NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ SO2 TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM CÓ NGUY CƠ CAO

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ SO2 TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM CÓ NGUY CƠ CAO

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ SO2 TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM CÓ NGUY CƠ CAO.Bão hòa  oxy  máu tĩnh mạch trộn (S O2) là tỷ  lệ  phần trăm  oxy  kết hợp với  hemoglobin trong máu  trộn từ  các hồi lưu tĩnh mạch trở  về  động mạch phổi.  Chỉ  số  này phản ánh lượng  oxy  còn lại  trong máu  sau khi qua mô và giúp  nhận biết  lượng oxy  được  tách  tại mô  nhiều hơn bình thường  [99].  Theo dõi  S O2giúp phát hiện những thay  đổi  khả  năng vận chuyển oxy  đến các cơ quan, do đó, S O2có vai trò chỉ điểm sớm về tình trạng rối loạn huyết động và rất  hữu  ích  trong  lĩnh  vực  hồi  sức  bệnh  nặng  [80],  [79],  [146].  Trong  thực hành, có thể theo  dõi S O2bằng catheter động mạch phổi nhằm các mục đích: (1) phát hiện sớm các biến đổi huyết động; (2) hướng dẫn và đánh giá hiệu quảcủa các liệu pháp điều trị; (3)  phân tích những biến đổi  huyết động  ở  người bệnh.  Đặc biệt,  với  loại catheter  động mạch phổi cải tiến  được  tích hợp  thêm các sợi quang học đã cho phép theo dõi liên tục S O2, do đó,  rất thuận lợi đểtheo dõi và chẩn đoán sớm các rối loạn huyết động [132].


Trong phẫu thuật tim,  các  rối loạn  chức năng tim mạch  trước  phẫu thuậtvà  loại  hình  phẫu thuật phức tạp là những  nguy cơ  gây rối loạn  huyết động[56],  [87],  [151].  Các  bệnh  lý  như  suy  tim,  tăng  áp  phổi,  hội  chứng  cung lượng  tim thấp  có nguy cơ cao  đe dọa  biến chứng và tử  vong  sau  phẫu thuật đang là những thách thức lớn đối với chuyên ngành phẫu thuật tim trong nước và trên thế  giới  [47],  [64].  Nhiều nghiên cứu chứng tỏ  rằng  chỉ  số  S O2giúpphân tích huyết động  và phát hiện sớm các  rối loạn  bệnh lý này  [56],  [73], [100],  [107].  Một số  nghiên cứu còn cho thấy  S O2giúp  đánh giá hiệu quảcủa các liệu pháp điều trị. S O2giúp chỉ điểm sớm sự cải thiện khả năng cung cấp oxy (sau bù thể  tích và điều trị thuốc trợ  tim)  qua đó  giúp làm giảm tỷ  lệbiến chứng sau  phẫu thuật  (10,6% so với  12,9%)  [37].  Tuy nhiên,  theo dõi S O2 là một kỹ  thuật  xâm nhập  tiềm  ẩn những nguy cơ và tốn kém, vì vậy, việc sử  dụng kỹ  thuật này sao cho  đạt hiệu quả  cao nhất  vẫn còn nhiều tranh cãi chứng tỏ đây đang là một vấn đề rất cấp thiết
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ SO2 TRONG HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM CÓ NGUY CƠ CAO

Trang 
ĐẶT VẤN ĐỀ  1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  4
1.1  Tổng quan về bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn  4
1.1.1  Quá trình cung cấp oxy  4
1.1.2  Quá trình tiêu thụ oxy  7
1.1.3  Bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn  8
1.1.4  Cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu tiêu thụ oxy trong cơ thể  10
1.1.5  Kỹ thuật đo lường bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn  15
1.2  Hồi sức huyết động ở bệnh nhân phẫu thuật tim  25
1.2.1  Theo dõi và đánh giá huyết động ở bệnh nhân phẫu thuật tim  25
1.2.1.1 Huyết áp động mạch  25
1.2.1.2 Áp lực nhĩ phải  26
1.2.1.3 Áp lực động mạch phổi  27
1.2.1.4 Áp lực động mạch phổi bít  28
1.2.1.5 Cung lượng tim  30
1.2.1.6 Giá trị bình thường của các thông số huyết động xâm nhập  31
1.2.2  Hồi sức huyết động sau phẫu thuật tim  33
1.2.2.1 Hỗ trợ hô hấp bằng thở máy  33
1.2.2.2 Liệu pháp điều trị bù thể tích tuần hoàn  33
1.2.2.3 Liệu pháp điều trị thuốc trợ tim tĩnh mạch  33
1.2.2.4 Phác đồ hồi sức huyết động dựa vào chỉ điểm S O2
34
1.2.3  Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật tim  35
1.2.3.1 Chảy máu sau phẫu thuật tim  35
1.2.3.2 Hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật tim  35
1.2.3.3 Suy thận sau phẫu thuật tim  35 
1.3  Các nghiên cứu liên quan đề tài  36
1.3.1  Tình hình nghiên cứu trên thế giới  36
1.3.2  Tình hình nghiên cứu trong nước  37
1.3.3  Những vấn đề cần giải quyết  39
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  40
2.1  Đối tƣợng nghiên cứu  40
2.1.1  Tiêu chuẩn chọn bệnh  40
2.1.2  Tiêu chuẩn loại trừ  40
2.2  Phƣơng pháp nghiên cứu  41
2.2.1  Địa điểm nghiên cứu  41
2.2.2  Vật liệu nghiên cứu  41
2.2.2.1 Catheter Swan-Ganz  41
2.2.2.2 Hệ thống cảm biến và dẫn truyền áp lực  42
2.2.2.3 Hệ thống phân tích nồng độ các chất khí trong máu  44
2.2.3  Quy trình nghiên cứu  45
2.2.3.1  Cỡ mẫu nghiên cứu  45
2.2.3.2  Cách thức chọn mẫu  45
2.2.3.3  Quy trình kỹ thuật đo và thu thập các số liệu huyết động  45
2.2.4  Các biến số nghiên cứu  55
2.2.4.1 Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu  55
2.2.4.2 Đặc điểm biến thiên của S O2
và các chỉ số oxy hóa  59
2.2.4.3 Tương quan giữa S O2 và một số thông số huyết động khác  59
2.2.5  Phương pháp thống kê và xử lý số liệu  63
2.2.6  Đạo đức trong nghiên cứu  65
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  67
3.1  Đặc điểm của nhóm nghiên cứu  67
3.1.1  Đặc điểm chung  67
3.1.2  Đặc điểm các nguy cơ phẫu thuật tim  68 
3.2  Biến thiên giá trị của chỉ số S O2
và các chỉ số liên quan  70
3.2.1  Biến thiên giá trị  S O2
và các chỉ  số  oxy hóa: ErO2, D O2, VO
2
70
3.2.2  Kết quả đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị S O2
72
3.3  Tƣơng quan giữa S O2 và một số thông số huyết động  75
3.3.1  Tương quan giữa S O2 và một số thông số huyết động  75
3.3.2  Kết quả một số xét nghiệm cận lâm sàng  79
3.3.3  Đặc điểm các liệu pháp điều trị huyết động  81
3.3.4  Đặc điểm các biến chứng sau phẫu thuật tim  93
3.3.5  Kết  quả  nghiên  cứu  đường  cong  ROC  của  chỉ  điểm  S O2
trong  tiên 
lượng kết quả các mục tiêu huyết động  94
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  96
4.1  Đặc điểm của nhóm nghiên cứu  96
4.1.1  Đặc điểm chung  96
4.1.2  Đặc điểm các nguy cơ phẫu thuật tim  99
4.2  Biến thiên giá trị của chỉ số S O2
và các chỉ số liên quan  101
4.2.1  Biến thiên giá trị các chỉ số oxy hóa: S O2
, ErO2, DO
2, VO
2
101
4.2.2  Đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị S O2
107
4.3  Tƣơng quan giữa S O2 và một số thông số huyết động  110
4.3.1  Tương quan giá trị giữa S O2 và một số thông số huyết động  110
4.3.2  Kết quả một số xét nghiệm cận lâm sàng  114
4.3.3  Kết quả sử dụng một số liệu pháp điều trị huyết động  117
4.3.4  Đặc điểm các biến chứng sau phẫu thuật tim  124
4.3.5  Đặc điểm đường cong ROC của chỉ  điểm  S O2 
về  tiên lượng kết quả
các mục tiêu huyết động  126
KẾT LUẬN  129
KIẾN NGHỊ  131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment