Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn ngoài thời kỳ thai nghén
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn ngoài thời kỳ thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hà nội trong 5 năm (2011 – 2015).Đau bụng cấp tính ở phụ nữ do nhiều nguyên nhân gây ra, nhiều trường hợp đòi hỏi phải can thiệp cấp cứu. Trong các nguyên nhân, có nguyên nhân về ngoại khoa, có nguyên nhân về sản khoa, có nguyên nhân về phụ khoa. Các nguyên nhân về phụ khoa thường gặp là viêm nhiễm tiểu khung, chửa ngoài tử cung, xoắn phần phụ, vỡ hoặc chảy máu nang hoàng thể trong đó xoắn phần phụ là cấp cứu hay gặp đứng hàng thứ tư, chiếm 3% các cấp cứu phụ khoa [1], [2]. Trong các trường hợp xoắn phần phụ thì đa số là xoắn u buồng trứng.
Việc chẩn đoán khối u buồng trứng xoắn (UBTX) đôi khi cũng gặp nhiều khó khăn, nếu chậm trễ trong chẩn đoán và can thiệp phẫu thuật dẫn đến các biến chứng nặng như hoại tử buồng trứng, viêm phúc mạc tiểu khung hoặc viêm phúc mạc toàn thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Phần lớn các khối UBTX là khối u lành tính, tỷ lệ ác tính trong UBTX là 2 – 5%. U buồng trứng xoắn gặp chủ yếu trên phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ (chiếm đến 70 – 75%), khoảng 15% UBTX gặp ở độ tuổi dậy thì. Hậu quả UBTX thường gây tổn thương thiếu máu, hoại tử ở vòi tử cung và buồng trứng, thường phải phẫu thuật cắt bỏ làm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, ảnh hưởng sức khỏe và hạnh phúc người bệnh [3], [4], [5]. Tuy nhiên nếu UBTX được chẩn đoán sớm để điều trị bảo tồn thì có thể tránh được những hậu quả nặng nề này.
Trong một số nghiên cứu gần đây, chẩn đoán sớm để điều trị bảo tồn đạt kết quả 75 – 81% các trường hợp [6], [7]. Tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trong những năm gần đây, việc chẩn đoán sớm UBTX và điều trị bảo tồn buồng trứng bằng phương pháp mổ mở và phẫu thuật nội soi (NS) đã được áp dụng đạt kết quả cao, bảo tồn chức năng sinh sản và nội tiết cho người phụ nữ.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn ngoài thời kỳ thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hà nội trong 5 năm (2011 – 2015)” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của khối u buồng trứng xoắn tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong 5 năm.
2. Nhận xét về xử trí khối u buồng trứng xoắn và một số yếu tố liên quan đến xử trí khối u buồng trứng xoắn.
MỤC LỤC Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn ngoài thời kỳ thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hà nội trong 5 năm (2011 – 2015)
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và chức năng buồng trứng 3
1.1.1. Giải phẫu buồng trứng 3
1.1.2. Chức năng của buồng trứng 5
1.2. U buồng trứng 6
1.2.1. Nguyên nhân hình thành u buồng trứng 6
1.2.2. Phân loại các khối u buồng trứng 7
1.3. Khối u buồng trứng xoắn 9
1.3.1. Định nghĩa 9
1.3.2. Tỷ lệ UBTX 9
1.3.3. Một số yếu tố thuận lợi gây xoắn 10
1.3.4. Biến chứng của UBTX 12
1.4. Chẩn đoán khối u buồng trứng xoắn 13
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng 13
1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 14
1.4.3. Chẩn đoán 20
1.5. Xử trí khối u buồng trứng xoắn 20
1.5.1. Nguyên tắc: chỉ định phẫu thuật cấp cứu 20
1.5.2. Tỷ lệ bảo tồn 21
1.5.3. Theo dõi sau điều trị bảo tồn 22
1.5.4. Phương pháp phẫu thuật u buồng trứng xoắn 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. Địa điểm nghiên cứu 27
2.3. Thời gian nghiên cứu 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu 27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.4.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 27
2.4.4. Công cụ thu thập thông tin 27
2.4.5. Các biến số/chỉ số nghiên cứu 28
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 29
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30
3.1.1. Tỷ lệ phẫu thuật UBTX/ UBT trong 5 năm. 30
3.1.2. Đặc điểm về tuổi 31
3.1.3. Đặc điểm về số con 31
3.1.4. Thời gian từ khi vào viện đến khi phẫu thuật 32
3.1.5. Triệu chứng cơ năng 32
3.1.6. Triệu chứng sốt 33
3.1.7. Triệu chứng thực thể 33
3.1.8. Triệu chứng cận lâm sàng 34
3.2 Tỷ lệ khối UBTX 35
3.2.1. Tỷ lệ UBTX theo vị trí khối u 35
3.2.2. Tỷ lệ UBTX theo vị trí xoắn 36
3.2.3. Tỷ lệ UBTX theo mức độ tổn thương của BT 37
3.2.4. Tỷ lệ UBTX theo số vòng xoắn của khối u 37
3.3 Thái độ và phương pháp xử trí 38
3.3.1.Thái độ và phương pháp xử trí theo thời gian 38
3.3.2.Thái độ và phương pháp xử trí UBTX với các yếu tố liên quan 40
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 46
4.1.2. Đặc điểm về số con 46
4.1.3. Thời gian vào viện đến khi phẫu thuật 47
4.2. Tỷ lệ khối UBTX 47
4.2.1. Tỷ lệ UBTX được phẫu thuật trong 5 năm 47
4.2.2. Tỷ lệ UBTX theo vị trí khối u và vị trí xoắn 47
4.2.3. Tỷ lệ UBTX theo mức độ xoắn và số vòng xoắn u 48
4.3. Lâm sàng và cận lâm sàng của UBTX 49
4.3.1. Triệu chứng lâm sàng 49
4.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 51
4.4. Thái độ và phương pháp xử trí UBTX 54
4.4.1. Thái độ và phương pháp xử trí theo thời gian 54
4.4.2. Thái độ và phương pháp xử trí UBTX với các yếu tố liên quan 57
KẾT LUẬN 62
KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ khối UBTX/ khối UBT được phẫu thuật trong 5 năm 30
Bảng 3.2. Phân bố BN theo nhóm tuổi 31
Bảng 3.3. Phân bố BN theo số con 31
Bảng 3.4. Khoảng thời gian từ lúc vào viện đến khi phẫu thuật 32
Bảng 3.5. Triệu chứng sốt 33
Bảng 3.6. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi 34
Bảng 3.7. Kích thước các khối UBTX trên siêu âm 34
Bảng 3.8. Kết quả GPBL của các khối UBTX 35
Bảng 3.9. Tỷ lệ khối UBTX theo vị trí khối u 35
Bảng 3.10. Tỷ lệ khối UBTX theo mức độ xoắn của buồng trứng 37
Bảng 3.11. Tỷ lệ khối UBTX theo số vòng xoắn của khối u 37
Bảng 3.12. Liên quan giữa thái độ và phương pháp xử trí 39
Bảng 3.13. Kích thước khối u và phương pháp phẫu thuật 40
Bảng 3.14. Kích thước khối u với thái độ xử trí 40
Bảng 3.15. Khoảng thời gian từ lúc vào viện đến khi được phẫu thuật và phương pháp phẫu thuật 41
Bảng 3.16. Khoảng thời gian từ lúc vào viện đến khi được phẫu thuật và thái độ xử trí 41
Bảng 3.17. Mức độ xoắn của buồng trứng và phương pháp phẫu thuật 42
Bảng 3.18. Mức độ xoắn của buồng trứng và thái độ xử trí 42
Bảng 3.19. Số vòng xoắn và phương pháp phẫu thuật 43
Bảng 3.20. Số vòng xoắn và thái độ xử trí 43
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tuổi và thái độ xử trí 44
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số con và thái độ xử trí 44
Bảng 3.23. Các biến chứng trong mổ và sau mổ với phương pháp mổ 45
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ bảo tồn buồng trứng 55
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Triệu chứng cơ năng 32
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng thực thể 33
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ khối UBTX theo vị trí xoắn 36
Biểu đồ 3.4. Thay đổi về thái độ xử trí qua các năm 38
Biểu đồ 3.5 . Thay đổi về phương pháp xử trí qua các năm 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 McKenna J.P., Gerbert H.K. (1990), “Isolated torsion of the uterine tube in pregnancy”, The J.Reprod. Med, 24, p.187- 188.
2. Dương Thị Cương (1991), “Các cấp cứu sản khoa”, NXB Hà Nội, tr. 271 – 275.
3. Hibbar T.l (1985), “Adnexal torsion”, Am J Obstet. Gynecol.,152, p. 456-461.
4. Sommerville M. et al (1991), “Ovarian neoplasms and the risk of adnexal torsion”, Am J Obstet. Gynecol, 164, p. 201- 207.
5. Cohade D.C (1996), “Torsion d’ annexe chez I’ enfant et I’ adolescente”, Encycl. Med –Chirurg, p. 802 A16 – 802 A17.
6. Herbst L.A. et al (1991), “Benign gynecologic lesions, Comprehensive Gynecology”, Mosby Yearbook, 34, p. 521-544.
7. Antoine M.J, Baroux S.J. (1996), “Ovaires pathologiques et coeliochirurgie”, Reprod Hum et Horm, 9, p. 507- 510.
8. Bộ môn Giải phẫu (2007), Trường Đại học Y Hà Nội, “Các cơ cơ quan sinh dục nữ”, Giải phẫu người tập hai, NXB Hà Nội, tr 618-622.
9. Bộ môn Sản phụ khoa (1992), Trường Đại học Y Hà Nội, “Sinh lý phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học, tr 19 -30. .
10. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý học buồng trứng”, Sinh lý học, NXB Y học, tr 135 – 164.
11. Nguyễn Khắc Liêu (1999), “Sinh lý phụ khoa”, Sản phụ khoa, NXB Y học, tr. 222 – 234. .
12. Ngô Tiến An (1991), “Khối u buồng trứng”, Tài liệu nghiên cứu Sản phụ khoa, Hội sản phụ khoa, tr. 76 – 88.
13. Bộ môn Sản phụ khoa (1990), Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, “Khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, NXB thành phố HCM, tr 45 -52.
14. Dương Thị Cương (1997), “Các khối u buồng trứng”, Sản phụ khoa, NXB Hà Nội, tr.398 – 405.
15. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), “Khối u buồng trứng”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, NXB Y học, tr. 219 – 234.
16. Vandermeer FQ, Wong-You-Cheong JJ.Imaging of Acute Pelvic Pain. Clin Obstet Gynecol. 2009 Mar;52(1):2–20.
17. Nguyễn Quốc Tuấn (1995), “Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng trứng tại khoa phụ I Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Công trình nghiên cứu khoa học – Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh. tr. 22-26.
18. Chang HC, Bhatt S, Dogra VS. Pearls and Pitfalls in Diagnosis of Ovarian Torsion. Radio Graphics.2008 Sep-Oct;28(5):1355–68.
19. Trịnh Hùng Dũng, Trương Thị Chúc (2001), “Một số nhận xét qua 67 trường hợp chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn tại khoa Phụ sản bệnh viện 103”, Tạp chí Y học thực hành, số 3, tr. 11 – 12.
20. Koonings P.P., Grimes A.D. (1989), “Adnexal torsion in postmenopausal women”, Obstet. Gynecol.,73, p.11-12.
21. Gogineni S, Sunitha C, Chelamkuri S. Extrauterine Postmenopausal fibroid with torsion. IOSR Journal of Dental and Medical Sciences.
22. Rajabi P, Hani M, Bagheri M, Mirzadeh F. Large ovarian leiomyoma in young woman. Adv Biomed Res. 2014;3:88.
23. Nguyễn Thế Lĩnh, Bùi Chính, Nguyễn Xuân Anh (2000), “Xoắn phần phụ ở bé gái 3 tháng tuổi”, Nội san sản phụ khoa, tr. 62 – 65.
24. Boujoual M, Hakimi I, Kouach J, Oukabli M, Moussaoui DR, Dehayni M (2015), “Large twisted ovarian fibroma in menopausal women: a case report”, Pan Afr Med J. 6, 20:322.
25. Chin O.N. et al (1987), “Adnexal torsion as a complication of super ovulation for ovum retrieval ”, Fertil Steril., 48, p. 149-151.
26. Wang JH , Wu DH , Jin H , Wu YZ (2010), “Predominant etiology of adnexal torsion and ovarian outcome after detorsion in premenarchal girls”, Eur J Pediatr Surg. 20(5), 298-301.
27. Glowaczower E. et al (2001), “Les torsion d’annexe”, Rev. Endochirurg. Fr, 57, p. 09- 14.
28. Stock J.R.(1987), “Clinicopathologic changes resulting from adnexal torsion”, The J Reprod. Med, 32, p. 201- 207.
29. Glowaczower E. et al (2001), “Les torsion d’annexe”, Rev. Endochirurg. Fr, 57, p. 09- 14.
30. Krissi H. et al (2001), “Fallopian tube torsion: Laparoscopic evaluation and treatment of a rare gynecological entity”, J. Am Board Foam Pract. 14, p. 274- 277.
31. Rose G.P. et al, “Accuracy of frozen – section (intraoperative consultation) diagnosis of ovarian tumor”, Am J. Obstet. Gynecol, 171, p. 823 – 826.
32. Wang JH , Wu DH , Jin H , Wu YZ (2010), “Predominant etiology of adnexal torsion and ovarian outcome after detorsion in premenarchal girls”, Eur J Pediatr Surg. 20(5), 298-301.
33. Bernadus E.R. et al (1984), “Torsion of the fallopian tube: Some consideration on its etiology”, Obstet Gynecol., 64, p. 675-678.
34. Garmel M.G (2000), “Gynecologic emergencies”, Emergency Medicine, 6, p. 1- 4.
35. Bassil S., Steinhart U., Donnez J (1998), “Successful laparoscopic management of adnexal torsion during week 25 of a twin pergnancy”, Hum Reprod., 11, p. 855- 857.
36. Kim M (2016), “Laparoscopic management of a twisted ovarian leiomyoma in a woman with 10 weeks’ gestation”, Medicine (Baltimore). 95(44), 5319.
37. Mashiach S. et al (1990), “Adnexal torsion of hyperstimulated ovaries in pregnancies after gonadotropin therapy”, Fertil. Steril, 53, p.76- 80.
38. Yen L.M, Chen A.C, Huang C.S, Hsieh Y.C. (2000), “Laparoscopic cystectomy of a twisted, benign, ovarian teratoma in the first trimester of pergnancy”, J.Fomos. Med Assoc, 99, p. 345- 347.
39. Powell L.J., Prefontaine E.M., Kennedy E.R (1995), “Surgery in pregnacy, Operative Obstetrics”, Willams and Wilkins, p. 396- 443.
40. Nigam A, Jain S, Lal P. Twisted Ovarian Fibroma Mimicking as an Ectopic Pregnancy. Journal of case reports. 2013;3(1):64–67.
41. S. Boopathy Vijavaraghavan MD et al. Sonographic Whirlpool Sign in Ovarian Torision. American Institute of Ultra
42. Servaes S, Zurakowski D, Laufer MR, Feins N, Chow JS (2007), “Sonographic findings of ovarian torsion in children”, Pediatr Radiol, 37, 446–451.
43. Desai K.S., Allahbadia N.G., Dalat K.A. (1994), “Ovarian torsion: diagnosis by color Doppler ultrasonography”, Obstet. Gynecol., 84, p. 699-701.
44. Yen P, Khong K, Lamba R, Corwin M.T, Gerscovich E.O. Ovarian Fibromas and FibrothecomasSonographic Correlation With Computed Tomography and Magnetic Resonance Imaging:a 5-Year Single-Institution Experience. J Ultrasound Med. 2013 Jan;32(1):13–8.
45. Phan Trường Duyệt (2006), “Siêu âm chẩn đoán các khối u buồng trứng”, Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dò phụ khoa, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 708 – 717.
46. Amirbekian S, Hooley RJ. Ultrasound Evaluation of Pelvic Pain. Radiol. Clin. North Am. 2014;52 (6): 1215-1235.
47. Macciò A , Madeddu C , Kotsonis P , pietrangeli M , Paoletti AM (2014), “Large twisted ovarian fibroma associated with Meigs’ syndrome, abdominal pain and severe anemia treated by laparoscopic surgery”, BMC Surg. 24, 14:38.
48. Chiou SY, Lev-toaff AS, Masuda E et-al. Adnexal torsion: new clinical and imaging observations by sonography, computed tomography, and magnetic resonance imaging. J Ultrasound Med. 2007;26 (10): 1289-301.
49. Buca D, Pagani G, Rizzo G et al (2016), “Outcome in monochorionic twin pregnancies with selective intrauterine growth restriction according to the umbilical artery Doppler pattern of the smaller twin: a systematic review and meta-analysis”, Ultrasound Obstet Gynecol. 10, 1002.
50. Shinagare AB, Meylaerts LJ, Laury AR, Mortele KJ. MRI Features of Ovarian Fibroma and FibrothecomaWithHistopathologic Correlation. AJR Am J Roentgenol. 2012 Mar;198(3):W296–303.
51. Jung SE, Rha SE, Lee JM, Park SY, Oh SN, Cho KS, Lee EJ, Byun JY, Hahn ST. CT and MRI Findings of Sex Cord–Stromal Tumor of the Ovary. AJR Am J Roentgenol. 2005 Jul;185(1):207–15
52. Albayram. F, Hamper U.M (2001), “Ovarian and adnexal torsion spectrum of sonographic findings with pathologic correlation”, J Ultrasound Med, 20, p. 1083 – 2089.
53. Cohen S.B., Wattiez A, Stockheim D. (2001), “The accuracy of serum Interleukin- 6 and Tumor necrosis factor as markers for ovarian torsion”, HumReprod, 16, p. 2195-2197.
54. Shauna Duigenan, Esther Oliva, Susanna I.Lee.Ovarian Torision. Diagnostic Features on CT and MRI with pathologic correclation.AJR 2012; 198: W 122 – W 133.
55. Shauna Duigenan, Esther Oliva, Susanna I.Lee (2012), Diagnostic Features on CT and MRI with pathologic correclation, Ovarian Torision, 198, 122–133.
56. Gordon J. et al (1994), “Adnexal torsion: color Doppler diagnosis and laparoscopic treatment”, Fertil. Steril., 61, p. 383-385.
57. Li J, Yu YX, Sun CY, Xue D, Qu DY (2012), “Surgical high ligation of the ovarian vein and preservation of ovarian function for twisted ovarian tumors”, Chin Med J. 125(20), 3744-6.
58. Pryor A.R., Wiczyk P.H., O’shea L.D (1995), “Adnexal infarction after conservative surgical management of torsion of a hyperstimulated ovary”, Fertil steril, 63, p. 1344 -1346.
59. WAY S (1946) Ovarian cystectomy of twisted cysts Lancet. 1946 jul 13; 2(6411): 47
60. Descargues G. et al (2001), “Adnexal torsion: a report on forty– five cases”, Eur.J .Obstet. Gynecol. Reprod.Biol., 98, p. 91-96.
61. Shalev E., Peleg D. (1993), “Laparoscopic treatment of adnexal torsion”, Surg Gynecol. Obstet, 176, p. 448- 450.
62. Mage G. et al (1989), “Laparosroscopic management of adnexal torsion”, The J. Reprod. Med, p. 520 – 524.
63. Yamashita Y, Sowter M, Ueki M, Gudex G. (1999), “Adnexal torsion”, Aust. N Z J Obstet. Gynecol, 39, p. 174- 177.
64. Bayer I. A., Wiskind K.A. (1994) “Adnexal torsion: Can the adnexa be saved?”, Am J Obstet Gynecol., 171, p. 1506-1511.
65. Oelsner F. et al (1993), “Long – term follow –up of the twisted ischemic adnexa managed by detorsion”, Fertil. Steril , 60, p. 976 – 979.
66. Bider D. et al (1991), “Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonprenant woman”, Obstet Gynecol, 173, p. 363- 366.
67. Lý Thị Hồng Vân (2009), Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2004-2008), Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
68. Lê Hải Dương (2004), “Nghiên cứu tình hình các khối u buồng trứng xoắn tại BV Phụ sản Trung ương trong 10 năm (1992 – 2001)”, Luận văn Thạc sỹ Y học, tr. 30- 45.