NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỘI SOI MÀNG PHỔI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỘI SOI MÀNG PHỔI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỘI SOI MÀNG PHỔI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI.Tràn dịch màng phổi (TDMP) là một hội chứng bệnh thường gặp trên lâm s àng. Chẩn đoán TDMP dựa vào lâm s àng, cận lâm s àng (Xquang, siêu âm, chọc hút dịch . . . ) không khó, nhưng chẩn đoán nguyên nhân TDMP nhiều khi cò n gặp nhiều khó khăn. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật ứng dụng trong Y học như xét nghiệm dịch màng phổi, sinh thiết màng phổi mù, sinh thiết màng phổi có hướng dẫn của siêu âm, C T … đã góp phần xác định được nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi. Những nguyên nhân hàng đầu gây TDMP là lao màng phổi, ung thư, vi êm phổi, điều này đúng ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Điều này ảnh hưởng rất l ớn đến hiệu quả điều trị v ti n lượng cho bệnh nhân tr n dịch m ng phổi, đặc biệt l các trường hợp tràn dịch màng phổi ác tính.

Theo Trịnh Thị Hương và cộng sự [1], những nguyê n nhân thường gặp gây tràn dịch màng phổi tại B V B ạch Mai năm 2007 l à ung thư (2 3,8%), Lao (37, 6 %), các nguy ê n nhân khác như vi ê m phổi màng phổi, suy tim .. chiếm tỷ lệ thấp, tuy nhi n có , trường hợp tr n dịch m ng phổi chưa xác định được nguy n nhân. Ngo i các phương pháp kinh điển trong chẩn đoán nguy n nhân TDMP như x t nghiệm sinh hóa, tế b o dịch m ng phổi, sinh thiết m màng phổi cho kết quả chẩn đoán đạt 80 %0, tuy nhiên vẫn còn 20-25%0 trường hợp tràn dịch màng phổi chưa được chẩn đoán nguyên nhân. Những trường hợp này,nội soi màng phổi giúp chẩn đoán thêm với độ chính xác lên tới trên 90% số các trường hợp tràn dịch màng phổi, đặc biệt l à các trường hợp tràn dịch màng phổi ác tính [2],[3],[4]. Soi màng phổi ống cứng đã được thực hiện tại một số bệnh viên trung ương, thủ thuật này đò i hỏi bệnh nhân gây mê to àn thân, thực hiện trong ph ng mổ, tăng khả năng chẩn đoán nguy n nhân những trường hợp TDMP. Nội soi màng phổi ống mềm với gây tê tại chỗ để chẩn đoán nguyên nhân TDMP đã được tiến hành ở nhiều nước phát triển trên thế giới và thể hiện được nhiều ưu điểm. Tác giả An McLean và CS (1998) [5], tại bệnh viện phía Tây Glasgow vương quốc Anh, đã tiến hành một nghi ên cứu đánh giá và so sánh giá trị của soi màng phổi ống mềm – sinh thiết với sinh thiết màng phổi b ằng kim Abram trê n tổng số 1 6 bệnh nhân tràn dịch màng do ung thư phổi thấy rằng độ nhạy của nội soi màng phổi ống mềm – sinh thiết l à 8 1 % so v ới sinh thiết b ằng kim Abram là 6 2%. Đặc biệt tác giả cho rằng kỹ thuật này cho phép quan sát trực tiếp trên màn hình các tổn thương của màng phổi, nhu mô phổi, trung thất, đồng thời đây cũng là thủ thuật xâm nhập an to àn, ít biến chứng. Tại Việt Nam đã có nhiều nghi ê n cứu về nội soi màng phổi ống cứng chẩn đoán bệnh lý màng phổi nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá vai trò của nội soi màng phổi ống mềm để chẩn đoán nguyên nhân gây TDMP.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi chưa chẩn đoán được nguyên nhân bằng các phương pháp thông thường.
2.    Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán và tai biến của nội soi màng phổi ống mềm ở những bệnh nhân tràn dịch màng phổi chưa chẩn đoán được nguyên nhân. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỘI SOI MÀNG PHỔI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
1.    Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu (2007). Đặc điểm lâm s àng, cận lâm s àng và kết quả điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Tạp chí nghiên cứu Y học(5), 72-79.
2.    Loddenkemper R (1998). Thorascopy: State of the art. Eur Respir J, 11, 213-221.
3.    Rodríguez-Panadero F (2008). Medical thoracoscopy. Respiration, 76(4), 363-372.
4.    Rodriguez-Panadero F, Janssen JP, Astoul P (2006). Thoracoscopy: general overview and place in the diagnosis and management of pleural effusion. Eur Respir J, 28(2), 409-422.
5.    Mc Lean AN, Bicknell SR, McAlpine LG, et al (1998). Investigation of pleural effusion: an evaluation of the new Olympus LTF semiflexible thoracofiberscope and comparison with Abram’s needle biopsy. Chest(114), 150-153.^
6.    Nguyễn Quang Quyền (1997). Giải phẫu học màng phổi. Bài giảng Giải phâu học, Tập I, tr 5 8 – 71.
7.    Gaudio E, Rendina EA, Pannarale L, et al (1988). Surface morphology of the human pleura: a scanning electron microscopic study. Chest Surg Clin N Am, 92, 149-153.
8.    Wang NS (1974). The regional difference of pleural mesothelial cells in rabbits. Am Rev Respir Dis, 110, 623-633.
9.    Peng M-J, Wang N-S (2003). Embryology and gross structure. In: Light RW, Lee YC, eds. (Gary): Textbook of pleural diseases. Chapter 1. London: Arnold Publishers. 3-16.
10.    Wang NS (1975). The preformed stomas connecting the pleural cavity and the lymphatics in the parietal pleura. Am Rev Respir Dis, 111, 12¬
20.
11.    Antony V.B (2004). Pathophysiology and diagnosis of pleural disease. In Baums textbook of pulmonary disease. 7th Ed; Lippincott Williams & Wilkins – Philadelphia, 1357-1376.
12.    Broaddus VC, Wiener-Kronish JP, Staub NC (1990). Clearance of lung edema into the pleural space of volume-loaded anesthetized sheep. J Appl Physiol, 68, 2623-2630.
13.    Parameswaran S, Brown LV, Ibbott GS, et al (1999). Hydraulic conductivity, albumin reflection and diffusion coefficients of pig mediastinal pleura. Microvasc Res, 58, 114-127.
14.    Albertine KH, Wiener-Kronish JP, Staub NC (1984). The structure of the parietal pleura and its relationship to pleural liquid dynamics in sheep. Anat Rec, 208, 401-409.
15.    Light RW, Jenkinson SG, Minh V, et al (1980). Observations on pleural pressures as fluid is withdrawn during thoracentesis. Am Rev Respir Dis, 121, 799-804.
16.    Cheng C-S, Rodriguez RM, Perkett EA (1999). Vascular endothelial growth factor in pleural fluid. Chest Surg Clin N Am, 115, 760-765.
17.    Thickett DR, Armstrong L, Millar AB (1999). Vascular endothelial growth factor (VEGF) in inflammatory and malignant pleural effusions. Thorax, 54, 707-710.
18.    Blackmore CC, Black WC, Dallas RV, et al ( 1996). Pleural fluid volume estimation: a chest radiograph prediction rule. Acad Radiol, 3, 103-109.
19.    Patel PA, Ernst FR, Gunnarsson CL (2012). Ultrasonography guidance reduces complications and costs associated with thoracentesis procedures. J Clin Ultrasound, 40(3), 135-141.
20.    Mercaldi CJ, Lanes SF (2013). Ultrasound guidance decreases complications and improves the cost of care among patients undergoing horacentesis and paracentesis. Chest, 143(2), 532-538.
21.    Yang PC, Luh KT, Chang D, et al (1992). Value of sonography in determining the nature of pleural effusion: analysis of 320 cases. AJR Am J Roentgenol, 159, 29-33.
22.    Qureshi NR, Rahman NM, Gleeson FV (2009). Thoracic ultrasound in the diagnosis of malignant pleural effusion. Thorax, 64, 139-143.
23.    Kearney SE, Davies CWH, Davies RJO (2000). Computed tomography and ultrasound in parapneumonic effusions and empyema. Clin Radiol,
55,    542-547.
24.    Mcloud T , Flower C (1991). Imaging of the pleura: sonography, CT, and MR imaging. AJR Am J Roentgenol, 156, 1145-1153.
25.    Leung AN, Muller NL, Miller RR (1989). CT in differential diagnosis of diffuse pleural disease. AJR Am J Roentgenol, 154, 487-492.
26.    Falaschi F, Battolla L, Mascalchi M, et al (1995). Usefulness of MR signal intensity in distinguishing benign from malignant pleural disease. AJR Am J Roentgenol, 166, 963-968.
27.    Geisel FL, Bischoff H, Von Tengg-Kobligk H, et al (2006). Dynamic contrast enhanced MRI of malignant pleural mesothelioma: a feasibility study of non-invasive assessment, therapeutic follow-up, and possible predictor of improved outcome. Chest, 129, 1570-1576.
28.    Francis RJ, Byrne MJ, Van der Schaaf AA, et al (2007). Early prediction of response to chemotherapy and survival in malignant pleural mesothelioma using a novel semiautomated 3-dimensional volume-based analysis of serial 18F-FDG PET scans. J Nucl Med, 48, 1449-1458.
29.    Villena V, Lopez-Encuentra A, Garcia-Lujan R, et al (2004). Clinical implications of appearance of pleural fluid at thoracentesis. Chest, 125, 156-159.
30.    Light RW, MacGreggor I, Luchsinger PC, et al (1972). Pleural effusions: the diagnostic separation of transudates and exudates. Ann Intern Med, 77, 507-513.
31.    Wilcox ME, Chong CA, Stanbrook MB, et al. (2014). Does this patient have an exudative pleural effusion? The Rational Clinical Examination systematic review. JAMA, 311(23), 2422-2431.
32.    Clare Hooper Y C, Gary Lee, Nick Maskell (2010). Investigation of a unilateral pleural effusion in adults: British Thoracic Society pleural disease guideline 2010. Thorax, 65, ii4-ii17.
33.    Light RW, Erozan YS, Ball WCJ (1973). Cells in pleural fluid. Their value in differential diagnosis. Arch Intern Med, 132, 854-860.
34.    Pettersson T, Riska H (1981). Diagnostic value of total and differential leukocyte counts in pleural effusions. Acta Med Scand, 210, 129-135.
35.    Nguyễn Ngọc Hùng (1996). Nghiên cứu đặc điểm hình thái tế bào học dịch màng phổi, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
36.    Ansari T, Idell S (1998). Management of undiagnosed persistent pleural effusions. Clin Chest Med, 19, 407-417.
37.    Good JTJr, Taryle DA, Maulitz RM, et al (1980). The diagnostic value of pleural fluid pH. Chest, 78, 55e59.
38.    Hoàng Trung Tráng, Đinh Ngọc Sỹ (1998). Góp phần chẩn đoán định hướng nhanh tràn dịch màng phổi do lao và do ung thư. Nội san lao và bệnh phổi. Hội chống lao và bệnh phổi Việt nam, 28, 76-86.
39.    Sahn SA, Good JTJ (1988). Pleural fluid pH in malignant effusions. Diagnostic, prognostic, and therapeutic implications. Ann Intern Med, 108,345-349.
40.    Sahn SA, Heffner JE (2008). Pleural fluid analysis. In: Light RW, Lee YCG, eds. Textbook of pleural diseases (2nd ed.). London: Arnold Press.
41.    Sahn SA (1988). The pleura. Am Rev Respir Dis, 138, 184-234.
42.    Nguyễn Xuân Triều, Phạm Ánh Thuỷ, Tạ Bá Thắng (2008). Nghiên cứu tình hình chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi ở Bệnh viện 1 0 3 trong 1 0 năm ( 1 996-2005). Tạp chí Y dược học quân sự, 33(số chuyên đề).
43.    Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Hữu Lân, Trần Ngọc Thạch, Nguyễn Vĩnh Gia (2003). Giá trị chẩn đoán tràn dịch màng phổi của xét nghiệm tế bào học dịch màng phổi và mô học sinh thiết màng phổi. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(3), 106-109.
44.    Garcia L (1994). The value of multiple fluid specimens in the cytological diqgnosis of malignancy. Mod Pathol, 7, 665-668.
45.    Porcel M, Vives M, Esquerda A, et al (2004). Use of a panel of tumour markers (carcinoembryonic antigen, cancer antigen 125, carbohydrate antigen 15-3 and cytokeratin 1 9 fragments) in pleural fluid for the differential diagnosis of benign and malignant effusions. Chest, 126, 1757-1763.
46.    Miédougé M, Rouzaud P, Pujazon MC, et al. (1999). Evaluation of seven tumour markers in pleural fluid for the diagnosis of malignant effusions. Br J Cancer, 81(6), 1059-1065.
47.    Creaney J, Yeoman D, Naumoff L, et al (2007). Soluble mesothelin in effusions: a useful tool for the diagnosis of malignant mesothelioma. Thorax, 62, 569-576.
48.    Cristaudo A, Foddis R, Vivaldi A, et al (2007). Clinical significance of serum mesothelin in patients with mesothelioma and lung cancer. Clin Cancer Res, 13, 5076-5081.
49.    Robinson B, Creaney J, Lake R, et al (2003). Mesothelin-family proteins and diagnosis of mesothelioma. Lancet, 362, 1612-1616.
50.    Đặng Thị Hương, Hoàng Thị Thái ( 199 1 ). Lao màng phổi qua 356 rtường hợp. Nội san Lao-Bệnh phổi, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 9, 65-66.
51.    Bueno EC, Clemente GM, Castro CB, et al (1990). Cytology and bacteriologic analysis of fluid and pleural biopsy specimens with C ope’s needle. Study of 4 1 4 patients. Arch Intern Med J, 150, 1190¬1194.
52.    Diacon AH, Van de Wal BW, Wyser C, et al (2003). Diagnostic tools in tuberculous pleurisy: a direct comparative study. Eur Respir J, 22, 589-591.
53.    Liang QL, Shi HZ, Wang K, et al (2008). Diagnostic accuracy of adenosine deaminase in tuberculous pleurisy: a meta-analysis. Respir Med, 102, 744-754.
54.    Sharma S.K., Banga A (2004). A Diagnostic utility of pleural fluid IFNy-in tuberculosis pleural effusion. J Interferon Cytokine Res, 24, 213-217.
55.    Pettersson T, Klockars M, Hellstrom PE (1982). Chemical and immunological features of pleural effusions: comparison between rheumatoid arthritis and other diseases. Thorax, 37, 354-361.
56.    Halla JT, Schronhenloher RE, Volanakis JE (1980). Immune complexes and other laboratory features of pleural effusions. Ann Intern Med, 92, 748-752.
57.    Doerr CH, Allen MS, Nichols FC, et al (2005). Etiology of chylothorax in 203 patients. Mayo Clin Proc, 80, 867-870.
58.    Hillerdal G (1997). Chylothorax and pseudochylothorax. Eur Respir J,
10,    1150-1156.
59.    Morrone N, Algranti E, Barreto E (1987). Pleural biopsy with Cope and Abrams needles. Chest, 92, 1050-1052.
60.    Nance KV, Shermer RW, Askin FB ( 199 1 ). Diagnostic efficacy of pleural biopsy as compared with that of pleural fluid examination. Mod
Pathol, 4, 320-324.
61.    Prakash UB, Reiman HM (1985). Comparison of needle biopsy with cytologic analysis for the evaluation of pleural effusion: analysis of 414 cases. Mayo Clin Proc, 60, 158-164.
62.    Tomlinson JR (1987). Invasive procedures in the diagnosis of pleural disease. Semin Respir Med, 9, 30-60.
63.    Sahn SA (1981). Pleural manifestations of pulmonary disease. Hosp Pract Hosp Ed, 16(83), 73-79.
64.    Levine H, Metzger W, Lacera D, et al (1970). Diagnosis of tuberculous pleurisy by culture of pleural biopsy specimen. Arch Intern Med, 126, 269-271.
65.    Escudero BC, Garcia CM, Cuesta CB, et al (1990). Cytologic and bacteriologic analysis of fluid and pleural biopsy specimens with C ope’s needle. Study of 4 1 4 patients. Arch Intern Med, 150, 1190¬1194.
66.    Poe RH, Israel RH, Utell MJ, et al (1984). Sensitivity, specificity, and predictive values of closed pleural biopsy. Arch Intern Med, 144, 325¬328.
67.    Maskell NA, Gleeson FV, Davies RJO (2003). Standard pleural biopsy versus CT guided cutting-needle biopsy for the diagnosis of malignant disease in pleural effusions: a randomised controlled trial. Lancet, 361, 1326-1331.
68.    Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Xuân Triều, Bùi Xuân Tâm (2009). Giá trị chẩn đoán của ống soi bán mềm Olympus LTF trong soi lồng ngực chuẩn đoán tràn dịch màng phổi dịch tiết chưa rõ nguyên nhưn sau 2 lần sinh thiết màng phổi kín âm tính Tạp chí Y dược học quân sự, Số chuyê n đề – 2009.
69.    Jacobaeus (1910). Uber die Möglichkeit, die Zystoskopie bei Untersuchung seröser Höhlungen anzuwenden. Munch Med Wsch(57), 2090-2092.
70.    Singer JJ (1924). The thoracoscope in pulmonary diagnosis. Am Rev Tuberc(10), 64-72.
71.    Chandler FG (1930). A new thoracoscope. Lancet, I, 232-233.
72.    Head JR, RiceI.A (1929). A simple thoracoscope. Am Rev Tuberc, 704¬705.
73.    Senno A, Moallem S, Quijano ER et al (1974). Thoracoscopy with the flexible fiberoptic bronchoscope. J Thorac Cardiovac Surg(67), 606¬611.
74.    Brezler M, Abeles H (1975). Differentiation between hydropneumothorax and destroyed lung by thoracoscopy with a flexible bronchoscope. Chest(68), 267-268.
75.    Gwin E, Pierce G, Boggan M, et al (1975). Pleuroscopy and pleural biopy with the flexible fiberoptic bronchoscope. Chest(67), 527-531.
76.    Ben Issac FE, Simmons DH (1975). Flexible fiberoptic pleuroscopy: pleural and lung biopsy. Chest(67), 573-576.
77.    Ernst A, Hersh CP, Herth F, et al (2002). A novel instrument for the evaluation of the pleural space: An experience in 34 patients. Chest(122), 1530-1534.
78.    Lee P, Colt HG (2003). Using diagnostic thoracoscopy to optimal effect. J Respir Dis(24), 503-509.
79.    Lee P, Colt HG (2003). Thoracoscopy: an update on therapeutic applications. J Respir Dis(24), 530-536.
80.    Wang Z, Tong Z. H, Li H. J, et al. (2008). Semi-rigid thoracoscopy for undiagnosed exudative pleural effusions: a comparative study. Chin Med J (Engl), 121(15), 1384-1389.
81.    Prabhu V.G, Narasimhan R (2012). The role of pleuroscopy in undiagnosed exudative pleural effusion. Lung India, 29(2), 128-130.
82.    Legha SS, Muggia FM (1977). Pleural mesothelioma: clinical features and theraputic implications. Ann Intern Med(87), 613-621.
83.    Agarwal R, Aggarwal AN, Gupta D (2013). Diagnostic accuracy and safety of semirigid thoracoscopy in exudative pleural effusions: a meta¬analysis. Chest, 144(6), 1857-1867.
84.    Michaud G, Berkowitz DM, Ernst A (2010). Pleuroscopy for diagnosis and therapy for pleural effusions. Chest, 138(5), 1242-1246.
85.    Gao BA, Zhou G, Guan L, et al. (2014). Effectiveness and safety of diagnostic flexi-rigid thoracoscopy in differentiating exudativepleural effusion of unknown etiology: a retrospective study of 215 patients. J Thorac Dis, 6(5), 438-443.
86.    Beheshtirouy S, Kakaei F, Mirzaaghazadeh M (2013). Video assisted rigid thoracoscopy in the diagnosis of unexplained exudative pleural effusion. J Cardiovasc Thorac Res, 5(3), 87-90.
87.    Rozman A, Camlek L, Kern I, Malovrh MM (2014). Semirigid thoracoscopy: an effective method for diagnosing pleural malignancies. Radiol Oncol, 48(1), 67-71.
88.    Poe RH, Isrel RH, Utell MJ, et al (1984). Sensitivity, specificity and predictive values of closed pleural biopsy. Arch Intern Med(144), 325¬328.
89.    Borderas Naranjo F, Rodriguez-PanaderoF, et al (1989). Pleural metastatic tumors and effusion: frequency and pathogenic mechanisms in a post-mortem series. Eur Respir J(2), 366-369.
90.    Locati LD, Ceresoli GL, Ferreri AJ, et al (2001). Theraputic outcome according to histologic subtype in 121 patients with malignant pleural mesothelioma. Lung Cancer, 34, 279-287.
91.    Boutin C, Rey F (1993). Thoracoscopy in pleural malignant mesothelioma: a prospective study of 188 consecutive patients. Part 1. Diagnosis. Cancer, 72, 389-393.
92.    Rey F, boutinC, Viallat JR (1995). Prevention of malignant seeding after invasive diagnostic procedures in patients with pleural mesothelioma: a randomized trial of local therapy. Chest, 108, 754-758.
93.    Garcia JR, Sugarbaker DJ, Richards WG, et al (1996). Extrapleural pneumonectomy in the multimodality therapy of malignant pleural mesothelioma. Results in 120 consecutive patients. Ann Surg, 224, 288¬294.
94.    Loddenkemper R, Mathur PN (1999). Medical thoracoscopy: role in pleural and lung diseases. In: Beamis JF, Mathur PN, eds. Interventional Pulmonology. New York: McGraw-Hill Inc. 169-184.
95.    Mai J, Loddenkemper R, Scheffeler N, et al (1978). Prospective individual comparison of blind needle biopsy and of thoracoscopy in the diagnosis and differential diagnosis of tuberculous pleurisy. Scand J Respir Dis, 102(suppl), 196-198.
96.    Wyser C, Walzl G, Smedema J, et al (1996). Comparing the diagnostic yield of Abrams needle pleural biopsy and thoracoscopy. Am J Respir Crit Care Med, 153, A460.
97.    Ohuchi M, Inoue S, Ozaki Y, et al. (2014 Apr 22). Single-trocar thoracoscopy under local anesthesia for pleural space infection. Gen Thorac Cardiovasc Surg.
98.    Menzies R, Charbonneau M (1991). Thoracoscopy for the diagnosis of pleural disease. Ann Intern Med, 114, 271-276.
99.    Viallat Jr, BoutinC, Cargnino P, Farisse P (1981). Thoracoscopy in malignant pleural effusions. Am Rev Respir Dis, 124(5), 599-592.
100.    Faurschou P, HansenM, Clementsen P (1998). Medical thoracoscopy, results and cmplications in 146 patients: a retrospective study. Respir Med, 92(2), 228-232.
101.    Agarwal R, Aggarwal AN, Gupta D. (2013). Diagnostic accuracy and safety of semirigid thoracoscopy in exudative pleural effusions: a meta¬analysis. Chest, 144(6), 1857-1867.
102.    Dingley H.B (1983). Pleuroscopy. Indian Journal of Tuberculosis, 30(2), 74-75.
103.    Rozman A, Camlek L, Kern I, Malovrh MM (2014). Semirigid thoracoscopy: an effective method for diagnosing pleural malignancies. Radiol Oncol, 48(1), 67-71.
104.    Weissberg D, et al (2007). Pleuroscopy in patients with pleural effusion and pleural masses. The Annals of Thoracic Surgery, Vol 29, 205-208.
105.    Ngô Quý Châu, Ho àng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh, Tạ Hữu Ánh (2004). B ước đầu nhận xét về giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán, điều trị tràn dịch màng phổi và tràn khí màng phổi tái phát. Tạp chí Y học thực hành(499)(số 12/2004).
106.    Nguyễn Việt C ồ, Nguyễn Đình Minh, Phạm Thị Thành, B ùi Thương Thương (1985). Nhân 6 trường hợp soi lồng ngực. Báo cáo sinh hoạt khoa học năm 1985 -1986, 89-93.
107.    Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Xuân Triều (2003). Lâm sàng và cận lâm s àng của 5 7 ca tràn dịch màng phổi mạn tính do lao và ung thư được xác định qua soi màng phổi ống mềm. Tạp chí Y học TP . Hồ Chí Minh, tập (phụ san của số 3).
108.    Tô Thị Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Thế^ Vũ (200 1 ). Chẩn đoán tràn dịch màng phổi do ung thư qua nội soi lồng ngực. Nội san Lao và Bệnh phổi, Tổng hội YDược học Việt Nam, tập 36, 37-40.
109.    Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Sơn Lam (2003). Đặc điểm vi thể sinh thiết màng phổi qua nội soi lồng ngực tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7 (phụ san của số 3).
110.    Nguyễn Lê Nhật Minh, Nguyễn Chi Lăng, Vũ Khắc Đại (2009). Nghiên cứu kết quả nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân. Tạp chíy học thực hành, 5(663), 19-21.
111.    Jose Manual Porcel (2003). Etiology and pleural fluid characteristics of large and massive effusions. Chest, 124, 978-983.
112.    Ost DE, Gould MK (2012). Decision making in patients with pulmonary nodules. Am JRespir Crit Care Med, 185(4), 363-372.
113.    Light RW, Lee YC (2003). Textbook of pleural diseases, Arnold Publishers, London, 1, 3-16.
114.    Lee P, Colt HG (2005). Flex-Rigid Pleuroscopy Step-By-Step, CMPMedica, Asia, Singapore.
115.    Travis WD, Brambilla E, Burke AP, et al. (2015). WHO Classification of Tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart. WHO/IARC Classification of Tumours, 4th Edition, Volume 7, International Agency for Research on Cancer (IARC) 69372 Lyon Cedex 08, France.
116.    Ngô Quý Châu (2003). Đặc điểm lâm s àng, cận lâm s àng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện B ạch Mai năm 200 1 . Tạp chí Nghiên cứu y học, 26(6), 56-60.
117.    Nguyễn Huy Dũng (2 0 1 2 ). Nghiên cứu giá trị của soi lồng ngực sinh thiết trong chan đoán tràn dịch màng phổi dịch tiết chưa rõ nguyên nhân, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
118.    MD Franc ois-Xavier Blanc, MD Kinan Atassi, MD Jean Bignon, PhD, MD Bruno Housset (2002). Diagnostic Value of Medical Thoracoscopy in Pleural Disease. Chest, 121, 1677-1683.
119.    Kiani A, Abedini A, Karimi M, et al. (2015). Diagnostic Yield of Medical Thoracoscopy in Undiagnosed Pleural Effusion. Tanaffos, 14(4), 227-231.
120.    V.K. Mootha, R. Agarwal, N. Singh, et al. (2011). Medical Thoracoscopy for Undiagnosed Pleural Effusions: Experience from a Tertiary Care Hospital in North India. Indian J Chest Dis AlliedSci, 53, 21-24.
121.    Nour Moursi Ahmed S, Saka H, Mohammadien HA, et al. (2016). Safety and Complications of Medical Thoracoscopy. Adv Med, 2016, 3794791.
122.    Lê Ngọc Hưng, Ngô Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Trang (2012). Nghiên cứu hiệu quả sinh thiết màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi. Yhọc thực hành, 841(9), 35-38.
123.    Rozman A, Camlek L, Marc-Malovrh M, et al. (2013). Rigid versus semi-rigid thoracoscopy for the diagnosis of pleural disease: a randomized pilot study. Respirology, 18, 704-710.
124.    Abramowitz Y, Simanovsky N, Goldstein MS, Hiller N (2009). Pleural effusion: characterization with CT attenuation values and CT appearance. AJR Am J Roentgenol, 192(3), 618-623.
125.    Rashid RJ, Javad Jalili, Shohreh Sadr Arhami, et al. (2015). The Accuracy of Chest Computed Tomography Findings in Differentiation of Exudative from Transudative Pleural Effusion. J Clin Anal Med, 6(3), 341-344.
126.    C. Alemán, L. Sanchez, J. Alegre, et al. (2007). Differentiating between malignant and idiopathic pleural effusions: the value of diagnostic procedures An International Journal of Medicine, 100(6), 351-359.
127.    Nguyễn Huy Lực, Mai Xuân Khẩn (2010). Nghiên cứu nguyên nhân và kết quả gây dính màng phổi qua nội soi màng phổi ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi ác tính. Tạp chíy học thực hành, 6(723), 40-42.
128.    Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
129.    Xiong Y, Gao X, Zhu H, et al. (2016). Role of medical thoracoscopy in the treatment of tuberculous pleural effusion. J Thorac Dis, 8(1), 52-60.
130.    Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lệ Dung (2004). Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh thiết màng phổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 3/2002 đến 8/2003. Tạp chí Nghiên cứu y học, 29(3), 56-62.
131.    Gu Y, Zhai K, Shi HZ (2016). Clinical Value of Tumor Markers for Determining Cause of Pleural Effusion. Chin Med J (Engl), 129(3), 253-258.
132.    Trần Văn Sáu ( 1 996). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phối hợp một số phương pháp điều trị tràn dịch màng phổi thanh tơ do lao, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
133.    Leung AN, Muller NL, Miller RR (1990). CT in differential diagnosis of diffuse pleural disease. AJR Am J Roentgenol, 154, 487-492.
134.    Yilmaz U, Polat G, Sahin N, et al. (2005). CT in differential diagnosis of benign and malignant pleural disease. Monaldi Arch Chest Dis, 63(1), 17-22.
135.    Yang PC, Luh KT, Chang D, et al (1992). Value of sonography in determining the nature of pleural effusion: analysis of 320 cases. AJR Am J Roentgenol, 159, 29-33.
136.    Cao Xuân Thục (2007). Vai trò của Lysozym và Interferon gamma trong chan đoán tràn dịch màng phổi do lao, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
137.    Phạm Huy Minh (2004). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò của nội soi lồng ngực trong chan đoán tràn dịch màng phổi ác tính, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y học Hà Nội.
138.    D M Epstein, L R Kline, S M Albelda, W T Miller (1987). Tuberculous pleural effusions. Chest, 91(1), 106-109.
139.    Mayse M.L (2008). Non malignant pleural effusion In fishman’s pulmonary disease and disorder, 4th ed, Mc GrawHill, New York, 2, 1487-1504.
140.    Hurwitz S, Leiman G, Shapiro C (1980). Mesothelial cells in pleural fluid: TB or not TB? S Afr Med J, 57, 937-939.
141.    L. Nattusamy, K. Madan, A. Mohan, et al. (2015). Utility of semi-rigid thoracoscopy in undiagnosed exudative pleural effusion. Lung India, 32(2), 119-126.
142.    Boutin C (1991). Manuel pratique des techniques pleurales. Springer¬Verlag, Paris6-52.
143.    Boutin C, Guerin J.C, Viallat J.R, et al (1992). Exploration des maladies de la plèvre, Matériel utilisé et technique détude. Rev Mal Resp, 9, 81-87.
144.    Buchanan D.R, Neville E (2004). Thoracoscopy for Physicians. A practical guide. Arnold, London.
145.    Boutin C, Vialatt J.R, Aubier M, et al. (1996). Pathologie pleurale. Pneumologie, Flammarion Me decine-Sciences, Paris443-473.
146.    Tô Thị Kiều Dung, Phạm Huy Minh, Phạm Lê Huy (2004). Nội soi lồng ngực trong chẩn đoán u trung biểu mô ác tính của màng phổi. Tạp chí Thông tin Y Dược, Số chuyên đề Ung thư đầu-cổ và bệnh lý về thần kinh, 152-155.
147.    Kong XL, Zeng HH, Chen Y, et al. (2014). The visual diagnosis of tuberculous pleuritis under medical thoracoscopy: a retrospective series of 91 cases. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18(10), 1487-1495.
148.    Wang Z, Xu LL, Wu YB, et al. (2015). Diagnostic value and safety of medical thoracoscopy in tuberculous pleural effusion. Respir Med, 109(9), 1188-1192.
149.    Willendrup F, Bodtger U, Colella S, et al. (2014). Diagnostic accuracy and safety of semirigid thoracoscopy in exudative pleural effusions in Denmark. JBronchology Interv Pulmonol, 21(3), 215-219.
150.    Wang XJ, Yang Y, Wang Z, et al. (2015). Efficacy and Safety of Diagnostic Thoracoscopy in Undiagnosed Pleural Effusions. Respiration, 90(3), 251-255.
151.    Christopher DJ, Peter JV, Cherian AM. (1998). Blind pleural biopsy using a Tru-cut needle in moderate to large pleural effusion–an experience. Singapore Med J, 39(5), 196-199.
152.    Ngô Thanh Bình, Nguyễn Thị Tuyết Nhi (2011). Giá trị của sinh thiết màng phổi mù b ng kim Castelain trong chẩn đoán nguy n nhân tr n dịch màng phổi. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 415¬422.
153.    Maturu VN, Dhooria S, Bal A, et al. (2015). Role of medical thoracoscopy and closed-blind pleural biopsy in undiagnosed exudative pleural effusions: a single-center experience of 348 patients. J Bronchology Interv Pulmonol, 22(2), 121-129.
154.    Mishra AK, Verma SK, Kant S, et al. (2016). A study to compare the diagnostic efficacy of closed pleural biopsy with that of the thoracoscopic guided pleural biopsy in patients of pleural effusion. South Asian J Cancer, 5(1), 27-28.
155.    Niu XK, Bhetuwal A2, Yang HF (2015). CT-guided core needle biopsy of pleural lesions: evaluating diagnostic yield and associated complications. Korean J Radiol.
156.    Adams RF, Gleeson FV (2001). Percutaneous image-guided cutting- needle biopsy of the pleura in the presence of a suspected malignant effusion. Radiology, 219, 510-514.
157.    Dhooria S, Singh N, Aggarwal AN, et al. (2014). A randomized trial comparing the diagnostic yield of rigid and semirigid thoracoscopy in undiagnosed pleural effusions. Respir Care, 59(5), 756-764.
158.    Khan MA, Ambalavanan S, Thomson D, et al. (2012). A comparison of the diagnostic yield of rigid and semirigid thoracoscopes. J Bronchology Interv Pulmonol.
159.    Sakuraba M, Masuda K, Hebisawa A, et al. (2006). Thoracoscopic pleural biopsy for tuberculous pleurisy under local anesthesia. Ann Thorac Cardiovasc Surg, 12(4), 245-248.
160.    Verma A, Taha A, Venkateswaran S, Tee A (2015). Effectiveness of medical thoracoscopy and thoracoscopic talc poudrage in patients with exudative pleural effusion. Singapore Med J.
161.    Lê Khắc Bảo, Trần Văn Ngọc, Đặng Vạn Phước (2003). Giá trị sinh thiết màng phổi bằng kim xuyên da trong chẩn đoán nguyên nhân lao- ung thư gây tràn dịch – dày – u màng phổi. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 7(Phụ bản của số 1), 93-97.
162.    Botana Rial M, Briones Gomez A, Ferrando Gabarda JR, et al. (2014). Tru-cut needle pleural biopsy and cytology as the initial procedure in the evaluation of pleural effusion. Arch Bronconeumol, 50(8), 313-317.
163.    Valsecchi A, Arondi S, Marchetti G (2016). Medical thoracoscopy: Analysis on diagnostic yield through 30 years of experience. Ann Thorac Med, 11(3), 177-182.
164.    Đoàn Thị Phương Lan (20 1 4 ). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dân của chụp cắt lớp vi tính trong chan đoán các tổn thương dạng u ở phổi, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
165.    Guimaraes MD, de Andrade MQ, da Fonte AC, et al. (2011). CT- guided cutting needle biopsy of lung lesions–an effective procedure for adequate material and specific diagnose. Eur J Radiol.
166.    Sivakumar P, Jayaram D, Rao D, et al. (2016). Ultrasound-Guided Abrams Pleural Biopsy vs CT-Guided Tru-Cut Pleural Biopsy in Malignant Pleural Disease, a 3-Year Follow-up Study. Lung, August 2016.
167.    Rezk NASA, Aly NYA, El-Hadidy TA, Dashti K (2015). CT-guided biopsy versus conventional Abram’s needle biopsy in malignant pleural effusion. Egypt J Chest Dis Tuberc, 64(2), 405-409.
168.    R. Loddenkemper, P. Lee, M. Noppen, P.N. Mathur ( 2011). Medical thoracoscopy/pleuroscopy: step by step. Breathe, 8, 156-167.
169.    Lee P, Hsu A, Lo C, et al (2007). Prospective evaluation of flex-rigid pleuroscopy for indeterminate pleural effusion: accuracy, safety and outcome. Respirology, 12, 881-886.
170.    Boutin C, Viallat J.R, Astoul P.H, et al (1994). Complication de la thoracoscopie médicale., 11 è Congrès de pneumologie de langue fran Vaise, volume des rapport.

MỤC LỤC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỘI SOI MÀNG PHỔI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1.Bệnh sinh học tràn dịch màng phổi………………………………………………… 3
 . . . Giải ph u, tổ chức học m ng phổi ………………………………………… 3
 . . . Sinh l  học m ng phổi ………………………………………………………… 5
1.1.3. Bệnh sinh của các tràn dịch màng phổi …………………………………. 8
 . .  ác phương pháp chẩn đoán xác định tràn dịch màng phổi……………… 9
 . . . Thông qua thăm khám lâm s ng v  bệnh sử…………………………… 9
1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh ………………………………………………………….. 10
1.3.  ác phương pháp chẩn đoán nguy n nhân tr n dịch màng phổi ……… 14
1.3.1. Xét nghiệm dịch màng phổi……………………………………………….. 14
1.3.2. Các kỹ thuật xâm nhập………………………………………………………. 23
1.4. Nghiên cứu về nội soi màng phổi ống mềm …………………………………. 26
 . . . Lịch sử của nội soi m ng phổi ……………………………………………. 26
 . . .  h  định, chống ch  định v  biến chứng của nội soi m ng phổi. 28
 . .3. Quy trình nội soi m ng phổi ống mềm ………………………………… 31
1.4.4. Hình ảnh đại thể màng phổi trong các bệnh lý tràn dịch màng
phổi ………………………………………………………………………………… 33
1.4.5. Các ứng dụng lâm sàng của nội soi màng phổi …………………….. 34
 . . . Kết quả nghi n cứu về nội soi m ng phổi ở nư c ngo i ………… 37
 . . . Tình hình nghi n cứu nội soi m ng phổi tại Việt Nam …………. 40
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢ NG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 43
2.1.  ối tượng nghi n cứu ……………………………………………………………….. 43 . . .  ệnh nhân nghi n cứu……………………………………………………….. 43
 . . .Ti u chuẩn lựa chọn bệnh nhân nội soi màng phổi ………………… 43
 . .3.Ti u chuẩn loại trừ bệnh nhân nội soi màng phổi…………………… 43
 . . Phương pháp nghi n cứu……………………………………………………………. 44
2.2.1. Thiết kế nghi n cứu…………………………………………………………… 44
 . . .  ỡ m u ……………………………………………………………………………. 45
 . .3. Nội dung nghi n cứu…………………………………………………………. 45
 .3. Xử l  số liệu …………………………………………………………………………….. 59
 . .  ạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………. 62
3. .  ặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi chưa rõ
nguyên nhân …………………………………………………………………………………… 62
3. . .  ặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 62
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng………………………………………………………… 64
3.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng ………………………………………………….. 66
3. . .  ặc điểm dịch màng phổi ………………………………………………….. 68
3.2. Hiệu quả chẩn đoán v  tai biến của nội soi màng phổi ống mềm ……. 70
3. . . So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng theo nguyên nhân
gây bệnh………………………………………………………………………….. 70
3.2.2. Hiệu quả chẩn đoán của nội soi màng phổi ………………………….. 79
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 90
 . .  ặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi chưa rõ
nguyên nhân …………………………………………………………………………………… 90
 . . .  ặc điểm về tuổi gi i………………………………………………………… 90
 . . .  ặc điểm lâm sàng……………………………………………………………. 91
 . .3.  ặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………… 92
4.2. Hiệu quả chẩn đoán v  tai biến của nội soi màng phổi ống mềm…………….. 97 . . . So sánh đặc điểm lâm sàng giữa các nhóm nguyên nhân gây bệnh
……………………………………………………………………………………….. 98
 . . . So sánh đặc điểm cận lâm sàng giữa các nhóm nguyên nhân gây
bệnh………………………………………………………………………………. 101
4.2.3. Hiệu quả của nội soi màng phổi ống mềm………………………….. 108
4.2.4. Tai biến của nội soi màng phổi ống mềm và xử trí ……………… 126
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 130
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng  . .  ặc điểm của dịch màng phổi ……………………………………………….. 14
Bảng 1.2. Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch thấm ………………. 16
Bảng 1.3. Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch tiết …………………. 16
Bảng 1.4. Các nguyên nhân của tràn dịch dưỡng chấp và giả dưỡng chấp
màng phổi………………………………………………………………………………………….. 22
Bảng 1.5. Giá trị lipid dịch màng phổi trong tràn dịch dưỡng chấp và giả
dưỡng chấp màng phổi………………………………………………………………………… 23
Bảng 3.1. Sự phân bố nhóm tuổi và gi i………………………………………………… 62
Bảng 3.2. Mức độ tràn dịch màng phổi trên Xquang ngực chuẩn……………… 66
Bảng 3.3.  ặc điểm tổn thương tr n Xquang phổi chuẩn…………………………. 66
Bảng 3.4. Nồng độ protein dịch màng phổi ……………………………………………. 69
Bảng 3.5. Thành phần tế bào trong dịch màng phổi ………………………………… 69
Bảng 3.6. Kết quả hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản…………………… 69
Bảng 3.7. Sự phân bố tuổi theo nguyên nhân gây bệnh……………………………. 70
Bảng 3.8.Thời gian mắc bệnh theo nhóm bệnh ………………………………………. 71
Bảng 3.9. Lý do vào viện theo nguyên nhân gây bệnh…………………………….. 72
Bảng 3.10.Các triệu chứng cơ năngtheo nguy n nhân gây bệnh……………….. 72
Bảng 3.11. Cáctriệu chứng thực thể theo nguyên nhân gây bệnh………………. 73
Bảng 3.12. Các triệu chứng toàn thân theo nguyên nhân gây bệnh……………. 73
Bảng 3.13. Vị trí tràn dịch màng phổi trên phim Xquang ngực chuẩn theo
nguyên nhân gây bệnh…………………………………………………………………………. 74
Bảng 3.14. Mức độ tràn dịch màng phổi trên phim Xquang ngực chuẩn theo
nguyên nhân gây bệnh…………………………………………………………………………. 74
Bảng 3.15. ặc điểm tổn thương tr n Xquang phổi chuẩn theo nguyên nhân75
Bảng 3.16. ặc điểm tổn thương tr n  T Scanner ngực theo nguyên nhân .. 75
Bảng 3.17. ộ dầy màng phổi trên CT ngực theo nguyên nhân tràn dịch …. 76
Bảng 3.18.Vị trí dầy màng phổi trên CT ngực theo nguyên nhân……………… 76Bảng 3.19.  ặc điểm hình ảnh si u âm m ng phổi theo nguy n nhân……….. 77
Bảng 3.20. Số lần chọc hút dịch màng phổi đến khi có chẩn đoán xác định.. 77
Bảng 3.21. Màu sắc dịch màng phổi theo nguyên nhân …………………………… 78
Bảng 3.22. Nồng độ protein dịch màng phổi theo nguyên nhân ……………….. 78
Bảng 3.23. Thành phần tế bào trong dịch màng phổi theo nguyên nhân ……. 79
Bảng 3.24. Vị trí mở màng phổi khi nội soi màng phổi …………………………… 79
Bảng 3.25. Một số đặc điểm chung của kỹ thuật nội soi màng phổi………….. 80
Bảng 3.26.  ặc điểm hình ảnh tổn thương m ng phổi qua nội soi…………….. 80
Bảng 3.27. Kết quả chẩn đoán của nội soi màng phổi sinh thiết……………….. 81
Bảng 3.28. Kết quả chẩn đoán ung thư th m của các phương pháp khác …… 82
Bảng 3.29. So sánh kết quả chẩn đoán của nội soi màng phổi sinh thiết v i kết
quả chẩn đoán cuối cùng……………………………………………………………………… 82
Bảng 3.30. Giá trị chẩn đoán chung của nội soi màng phổi ……………………… 83
Bảng 3.31. Kết quả của nội soi màng phổi sinh thiết lấy bệnh phẩm làm các
xét nghiệm tìm AFB, bactec, mô học chẩn đoán lao màng phổi ……………….. 83
Bảng 3.32. Giá trị của nội soi màng phổi sinh thiết lấy bệnh phẩm làm xét
nghiệm tìm AFB, bactec, mô học chẩn đoán lao m ng phổi…………………….. 84
Bảng 3.33.  ối chiếu nhóm bệnh ung thư v i nhóm chứng (nhóm lao và viêm
mạn tính) …………………………………………………………………………………………… 87
Bảng 3.3 .  ộ nhạy, độ đặc hiệu, các giá trị dự đoán của nội soi màng phổi
sinh thiết trong chẩn đoán tr n dịch màng phổi ác tính ……………………………. 88
Bảng 3.35. Giá trị chẩn đoán của nội soi màng phổi sinh thiết …………………. 88
Bảng 3.36. Tai biến của nội soi màng phổi…………………………………………….. 88
Thành phần tế bào trong dịch màng phổi theo nguyên nhân gây bệnh …….. 107
Bảng 4.1. So sánh giá trị chẩn đoán của nội soi màng phổi v i các tác giả
khác ………………………………………………………………………………………………… 117
Bảng 4.2. So sánh giá trị chẩn đoán của nội soi màng phổi ống mềm v i các
kỹ thuật khác ……………………………………………………………………………………. 119DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Sự phân bố gi i………………………………………………………………… 63
Biểu đồ 3.2. Lý do vào viện …………………………………………………………………. 64
Biểu đồ 3.3. Các triệu chứng cơ năng……………………………………………………. 65
Biểu đồ 3.4. Các triệu chứng thực thể……………………………………………………. 65
Biểu đồ 3.5. Các triệu chứng toàn thân………………………………………………….. 65
Biểu đồ 3.6. Vị trí tràn dịch màng phổi trên phim Xquang ngực chuẩn……… 66
Biểu đồ 3.7. ặc điểm tổn thương tr n  T Scanner ngực………………………… 67
Biểu đồ 3.8.  ặc điểm hình ảnh siêu âm màng phổi ……………………………….. 68
Biểu đồ 3.9. Màu sắc dịch màng phổi……………………………………………………. 68
Biểu đồ 3.10. Kết quả chẩn đoán ung thư của xét nghiệm tế bào mảnh sinh
thiết qua nội soi màng phổi ………………………………………………………………….. 85
Biểu đồ 3.11. Kết quả chẩn đoán ung thư của xét nghiệm mô học mảnh sinh
thiết qua nội soi màng phổi ………………………………………………………………….. 85
Biểu đồ 3.12. Nguyên nhân tràn dịch màng phổi ác tính………………………….. 86
Biểu đồ 3.13. Phân loại type mô bệnh học ở nhóm u trung biểu mô màng phổi.. 86
Biểu đồ 3.14. Phân loại type mô bệnh học ở nhóm ung thư phổi di căn m ng
phổi…………………………………………………………………………………………………… 8

Leave a Comment