Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại Bênh viên Phụ Sản Trung ương trong ba năm từ 2005 – 2007

Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại Bênh viên Phụ Sản Trung ương trong ba năm từ 2005 – 2007

Luận văn Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại Bênh viên Phụ Sản Trung ương trong ba năm từ 2005 – 2007.Thai châm phát triển trong buồng tử cung là một bênh lý thường gặp đặc trưng bởi cân nặng lúc đẻ dưới đường bách phân vị thứ 10 tuỳ theo tuổi thai.

Đây là một bênh lý gây nhiều hâu quả vì những ảnh hưởng của nó lên sự gia tăng tỷ lê bênh tât và tử vong ở giai đoạn chu sinh, để lại nhiều hâu qủa cho sự phát triển của trẻ sau này [37], [39]. Do đó, việc phát hiên sớm và chăm sóc điều trị tối ưu đối với thai CPTTTC, đặc biêt ở những thai có nguy cơ cao là nhiêm vụ quan trọng của các nhà sản khoa. Nhưng rất tiếc, viêc chẩn đoán này không phải bao giờ cũng được chính xác vì không phải bất cứ thai nào chẩn đoán trước sinh là thai CPTTTC thì khi sinh ra đều là trẻ sơ sinh CPTTTC cả.
Chẩn đoán thai CPTTTC dựa trên lâm sàng và nhất là siêu âm. Trên lâm sàng người ta theo dõi sự phát triển của thai chủ yếu bằng phương pháp đo BCTC và vòng bụng nhưng độ sai lêch rất lớn [53]. Ngoài lâm sàng ra, siêu âm là thăm dò được lựa chọn cho phát hiên, chẩn đoán và theo dõi bất thường về tăng trưởng thai. Độ tin cây của siêu âm trước hết dựa trên các số đo ở quý đầu của thai kì và tình trạng dinh dưỡng ở quý hai và quý ba. Các số đo siêu âm là phương pháp dựa vào ngày đầu kì kinh cuối kết hợp với biểu đồ phát triển đường kính, chu vi đầu và bụng, người ta có thể đánh giá được thai có CPTTTC hay không. Hiên nay, tình trạng sức khoẻ thai đặc biêt là thai CPTTTC có thể đánh giá được bằng Doppler, kĩ thuật thăm dò gần đây nhất cho nghiên cứu huyết động của tuần hoàn thai – rau an toàn, tinh tế. Tuỳ theo vị trí mạch máu được nghiên cứu, nó cung cấp đồng thời thông tin về nguyên nhân và tiên lượng trước một thai CPTTTC hay một thai nghén nguy cơ CPTTTC [26], [44], [45].
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về những chẩn đoán riêng lẻ thai CPTTTC nhưng chưa có nghiên cứu nào có hê thống về các phương pháp chẩn đoán thai CPTTTC vì vây chúng tôi tiến hành đề tài: □Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại Bênh viên Phụ Sản Trung ương trong ba năm từ 2005 – 2007^.
Mục tiêu của đề tài:
Xác định giá trị của các phương pháp chẩn đoán thai CPTTTC được áp dụng tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương.
Đặt vấn đề    1
Chương 1. Tổng Quan    3
1.1.    Thuật ngữ    3
1.2.    Định nghĩa trẻ đẻ nhẹ cân và trẻ sơ sinh CPTTTC    3
1.3.    Sinh lý bênh thai chậm phát triển trong tử cung    5
1.4.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ CPTTTC    6
1.4.1.    Các yếu tố kinh tế – xã hội    7
1.4.2.    Các yếu tố ảnh hưởng từ phía mẹ    7
1.4.3.    Các yếu tố từ phía thai    8
1.4.4.    Các yếu tố từ phía phần phụ của thai    9
1.5    Hậu quả của trẻ CPTTTC    9
1.5.1.    Mắc bênh và tử vong    9
1.5.2.    Chậm phát triển và nguy cơ mắc bênh khi trưởng thành    10
1.6    Chẩn đoán thai CPTTTC                    10
1.6.1.    Chẩn đoán sau sinh    10
1.6.2.    Chẩn đoán trước sinh    10
1.6.3 Nghiên cứu chức năng của thai bằng đo vận tốc mạch Doppler .14
1.7    Xử trí thai CPTTTC                                    21
Chương 2. Đối tượng và    phương pháp nghiên cứu    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu:    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn chọn mẫu:    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    23
2.2.2.    Công thức tính cỡ mẫu:    24
2.2.3.    Cách tiến hành thu thập thông tin và dữ liêu    24
2.2.4.    Địa điểm nghiên cứu    25
2.3.    Một số tiêu chuẩn nghiên cứu    26
2.3.1.    Tiêu chuẩn đánh giá trẻ sơ sinh CPTTTC    26
2.3.2.    Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số Apgar    26
2.3.3.    Tiêu chuẩn phân loại tuổi thai    26
2.3.4.    Tiêu chuẩn chẩn đoán TCPTTTC dựa vào bề cao tử cung    27
2.3.5.    Tiêu chuẩn chẩn đoán TCPTTTC dựa vào tính trọng lượng
thai trên siêu âm    27
2.3.6.    Tiêu chuẩn chẩn đoán TCPTTTC dựa vào chỉ số trở kháng
đông mạch rốn    27
2.4.    Xử lý và phân tích số liêu    27
Chương 3. Kết quả nghiên cứu    29
3.1.    Tuổi thai    29
3.2.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    30
3.2.1.    Đặc điểm của thai phụ    30
3.2.2.    Các yếu tố về phía phần phụ của thai    33
3.2.3.    Các yếu tố về phía con    34
3.2.4.    Tử vong và môt số biến chứng của trẻ sơ sinh    35
3.3.    Giá trị của môt số phương pháp chẩn đoán thai CPTTTC    40
3.3.1.    Phương pháp đo bề cao tử cung    40
3.3.2.    Phương pháp đo đường kính trung    bình bụng    41
3.3.3.    Phương pháp đo chỉ số trở kháng (RI) đông mạch rốn    42
Chương 4. Bàn luận    49
4.1.    Môt số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh CPTTTC    49
4.1.1 Môt số yếu tố về phía mẹ    49
4.1.2.    Môt số yếu tố về phía phần phụ của thai    52
4.1.3.    Môt số yếu tố về phía thai    53
4.1.4.    Tỷ lê tử vong và môt số biến chứng sớm của trẻ sơ sinh CPTTTC.. 54
4.2.    Giá trị của môt số phương pháp chẩn đoán thai cptttc    60
4.2.1.    Giá trị của phương pháp đo bề cao tử cung    60
4.2.2.    Giá trị của phương pháp đo đường kính trung bình bụng    62
4.2.3.    Giá trị của phương pháp đo chỉ số trở kháng đông mạch rốn    65
Kết luận    69
Kiến nghị    70
Tài liêu tham khảo
Phụ lục 

Leave a Comment