Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh phối hợp với hs-Troponin T ở bệnh nhân Hội chứng vành cấp

Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh phối hợp với hs-Troponin T ở bệnh nhân Hội chứng vành cấp

Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh phối hợp với hs-Troponin T ở bệnh nhân Hội chứng vành cấp.Hội chứng vành cấp (HCVC) là một bệnh cảnh cấp cứu nội khoa nguy hiểm cần được chẩn đoán và điều trị sớm. [44]. Theo WHO, hàng năm trên thế giới c  7,3 triệu người chết do bệnh ĐMV [147]. Theo thống kê của Mỹ năm 2014 của Hội Tim mạch Hoa Kỳ, NMCT mới mắc hàng năm là 515.000 trường hợp và c  205.000 trường hợp NMCT tái phát. Những trường hợp NMCT lần đầu, c  độ tuổi trung bình ở nam là 64,9 và 72,3 với nữ [30]. Tại Châu  u, cứ m i 6 nam giới và m i 7 nữ giới lại c  1 người bị tử vong do NMCT [19]. Tại Anh, năm 2010 tỷ lệ tử vong do NMCT trên 100.000 dân là 39,2 ở nam và 17,7 ở nữ [108]. Tại Việt Nam, tuy chưa c  số liệu thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh tim mạch và đặc biệt số bệnh nhân HCVC ngày càng gia tăng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Lân Việt, tỷ lệ HCVC nhập Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam chiếm 4,6% và bệnh tim thiếu máu cục bộ (TMCB) chiếm 18,3% trong số các bệnh lý tim mạch [22].

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng HCVC sẽ dự báo tiên lượng xấu. Tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày sau NMCT khoảng 5,1-10%. Tỷ lệ tử vong 30 ngày ở HCVCKSTCL là 3% và tỷ lệ tử vong hoặc biến cố NMCT sau HCVCKSTCL là 14% [44]. Rối loạn chức năng thất trái hoặc suy tim sau HCVC là một yếu tố tiên lượng xấu, làm gia tăng tử vong lên gấp 4 lần so với không có rối loạn chức năng thất trái [135], [148]. Chẩn đoán sớm HCVC vẫn còn kh  khăn như: Triệu chứng lâm sàng và hình ảnh điện tâm đồ (ECG) không rõ ràng, các chất chỉ điểm sinh học phóng thích chậm trễ vào máu sau hoại tử cơ tim. Động học của các chất chỉ điểm sinh học đánh dấu tầm quan trọng của thời điểm khởi phát triệu chứng.
M i chất chỉ điểm có thời gian phóng thích và trở về bình thường cũng khác2 nhau nên việc phối hợp các chất chỉ điểm sinh học trong chẩn đoán HCVC là điều cần thiết [92], [103], [130].
Những năm gần đây, IMA (Ischemia Modified Albumin) là chất chỉ điểm sinh học lý tưởng, một trong những xét nghiệm có giá trị để chẩn đoán sớm NMCT. IMA là một chất chỉ điểm tăng rất sớm trong huyết thanh (6 đến 10 phút) sau khi xuất hiện tình trạng TMC  cơ tim, sớm hơn cả các chất chỉ điểm tim khác. Xét nghiệm cho kết quả nhanh trong vòng 30 phút nên rất lý tưởng trong chẩn đoán sớm NMCT để đưa ra quyết định điều trị [89], [130].
Troponin T là chất chỉ điểm sinh học được khuyến cáo để chẩn đoán NMCT cấp. Troponin T tăng lên rất sớm sau 3h khi có dấu hiệu hoại tử cơ tim. Sự phát triển gần đây của Troponin T độ nhạy cao (hs-TnT) cho thấy cải thiện độ chính xác trong chẩn đoán, nghi ngờ NMCT. Định lượng nồng độ Troponin T với xét nghiệm hs-TnT có giá trị tiên lượng rất cao ở bệnh nhân HCVC, bệnh mạch vành ổn định, suy tim và thậm chí cả trong dân số chung [124]. Nhờ ưu điểm vượt trội của IMA mà chất chỉ điểm sinh học này có giá trị trong tương lai để phát hiện sớm HCVC. Tuy nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu để đánh giá vai trò của IMA, việc phối hợp của IMA và hs-TnT trong chẩn đoán HCVC. Để tìm hiểu ứng dụng của IMA và việc phối hợp IMA và
hs-TnT trong chẩn đoán HCVC, tại Việt Nam chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu phối hợp này được thực hiện. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu vai trò chẩn đoán của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh phối hợp với hs-Troponin T ở bệnh nhân Hội chứng vành cấp”. Với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát sự biến đổi nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh và giá trị chẩn đoán ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh với mức độ tổn thương động mạch vành và với các biến cố tim mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.3
2. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn
– Tiếp nhận ban đầu HCVC chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâmsàng, điện tâm đồ và dấu ấn sinh học. M i chất chỉ điểm chỉ sinh học có thời gian động học khác nhau, sự gia tăng trong huyết thanh khác nhau c  ưu và nhược điểm khác nhau nên việc phối hợp nhiều chất chỉ điểm sinh học trong chẩn đoán HCVC là điều cần thiết và cũng là xu hướng hiện nay.
– Nghiên cứu này sẽ đánh giá được giá trị chẩn đoán hay loại trừ HCVC của IMA, hs-TnT và sự phối hợp của hai chất chỉ điểm sinh học này.
– Nghiên cứu này sẽ cho thấy lợi ích của IMA và hs-TnT trong chẩn đoán sớm và tiên lượng ở bệnh nhân HCVC.
– Việc sử dụng các chất chỉ điểm sinh học trong HCVC đã được khẳng định và đồng thuận toàn cầu ở thời điểm này. Nhiều nơi trên thế giới đã nghiên cứu IMA và sự phối hợp IMA với hs-TnT để chẩn đoán HCVC.
Do đ , việc nghiên cứu ứng dụng này giúp cho việc chẩn đoán, tiên lượng và điều trị sớm HCVC ở Việt Nam là cần thiết.
– IMA và hs-TnT huyết thanh là xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện.Ứng dụng này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong việc chẩn đoán, tiên lượng vàđánh giá mức độ tổn thương ĐMV, dự báo các biến cố tim mạch về sau. Từđ , có chiến lược điều trị và dự phòng thích hợp, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân có HCVC

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh (2017), “Vai trò IMA (Ishemia Modified Albumin) phối hợp với hs-Troponin T (hsTnT) huyết thanh trong chẩn đoán hội chứng vành cấp không ST chênh lên”. Tạp chí Y Dược Học, Tâp 6, số 6, tháng 1-2017. Hội nghị khoa học Sau Đại học lần thứ VIII. Trường Đại học Y Dược Huế, tr 64-69.
2. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh (2017), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng IMA (Ischemia modified
albumin) và mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên”. Tạp chí Tim Mạch Học Việt
Nam, số 79, tháng 7/2017. Hội nghị Khoa học Tim mạch Miền trung mở rộng lần thứ IX. Tr 9-16.
3. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh (2017), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-Troponin T và mức độ tổn
thương động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên”. Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, tháng 4/2017. Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần thứ X, tr 36-44.
4. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Hà Nguyễn Tường Vân, Huỳnh Văn Minh (2017), “Giá trị của IMA (Ishemia Modified Albumin) huyếtthanh trong chẩn đoán hội chứng vành cấp không ST chênh lên”, Tạp chí Y Dược Học, Tâp 7 số 5, tháng 10-2017. Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ VIII. Trường Đại học Y Dược Huế, tr 197-202.
5. Phạm Quang Tuấn và cộng sự (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàngvà cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên”. Tạp chí Y Học Thực Hành, năm thứ 61, số 12 (1030).TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trần Viết An (2010), “Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh trong đánh giá tổn thương động mạch vành và tiên lượng hội chứng vành cấp” Luận án tiến sĩ y học.
2. Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012), “Đại cương về sốc”, Hồi sức cấp cứu – Tiếp cận theo các phác đồ, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật, tr. 01 – 03.
3. Nguyễn Thị Hồng Huệ, Vũ Điện Biên (2015), “Mối liên quan giữa biếnđổi nồng độ hs-CRP, Hs-Troponin T và NT-Pro NP trong tiên lượng tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, Tài liệu
Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX. tr. 336-342.
4. Lê Kim Khánh (2010), “Nghiên cứu nồng độ Troponon I trên bệnh nhân có hội chứng vành cấp”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế.
5. Huỳnh Văn Minh (2014), “Vữa xơ động mạch”, Giáo trình sau đại học, Tim mạch học, Trường Đại học Y-Dược Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 202-214.
6. Huỳnh Văn Minh và cs (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán, và điều trị Tăng huyết áp, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam”.
7. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), “Chụp động mạch vành”, Tim mạch học – Giáo trình sau đại học, NX  Đại học Huế, tr. 58-69.
8. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền, Hoàng Anh Tiến (2009), “Điện tâm đồ trong hội chứng vành cấp”, Điện tâm đồ, từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, NX  Đại học Huế, tr. 470-88.
9. Trần Nguyễn Tuấn Minh (2016), “Nghiên cứu nồng độ hs-CRP và GGT huyết thanh trong tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế.10. Nguyễn Vũ Phòng (2017), “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp của Troponin T c  độ nhạy cao trong 1 giờ ở bệnh nhân nhập viện vì đau thắt ngực”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế.
11. Đặng Vạn Phước và cs (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán, và điều trị Rối loạn Lipid máu”, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam.
12. Hồ Văn Phước (2014), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hsTroponin T và mức độ tổn thương mạch vành ở bệnh nhân bị hội chứng vành cấp”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế.
13. Nguyễn Đặng Duy Quang (2016), “Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ hsCRP và hs-Troponin T trước và sau can thiệp động mạch vành qua da”, Luận văn Thạc Sĩ Y học cuả Bác sĩ Nội Trú. Đại học Y Dược Huế.
14. Trần Tiến Tài, Phạm Nguyễn Vinh (2011), “Nghiên cứu biến chứng sớm trên bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên tại viện tim thành phố Hồ Chí Minh từ 9/2008 đến 8/2009”, Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch năm 2011, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ bản của Số 2, tr. 177- 181.
15. Giao Thị Thoa, Nguyễn Lân Hiếu, Huỳnh Văn Minh (2014), “Giá trị tiên lượng của H-FABP một chỉ điểm mới trong Nhồi máu cơ tim cấp”, Tạp chí Y Dược Học, số 22+23, Hội nghị Khoa học Sau Đại Học, Trường
Đại học Y Dược Huế, tr. 40-47.
16. Nguyễn Thái Thuận (2015), “Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh trong tiên lượng nhắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên” Luận án chuyên khoa cấp II, Bệnh viện Trung ương Huế.
17. Đ Thế Truyền (2010), “Nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn mới trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân c  cơn đau thắt ngực”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế.
18. Hoàng Quốc Tuấn (2012), “Nghiên cứu giá trị của IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết thanh trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp”, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế.19. Nguyễn Quang Tuấn (2014), “Dịch tễ học về Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên và các đối tượng đặc biệt”, Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, Nhà xuất bản y học, tr. 25-30.
20. Nguyễn Lân Việt (2016) “Khuyến cáo về chẩn đoán, và điều trị Hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên”, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam.
21. Nguyễn Lân Việt (2015), “Nhồi máu cơ tim cấp- Hội chứng mạch vành cấp không c  đoạn ST chênh lên”, Thực hành Bệnh Tim Mạch, Nhà xuất bản Y Học, tr.20-34, 51-65.
22. Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng (2010) “Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt nam trong thời gian 2003-2007”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 52: tr. 11-19.
23. Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Xơ vữa động mạch”, Bệnh Học Tim Mạch – Tập II, Nhà xuất bản Y Học, tr. 67-113.
24. Phạm Nguyễn Vinh và cs (2015), “Khuyến cáo về chẩn đoán, và điều trị Suy tim”, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam.
25. Nguyễn Anh Vũ (2014), ” ệnh mạch vành”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nxb Đại học Huế, tr. 137-152

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 4
1.1. Định nghĩa hội chứng vành cấp …………………………………………………….. 4
1.2. Giải phẫu hệ động mạch vành……………………………………………………….. 4
1.3. Xơ vữa động mạch và sinh lý bệnh hội chứng vành cấp…………………… 6
1.4. Các chất chỉ điểm sinh học trong hội chứng vành cấp ……………………. 15
1.5. Các nghiên cứu liên quan……………………………………………………………. 27
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 33
2.3. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………. 53
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 54
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 54
3.2. Biến đổi nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh và giá trị chẩn đoán ở bệnh
nhân hội chứng vành cấp. …………………………………………………………………. 60
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh với mức độ tổn
thương động mạch vành và với các biến cố tim mạch ở bệnh nhân hội
chứng vành cấp ……………………………………………………………………………….. 74
Chƣơng 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 88
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 88
4.2. Biến đổi nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh và giá trị chẩn đoán ở bệnh
nhân hội chứng vành cấp. …………………………………………………………………. 98
4.3. Mối liên quan giữa nồng độ IMA, hs-TnT huyết thanh với mức độ tổn
thương động mạch vành và với các biến cố tim mạch ở bệnh nhân hội
chứng vành cấp ……………………………………………………………………………… 117KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 127
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 129
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Biểu hiện chính của ĐTNKÔĐ …………………………………………… 13
Bảng 1.2. Đặc điểm lý tưởng của một chất chỉ điểm sinh học tim mạch … 16
Bảng 1.3. Giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu và dự báo âm tính của các chất chỉ
điểm trong HCVC …………………………………………………………….. 30
Bảng 1.4. Độ nhạy và giá trị dự báo âm tính trong chẩn đoán HCVC với
khoảng tin cậy 95%…………………………………………………………… 30
Bảng 2.1. Biểu hiện chính của ĐTNKÔĐ …………………………………………… 31
Bảng 2.2. Phân độ THA theo Phân Hội THAVN/HTMVN 2015…………… 34
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn béo phì của WHO cho các nước Châu Á …………….. 35
Bảng 2.4. Phân độ Killip…………………………………………………………………… 35
Bảng 2.5. Chẩn đoán suy tim…………………………………………………………….. 36
Bảng 2.6. Phân độ suy tim theo NYHA ……………………………………………… 36
Bảng 2.7. Biểu hiện trên ECG của NMCT………………………………………….. 38
Bảng 2.8. Vị trí động mạch và hệ số tương ứng…………………………………… 44
 ảng 2.9. Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP – ATP III (2001) ……… 49
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu …………………………. 54
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu …………………………. 54
Bảng 3.3. Lý do và thời gian nhập viện………………………………………………. 55
Bảng 3.4. Xét nghiệm sinh hoá và huyết học của đối tượng nghiên cứu…. 56
Bảng 3.5. Tỷ lệ tổn thương ĐMV………………………………………………………. 57
Bảng 3.6. Phân bố theo độ hẹp ĐMV…………………………………………………. 59
Bảng 3.7. Đặc điểm về điểm Gensini …………………………………………………. 59
Bảng 3.8. Nồng độ các chất chỉ điểm sinh học trong nhóm nghiên cứu….. 60
Bảng 3.9. Các chất chỉ điểm sinh học trong nhóm HCVCKSTCL và
HCVCSTCL …………………………………………………………………….. 61Bảng 3.10. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC của IMA trong chẩn đoán
HCVC……………………………………………………………………………… 62
Bảng 3.11. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC của IMA trong chẩn đoán
HCVCKSTCL và HCVCSTCL ………………………………………….. 63
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nồng độ IMA với nguy cơ HCVC …………… 64
Bảng 3.13. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC của hs-TnT trong chẩn
đoán HCVC ……………………………………………………………………… 64
Bảng 3.14. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC của hs-TnT trong chẩn
đoán HCVCSTCL …………………………………………………………….. 65
Bảng 3.15. Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC của hs-TnT trong chẩn
đoán HCVCKSTCL ………………………………………………………….. 67
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nồng độ hs-TroponinT với nguy cơ HCVC. 67
Bảng 3.17. Điểm cắt của Delta hs-TnT trong chẩn đoán HCVC ……………… 68
Bảng 3.18. IMA và hs-Troponin T trong chẩn đoán HCVC……………………. 68
Bảng 3.19. IMA và hs-Troponin T với điểm cắt 0,014ng/mL trong chẩn đoán
HCVC……………………………………………………………………………… 69
Bảng 3.20. IMA và hs-Troponin T với điểm cắt 0,014ng/mL trong chẩn đoán
các thể lâm sàng của HCVC……………………………………………….. 70
Bảng 3.21. So sánh các chất chỉ điểm sinh học trước 6 giờ trong chẩn
đoán HCVC ……………………………………………………………………… 71
Bảng 3.22. So sánh các chất chỉ điểm sinh học từ 6 giờ đến 12 giờ trong chẩn
đoán HCVC ……………………………………………………………………… 72
Bảng 3.23. So sánh các chất chỉ điểm sinh học sau 12 giờ trong chẩn đoán
HCVC……………………………………………………………………………… 72
Bảng 3.24. So sánh các chất chỉ điểm sinh học trong chẩn đoán HCVC…… 73
Bảng 3.25. Phân bố nồng độ IMA theo tổn thương ĐMV ………………………. 74
Bảng 3.26. Phân bố nồng độ IMA theo số ĐMV tổn thương…………………… 74Bảng 3.27. Tương quan nồng độ IMA huyết thanh với số nhánh ĐMV
tổn thương ……………………………………………………………………….. 75
Bảng 3.28. Phân bố nồng độ IMA theo điểm số Gensini………………………… 75
Bảng 3.29. Tương quan nồng độ IMA huyết thanh với điểm số Gensini. …. 75
Bảng 3.30. Phân bố nồng độ hs-TnT theo tổn thương ĐMV …………………… 76
Bảng 3.31. Phân bố nồng độ hs-TnT theo số ĐMV tổn thương……………….. 76
Bảng 3.32. Tương quan nồng độ hs-TnT huyết thanh với số nhánh ĐMV
tổn thương ……………………………………………………………………….. 76
Bảng 3.33. Tương quan nồng độ hs-TnT huyết thanh với điểm số Gensini . 77
Bảng 3.34. Nồng độ IMA với các biến cố trong HCVC …………………………. 79
Bảng 3.35. Khả năng dự báo tử vong của HCVC theo nồng độ IMA……….. 80
Bảng 3.36. Khả năng dự báo xuất hiện các biến chứng HCVC theo nồng
độ IMA ……………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.37. Nồng độ IMA và Phân độ Killip của đối tượng HCVC………….. 81
Bảng 3.38. Nồng độ hs-TnT1 với các biến cố trong HCVC…………………….. 81
Bảng 3.39. Khả năng dự báo xuất hiện tử vong trong HCVC theo nồng độ
hs-TnT1……………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.40. Khả năng dự báo xuất hiện các biến chứng HCVC theo nồng độ
hs-TnT1……………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.41. Nồng độ hs-TnT2 với các biến cố trong HCVC…………………….. 84
Bảng 3.42. Khả năng dự báo xuất hiện các biến chứng HCVC theo nồng độ
hs-TnT2……………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.43. Nồng độ hs-TnT và Phân độ Killip của đối tượng HCVC………. 86
Bảng 4.1. So sánh nồng độ IMA giữa các thể lâm sàng………………………. 103
Bảng 4.2. So sánh độ nhạy và độ đặc hiệu của IMA trong HCVC ……….. 106
Bảng 4.3. So sánh độ nhạy và độ đặc hiệu của hs-TnT trong HCVC ……. 112DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Động mạch vành trái ưu thế………………………………………………….. 5
Hình 1.2. Động mạch vành phải ưu thế ………………………………………………… 6
Hình 1.3. Quá trình xơ vữa động mạch…………………………………………………. 7
Hình 1.4. Sự tiến triển của mảng xơ vữa động mạch vành………………………. 8
Hình 1.5. Đánh giá ban đầu ở bệnh nhân nghi ngờ HCVC ……………………. 11
Hình 1.6. Sự biến đổi các chất chỉ điểm sinh học trong TMC  cơ tim……. 17
Hình 1.7. Cấu tạo hóa học IMA…………………………………………………………. 18
Hình 1.8. Biến đổi các protein tim trong HCVC ………………………………….. 20
Hình 1.9. Cấu tạo của TnT………………………………………………………………… 22
Hình 1.10. Sự biến đổi các chất chỉ điểm sinh học trong TMC  cơ tim……. 26
Hình 1.11. Sơ đồ biến đổi các chất trong HCVC……………………………………. 27
Hình 2.1. Siêu âm tim ………………………………………………………………………. 40
Hình 2.2. Hình vẽ mô tả các dạng vận động thành thất…………………………. 40
Hình 2.3. Máy chụp mạch vành DSA hiệu Phillip Intergris ở Trung tâm Tim
mạch BVTW Huế………………………………………………………………. 41
Hình 2.4. Tổn thương ĐMV và hệ số tương ứng………………………………….. 42
Hình 2.5. Phân đoạn các ĐMV và hệ số tương ứng ……………………………… 43
Hình 2.6. X t nghiệm miễn dịch kiểu Sandwich ………………………………….. 45
Hình 2.7. Máy xét nghiệm COBAS 6000 ……………………………………………. 46DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Các biến cố xảy ra trong 30 ngày …………………………………….. 55
Biểu đồ 3.2. Phân độ Killip của đối tượng HCVC………………………………… 56
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo số nhánh mạch vành tổn thương …… 58
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ các vị trí ĐMV bị tổn thương ………………………. 58
Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của IMA trong chẩn đoán HCVC………….. 62
Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của IMA trong chẩn đoán HCVCSTCL…. 62
Biểu đồ 3.7. Đường cong ROC của IMA trong chẩn đoán HCVCKSTCL . 63
Biểu đồ 3.8. Đường cong ROC của hs-TnT trong chẩn đoán HCVC………. 64
Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC của hs-TnT1 trong chẩn đoán HCVCSTCL… 65
Biểu đồ 3.10. Đường cong ROC của hs-TnT2 trong chẩn đoán HCVCSTCL .. 65
Biểu đồ 3.11. Đường cong ROC của hs-TnT1 trong chẩn đoán HCVCKSTCL .. 66
Biểu đồ 3.12. Đường cong ROC của hs-TnT2 trong chẩn đoán HCVCKSTCL.. 66
Biểu đồ 3.13. Đường cong ROC của Delta hs-TnT trong chẩn đoán HCVC. 68
Biểu đồ 3.14. So sánh đường cong ROC trong chẩn đoán HCVC của các chất
chỉ điểm sinh học trước 6 giờ ………………………………………….. 71
Biểu đồ 3.15. So sánh đường cong ROC trong chẩn đoán HCVC của các chất
chỉ điểm sinh học từ 6 giờ đến 12 giờ ………………………………. 71
Biểu đồ 3.16. So sánh đường cong ROC trong chẩn đoán HCVC của các chất
chỉ điểm sinh học sau 12 giờ……………………………………………. 72
Biểu đồ 3.17. Tương quan giữa nồng độ hs-TnT1 và số lượng ĐMV tổn thương… 77
Biểu đồ 3.18. Tương quan giữa nồng độ hs-TnT2 và số lượng ĐMV tổn thương. 77
Biểu đồ 3.19. Tương quan giữa nồng độ hs-TnT1 và điểm số Gensini………. 78
Biểu đồ 3.20. Tương quan giữa nồng độ hs-TnT2 và điểm số Gensini………. 78
Biểu đồ 3.21. Tương quan giữa nồng độ Delta hs-TnT và điểm số Gensini . 78
Biểu đồ 3.22. Khả năng tử vong của HCVC theo nồng độ IMA ………………. 79Biểu đồ 3.23. Khả năng xuất hiện các biến chứng chung của HCVC theo
nồng độ IMA…………………………………………………………………. 80
Biểu đồ 3.24. Khả năng tử vong của HCVC theo nồng độ hs-TnT1………….. 82
Biểu đồ 3.25. Khả năng xuất hiện biến chứng của HCVC theo nồng độ
hs-TnT1…………………………………………………………………………. 83
Biểu đồ 3.26. Khả năng tử vong của HCVC theo nồng độ hs-TnT2………….. 85
Biểu đồ 3.27. Khả năng xuất hiện biến chứng của HCVC theo nồng độ hs-TnT2… 85
Biểu đồ 3.28. Khả năng xuất hiện biến chứng suy tim của HCVC theo nồng
độ Delta hs-TnT …………………………………………………………….. 87
Biểu đồ 3.29. Khả năng xuất hiện biến chứng suy tim của HCVC khi phối
hợp IMA với Delta hs-TnT……………………………………………… 87DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Định danh HCVC. ………………………………………………………………… 4
Sơ đồ 1.2. Các quá trình góp phần hình thành HCVC……………………………… 10
Sơ đồ 1.3. Biến đổi các men trong nhồi máu cơ tim. ………………………………. 24
Sơ đồ 1.4. Giới hạn phát hiện của các chất chỉ điểm sinh học tim…………….. 25
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………… 5

Leave a Comment