Nghiên cứu vai trò chụp cắt lớp vi tính và Xquang trong bệnh lý lõm ngực
Luận văn Nghiên cứu vai trò chụp cắt lớp vi tính và Xquang trong bệnh lý lõm ngực.Bệnh lý lõm ngực bẩm sinh (LNBS) là một thể bệnh phổ biến trong nhóm bệnh gây biến dạng lồng ngực bẩm sinh. Lồng ngực bị lõm ở phía trước, thường là vùng xương ức (lõm đối xứng) hoặc lệch về bên ngực trái hoặc ngực phải (lõm không đối xứng). Bệnh được mô tả từ những năm 1900 nhưng tới cuối những năm 1939 mới được Ochsner và De Bakey mô tả và điều trị [1, 2]. Bệnh LNBS có tỷ lệ mắc không cao, chỉ vào khoảng 0, 25-0,30%, tuy nhiên nó lại là dạng dị tật phổ biến nhất trong các dị tật ngực [3, 4]. Bệnh sinh chưa rõ ràng. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng có sự tham gia của yếu tố gia đình chiếm 40%. Bệnh có thể gắn liền với các dị tật khác như hội chứng Marfan. Tỷ lệ mắc bệnh là 1/300-1/400 trẻ tại Mỹ [4], còn tỷ lệ này ở Việt Nam là chưa xác định [3, 5]. Cơ chế bệnh sinh được cho là do quá trình quá phát của các sụn sườn và sự phát triển không tương xứng giữa lồng ngực và các tạng trong lồng ngực làm xương lõm lại [6].
Điều trị LNBS đã được đề cập đến trong vài thế kỷ trước nhưng chỉ thực sự phát triển song hành với khoa học kỹ thuật trong thời gian gần đây của thế kỷ 21. Năm 1949, Ravitch báo cáo kỹ thuật chỉnh sửa bằng cách lấy bỏ sụn sườn quá phát nhưng giữ lại màng sụn và cố định xương ức ở vị trí bình thường.
Sau đó, phẫu thuật được cải tiến, dùng thêm một thanh đỡ bằng thép không gỉ để nâng xương ức. Đây là phẫu thuật tàn phá, để lại sẹo lớn và một lồng ngực tuy không lõm những cũng không đẹp. Nhiều cải tiến đã được làm dựa trên cơ sở kỹ thuật Ravitch nhưng tựu chung vẫn cắt sụn sườn [2, 7-9], làm gẫy gập xương ức hoặc sườn, không tạo được vòm ngực tròn đều.
Năm 1996, Donald Nuss giới thiệu phẫu thuật ít xâm lấn; luồn 1 hoặc 2 thanh kim loại có hình vuông hoặc bán nguyệt vào khoang lồng ngực, xoay các thanh này để nâng phần ngực lõm lên theo cơ chế đòn bẩy [10]. Phẫu thuật này ngày càng được chấp nhận như một phương pháp thay thế cho kỹ thuật Ravitch. Tại Việt Nam, phương pháp Nuss đã được áp dụng trong phẫu
thuật LNBS bước đầu đã thu được những kết quả rất tốt. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về LNBS như Haller (1989) [11]
Nuss D (1998) [10], Park H.J (2004) [12]. Ở Việt Nam mới có một số nghiên cứu trên lâm sàng như Vũ Hữu Vĩnh (2007, 2010) [1], Nguyễn Văn Trường (2010) [5], Lâm Văn Nút (2014) [13].
Trước đây khi chưa có CLVT thì XQ là phương tiện chủ yếu để thăm khám hệ thống xương trên cơ thể. Từ khi CLVT ra đời, ngay lập tức nó đã thể hiện được vai trò trong việc thăm khám các bệnh lý lồng ngực nói chung và bệnh lý LNBS nói riêng. Để thấy rõ được ưu thế của CLVT và XQ trong bệnh lý lõm ngực, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu vai trò chụp cắt lớp vi tính và Xquang trong bệnh lý lõm ngực” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh, các chỉ số trên CLVT và XQ ở bệnh nhân lõm ngực.
Tài liệu tham khảo Nghiên cứu vai trò chụp cắt lớp vi tính và Xquang trong bệnh lý lõm ngực
1. Ngô Quốc Hưng Vũ Hữu Vĩnh, Châu Phú Thi (2010). Phẫu thuật can thiệp tối thiểu chỉnh sửa bệnh lõm ngực bẩm sinh bằng thanh nâng ngực, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr. 522-528.
3. TranThanh Vy (2009). Điều trị ngoại khoa dị tật lõm ngực bẩm sinh, Y Hoc TP. Ho Chi Minh, Vol. 13, tr. 99 -103.
5. Nguyễn Văn Trường (2010), Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật sửa chữa dị dạng ngực lõm bẩm sinh, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
13. Lâm Văn Nút (2014), Nghiên cứu ứng dụng Nus trong điều trị lõm ngực bẩm sinh, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Đỗ Kính (2008), “Đặc điểm phát triển xương ức và xương sườn”. Phôi thai học: thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng. Nhà xuất bản y học.
33. Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Xương của ngực và Lồng ngực nhìn chung”, Giải phẫu người., Vol. 2, Nhà xuất bản Hà Nội.
34. Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Các cơ vùng ngực”, Giải phẫu người, Vol. 1, Nhà xuất bản Y học.
38. Vũ Quang Việt Trinh Minh Tranh, Trần Thanh Vỹ, Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2008), Các kỹ thuật điều trị lõm ngực bẩm sinh, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Hồ Chí Minh, truy cập ngày, tại trang web
52. Phạm Hồng Đức Phạm Minh Thông, Lê Thúy Lan, Nguyễn Tuấn Dũng (2012) , Kỹ Thuật chụp Xquang, Vol. 1, Nhà xuất bản y học – Hà Nội.
77. Bùi Chín Thân Trọng Vũ, hồ Ái Yên, Trần Ngọc Thạch (2010), Đánh giá kết quả điều trị lõm ngực bằng phẫu thuật Nuss tại bệnh vuện Đà Nẵng, truy cập ngày, tại trang web
MỤC LỤC Luận văn Nghiên cứu vai trò chụp cắt lớp vi tính và Xquang trong bệnh lý lõm ngực
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu lõm ngực bẩm sinh 3
1.1.1. Khái niệm về lõm ngực bẩm sinh 3
1.1.2. Trên thế giới 5
1.1.3. Ở Việt Nam 9
1.2. Phôi thai học và sinh lý phát triển khung xương lồng ngực 9
1.2.1. Các xương, sụn sườn 9
1.2.2. Xương ức 10
1.3. Giải phẫu lồng ngực 12
1.3.1. Khung xương lồng ngực và mảng sụn sườn trước 12
1.3.2. Xương ức 13
1.3.3. Các cơ thành ngực trước 14
1.3.4. Mạc nội ngực 15
1.3.5. Trung thất 15
1.4. Giải phẫu – Sinh lý bệnh của NLBS 16
1.4.1. Giải phẫu bệnh 16
1.4.2. Sinh bệnh học 17
1.4.3. Sinh lý bệnh 17
1.5. Chẩn đoán và chỉ định điều trị LNBS 20
1.5.1. Chẩn đoán 20
1.5.2. Phân loại LNBS 25
1.5.3. Chỉ định điều trị 26
1.6. Các phương pháp điều trị LNBS 27
1.6.1. Điều trị bảo tồn 27
1.6.2. Điều trị phẫu thuật 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
2.2.1. Thời gian 31
2.2.2. Địa điểm 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu 32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 32
2.3.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 32
2.4. Thu thập số liệu và các bước nghiên cứu 39
2.4.1. Thu Thập số liệu 39
2.4.2. Sơ đồ nghiên cứu 39
2.5. Xử lý và phân tích số liệu 39
2.6. Đạo đức nghiên cứu 40
2.7. Sai số và khắc phục sai số 40
Chương 3: KẾT QUẢ 41
3.1. Đặc điểm dịch tễ, đặc điểm hình ảnh và các chỉ số 41
3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi, giới 41
3.1.2. Phân loại 43
3.2. Biến đổi của xương ức ở bệnh nhân lõm ngực 46
3.3. Các thông số trên phim CLVT và Xquang 47
3.3.1. Chỉ số HI 47
3.3.2. Chỉ số VI 48
3.3.3. Chỉ số FSI 48
3.3.4. Chỉ số PI 49
3.3.5. Chỉ số AI 49
3.3.6. Chỉ số nén tim và chỉ số bất đối xứng tim 50
3.3.7. Bệnh lý trên phim XQ 51
3.4. Các xét nghiệm khác 51
3.4.1. Siêu âm tim 51
3.4.2. Đo thông khí hô hấp 52
3.4.3. Điện tim 52
3.5. Mối tương quan giữa một số yếu tố với chỉ số Haller trên CLVT 53
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Đặc điểm dịch tễ và phân loại 57
4.1.1. Tuổi 57
4.1.2. Giới 58
4.1.3. Số ngày nằm viện trung bình của đối tượng nghiên cứu 59
4.1.4. Yếu tố gia đình và hội chứng Marfan kết hợp với bệnh LNBS 60
4.1.5. Triệu chứng cơ năng 61
4.2. Phân loại LNBS 62
4.2.1. Theo hình dáng hố lõm 62
4.2.2. Theo Park H.J 62
4.2.3. Theo độ sâu của hố lõm 64
4.3. Biến đổi của xương ức ở bệnh nhân LNBS 65
4.3.1. Theo chiều dài xương ức 65
4.3.2. Mức độ xoắn xương ức 66
4.4. Các chỉ số trên CLVT và XQ 67
4.4.1. Chỉ số Haller 67
4.4.2. Chỉ số đốt sống ngực, chỉ số lõm ngực và chỉ số nhân trắc 69
4.4.3. Chỉ số nén tim 70
4.4.4. Chỉ số FSI 71
4.4.5. Bệnh lý phát hiện trên phim XQ 71
4.4.6. Siêu âm tim bệnh nhân lõm ngực bẩm sinh 72
4.4.7. Xét nghiệm thông số hô hấp 72
4.4.8. Mối tương quan giữa 1 số yếu tố với chỉ số HI trên CLVT 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Giá trị tuổi trung bình của bệnh nhân LNBS 41
Bảng 3.2: Số ngày nằm viện trung bình của đối tượng nghiên cứu 42
Bảng 3.3: Yếu tố gia đình và hội chứng Marfan kết hợp LNBS 42
Bảng 3.4: Phân loại lõm ngực theo hình dáng hố lõm 43
Bảng 3.5: Phân loại bệnh nhân LNBS theo HJ. Park 44
Bảng 3.6: Phân loại theo độ sâu của hố lõm 45
Bảng 3.7: Lõm ngực theo chiều dài xương ức 46
Bảng 3.8: Mức độ xoắn xương ức 47
Bảng 3.9: Giá trị trung bình HI trên XQ và CLVT 47
Bảng 3.10: VI trên CLVT và trên XQ 48
Bảng 3.11: Chỉsố FSI trên CLVT 48
Bảng 3.12: Chỉ số PI trên CLVT và trên X-Quang 49
Bảng 3.13: AI trên CLVT 49
Bảng 3.14: Chỉ số CCI và CAI trên CLVT 50
Bảng 3.15: Bệnh lý phát hiện trên phim Xquang 51
Bảng 3.16: Siêu âm tim bệnh nhân lõm ngực bam sinh 51
Bảng 3.17: Phân loại FVC và FEV1/FVC theo nhóm 52
Bảng 3.18: Mối tương quan của HI trên CLVT và XQ 53
Bảng 3.19: Mối tương quan giữa VI với HI trên CLVT 54
Bảng 3.20: Mối tương quan giữa tuổi với chỉ số Haller trên CLVT 54
Bảng 3.21: Mối tương quan giữa chỉ số PI và chỉ số HI trên CLVT 55
Bảng 3.22: Mối tương quan giữa HI và CCI, CAI 55
Bảng 3.23: Chỉ số HI và AI trên CLVT 56
Bảng 3.24: Mối tương quan giữ chỉ số AI và chỉ số HI trên CLVT 56
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân LNBS theo nhóm tuổi 41
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân lõm ngực theo giới 42
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ triệu chứng cơ năng của đối tượng nghiên cứu 43
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ kết quả điện tim trên đối tượng nghiên cứu 52
Hình 1.1: Hình thể ngoài và phim chụp CLVT của bệnh nhân LNBS nặng 3
Hình 1.2: Bệnh nhân LNBS kèm gù vẹo cột sống. Chỉ số HI (a/b)=3,2 4
Hình 1.3: Bệnh nhân 22T, LNBS kèm hội chứng Marfan 4
Hình 1.4: Bệnh nhân LNBS kèm kén phổi phải trước mổ 7
Hình 1.5: Sau mổ LNBS bằng phương pháp Nuss 7
Hình 1.6: Phân loại lõm ngực theo Hyung Joo Park 8
Hình 1.7: Khung xương sụn lồng ngực 12
Hình 1.8: Thành ngực bên ngoài, bên trong 14
Hình 1.9: Trung thất nhìn bên phải và trái 16
Hình 1.10: Ảnh CLVT của bệnh nhân lõm ngực bẩm sinh 17
Hình 1.11: X quang ngực thẳng nghiêng của bệnh nhân nam, 16 tuổi 22
Hình 1.12: Ảnh axial (a) và sagital (b) của bệnh nhân LNBS 24
Hình 1.13: Mô tả kỹ thuật Nuss 29
Hình 2.1: Lõm ngực không đối xứng 33
Hình 2.2: Đo độ sâu hố lõm 33
Hình 2.3: Cách đo chỉ số Haller trên XQ 34
Hình 2.4: Cách đo chỉ số đốt sống ngực trên XQ nghiêng 35
Hình 2.5: Cách đo chỉ số HI trên CLVT 36
Hình 2.6: Cách đo chỉ số FSI trên CLVT 36
Hình 2.7: Cách đo và chỉ số CCI và CAI của 1 bệnh nhân 37
Hình 2.8: Lõm ngực typ IIA3 38
Ảnh 3.1: Bệnh nhân lõm ngực đối xứng, và lõm ngực lệch trái 44
Ảnh 3.2: 2 typ lõm ngực chiếm tỷ lệ cao nhất theo Park HJ 45
Ảnh 4.1: Hai dạng lõm ngực theo phân loại của Park H.J 63
Ảnh 4.2: Kiều Quốc Đ, 16T,Số BA 19892, Lõm >2/3 dưới xương ức kèm
cong vẹo cột sống 65
Ảnh 4.3: Kim Quang M, 12T, số BA 21142, xoắn xương ức > 30° 66
Ảnh 4.4: Vũ Hồng T, 16T 67
Ảnh 4.5: Lê Đăng C 15T, Số BA 20068, chỉ số CCI = 2,9. CAI = 1,9 71