompression surgery in a series of 3000 cases. Clin Neurol Neurosurg. 114(7), pp. 846-51.
105. Fujimaki T. (2008). Microvascular decompression surgery for trigeminal neuralgia: technical review based on surgical anatomy. No Shinkei Geka. 36(7), pp. 593-9.
106. Jainkittivong A., Aneksuk V.,Langlais R. P. (2012).Trigeminal neuralgia: a retrospective study of 188 Thai cases. Gerodontology. 29(2), pp. e611-7.
107. Leclercq D., Thiebaut, J. B., Heran F. (2013). Trigeminal neuralgia. Diagn Interv Imaging. 94(10), pp. 993-1001.
108. Li S. T., et al. (2004). Trigeminal neuralgia: what are the important factors for good operative outcomes with microvascular decompression. Surg Neurol. 62(5), pp. 400-4; discussion 404-5.
109. Han-Bing S., et al. (2010). Predicting the outcome of microvascular decompression for trigeminal neuralgia using magnetic resonance tomographic angiography. J Neuroimaging. 20(4), pp. 345-9.
110. Thiery G, Sagui E, Guyot L. (2007). EMC: Algies faciales., Elsevier Masson SAS, 22-041-A-10.
111. Ferroli P., et al. (2010). Advanced age as a contraindication to microvascular decompression for drug-resistant trigeminal neuralgia: evidence of prejudice?. Neurol Sci. 31(1), pp. 23-8.
112. Yang D. B., et al. (2014). The Efficacy and Safety of Microvascular Decompression for Idiopathic Trigeminal Neuralgia in Patients Older Than 65 Years. J Craniofac Surg. 25(4), pp. 1393-1396.
113. Burchiel K. J. (2011). Trigeminal neuralgia in the elderly. J Neurosurg. 115(2), p. 201; discussion 201.
114. Sekula R. F., Jr., et al. (2011). Microvascular decompression for elderly patients with trigeminal neuralgia: a prospective study and systematic review with meta-analysis. J Neurosurg. 114(1), pp. 172-9.
115. Pollock B. E, Stien K. J. (2011). Posterior fossa exploration for trigeminal neuralgia patients older than 70 years of age. Neurosurgery. 69(6), pp. 1255-9; discussion 1259-60.
116. Bahgat D., et al. (2011). Trigeminal neuralgia in young adults. J Neurosurg. 114(5), pp. 1306-11.
117. Puca A., et al. (1993). Microvascular decompression for trigeminal neuralgia: prognostic factors. Acta Neurochir Suppl (Wien). 58, pp. 165-7.
118. Sarlani E., et al. (2005). Trigeminal neuralgia in a patient with multiple sclerosis and chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy. J Am Dent Assoc. 136(4), pp. 469-76.
119. Tyler-Kabara EC., et al. (2000). Management of Trigeminal Neuralgia:
Predictors of Outcome for Microvascular Decompression.
Neurosurgery. 47(2), pp. 541-542.
120. Harsha KJ, et al. (2012). Imaging of vascular causes of trigeminal neuralgia. Journal of Neuroradiology. 39(5), pp. 281-289.
121. Kalkanis SN., et al. (2003). Microvascular Decompression Surgery in the United States, 1996 to 2000: Mortality Rates, Morbidity Rates, and the Effects of Hospital and Surgeon Volumes.Neurosurgery. 52(6), pp. 1251-1262.
122. Đồng Văn Hệ. ( 2009). Điều trị đau dây V bằng phẫu thuật giải phóng chèn ép mạch máu. Tạp chí Y học thực hành. Số 12, trang 55.
123. Sindou M, et al. (2008). Microvascular decompression for trigeminal neuralgia: the importance of a noncompressive technique — Kaplan-Meier analysis in a consecutive series of 330 patients. Neurosurgery. 63(4), pp. 341-351 10.1227/01.
124. Baschnagel A. M., et al. (2014). Trigeminal neuralgia pain relief after gamma knife stereotactic radiosurger. Clin Neurol Neurosurg. 117, pp. 107-11.
125. Zhang L. W., et al. (2011). Radiofrequency thermocoagulation rhizotomy for recurrent trigeminal neuralgia after microvascular decompression. Chin Med J (Engl). 124(22), pp. 3726-30.
126. Oesman C, Jakob J, Mooij A. (2011). Long-Term Follow-Up of Microvascular Decompression for Trigeminal Neuralgia. Skull Base Surg. 21(5), pp. 313-322.
127. Szapiro J., Jr., Sindou M., Szapiro J. (1985). Prognostic factors in microvascular decompression for trigeminal neuralgia. Neurosurgery. 17(6), pp. 920-9.
128. Sandell T, Eide PK. (2008). Effect of microvascular decompression in trigeminal neuralgia patients with or without constant pain. Neurosurgery. 63(1), pp. 93-100 10.1227/01.
129. Degn J, Brennum J. (2010). Surgical treatment of trigeminal neuralgia. Results from the use of glycerol injection, microvascular decompression, and rhizotomia. Acta Neurochir (Wien). 152(12), pp. 2125-32.
130. Jo K. W., et al. (2013). Long-term prognostic factors for microvascular decompression for trigeminal neuralgia. J Clin Neurosci. 20(3), pp. 440-5.
131. Sindou M. (2013). Prediction of the vascular compression characteristics with magnetic resonance imaging for surgery of primary trigeminal neuralgias. World Neurosurg. 80(3-4), pp. 298-9.
132. Peschillo S, Delfini R. (2013). Trigeminal neuralgia: a new neuroimaging perspective. World Neurosurg. 80(3-4), pp. 293-5.
133. Leal P. R., et al. (2011). Visualization of vascular compression of the trigeminal nerve with high-resolution 3T MRI: a prospective study comparing preoperative imaging analysis to surgical findings in 40 consecutive patients who underwent microvascular decompression for trigeminal neuralgia. Neurosurgery. 69(1), pp. 15-25; discussion 26.
134. Barker FG. II, et al. (1997). Trigeminal Numbness and Tic Relief after Microvascular Decompression for Typical Trigeminal Neuralgia.
Neurosurgery. 40(1), pp. 39-45.
135. Resnick DK., Levy EI., Jannetta P.J. (1998). Microvascular Decompression for Pediatric Onset Trigeminal Neuralgia. Neurosurgery. 43(4), pp. 804-807.
136. Aaron E.B, et al (2010). Operative Strategies for Minimizing Hearing loss and other major complications associated with microvascular decompression for trigeminal neuralgia. World Neurosurg. 74, pp. 172¬177.
137. Bobek M. P. Sagher O. (1999). Aseptic meningitis caused by Teflon implantation for microvascular decompression. Case report. J Neurosurg. 90(1), pp. 145-7.
138. Zhong, J., et al. (2014). Microvascular decompression surgery: surgical principles and technical nuances based on 4000 cases. Neurol Res. 36(10), pp. 882-93.
139. Mohammad-Mohammadi A., et al. (2013). Surgical outcomes of trigeminal neuralgia in patients with multiple sclerosis. Neurosurgery. 73(6), pp. 941-50; discussion 950.
140. Cohen-Gadol A. A. (2011). Microvascular decompression surgery for trigeminal neuralgia and hemifacial spasm: naunces of the technique based on experiences with 100 patients and review of the literature. Clin Neurol Neurosurg. 113(10), pp. 844-53.
141. Sindou M. (2010). Operative strategies for minimizing hearing loss associated with microvascular decompression for trigeminal neuralgia. World Neurosurg. 74(1), pp. 111-2.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Các kiến thức tổng quát về bệnh đau dây thần kinh số V 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Dịch tễ học 3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ 3
1.2. Cơ chế sinh bệnh học đau dây V 4
1.3. Giải phẫu dây thần kinh số V và liên quan với vùng góc cầu-tiểu
não 4
1.3.1. Giải phẫu đại thể dây thần kinh số V 5
1.3.2. Giải phẫu vi thể thần kinh V và liên quan vùng góc cầu-tiểu não…. 8
1.4. Chẩn đoán bệnh đau dây V 12
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 12
1.4.2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 14
1.4.3. Chẩn đoán xác định 16
1.4.4. Chẩn đoán phân biệt 16
1.5. Các phương pháp điều trị đau dây V 18
1.5.1. Điều trị bằng thuốc 18
1.5.2. Các can thiệp phá hủy 23
1.5.3. Can thiệp không phá hủy 31
1.6. Mổ giải ép thần kinh vi phẫu 32
1.6.1. Lịch sử phương pháp mổ giải ép 32
1.6.2. Nguyên lý 33
1.6.3. Kỹ thuật 33
1.6.4. Chỉ định 34
1.6.5. Ưu điểm 34
1.6.6. Hạn chế 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.1.3. Đạo đức nghiên cứu 38
2.1.4. Thời gian và địa điểm 38
2.1.5. Cỡ mẫu nghiên cứu 39
2.2. Các bước thiết kế trong nghiên cứu 40
2.2.1. Xây dựng quy trình vi phẫu thuật giải ép thần kinh 40
2.2.2. Áp dụng quy trình vi phẫu thuật giải ép thần kinh 48
2.2.3. Đánh giá kết quả 49
2.2.4. Hoàn thiện quy trình 49
2.3. Các phương tiện chính phục vụ nghiên cứu 50
2.3.1. Kính vi phẫu 50
2.3.2. Dụng cụ vi phẫu thuật 50
2.3.3. Miếng giải ép Neuro-patch 50
2.4. Phương pháp nghiên cứu 50
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu 50
2.4.2. Các biến số và các chỉ số chính của nghiên cứu 50
2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 56
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 56
3.1.2. Thời gian khởi phát 57
3.1.3. Tiền sử điều trị bệnh 58
3.1.4. Vị trí đau và vùng đau 59
3.1.5. Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ 61
3.1.6. Đặc điểm trong mổ 63
3.2. Kết quả của áp dụng kỹ thuật giải ép thần kinh 66
3.2.1. Khả năng bộc lộ vùng góc cầu tiểu não 66
3.2.2. Thời gian mổ 66
3.2.3. Thời gian nằm viện 67
3.2.4. Các thuận lợi trong mổ 67
3.2.5. Các khó khăn trong mổ 68
3.3. Kết quả điều trị 69
3.3.1. Kết quản giảm đau 69
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giảm đau sau mổ 72
3.3.3. Các biến chứng và di chứng 75
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 77
4.1. Xây dựng quy trình vi phẫu thuật giải ép thần kinh 77
4.1.1. Các bước cơ bản trong mổ 77
4.1.2. Các thuận lợi và khó khăn trong mổ 91
4.1.3. Áp dụng chỉ định 95
4.1.4. Các phương tiện và trang thiết bị chính 100
4.2. Kết quả áp dụng kỹ thuật vi phẫu giải ép thần kinh 105
4.2.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 105
4.2.2. Thời gian mổ 113
4.2.3. Thời gian nằm viện 113
4.2.4. Kết quả giảm đau 114
4.2.5. Các yếu tố tiên lượng 117
4.2.6. Các biến chứng và di chứng 121
KẾT LUẬN 128
KIẾN NGHỊ 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment