Nghiên cứu về hình thái học của ung thư cổ tử cung

Nghiên cứu về hình thái học của ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biên trong các bênh ung thư ở phụ nữ. ở các nước đang phát triển nó chiêm vị trí hàng đầu và trên toàn cầu đứng vị trí thứ hai với gần 500.000 trường hợp ung thư xâm nhập mới mắc hàng năm và là nguyên nhân chính gây tử vong. Theo ước tính ở Mỹ có khoảng ll.070 ca mới mắc và 3.870 ca tử vong năm 2008[ 7]. ở Viêt Nam theo ghi nhận UT năm l997 tỷ lê mắc UTCTC tại Thành phố Hồ Chí Minh 26,8/l00.000 dân đứng thứ nhất và tại Hà Nôi là 7,7 / lOO.OOO đứng thứ hai trong các UT ở phụ nữ. Mạc dù các biên pháp sàng lọc, phát hiên sớm UTCTC đã được áp dụng nhưng tỷ lê UTCTC giai đoạn muôn IIB, III, IV vẫn chiêm tỷ lê trên 50% số trường hợp UTCTC mới mắc.

Cùng với sự phát triển của những nghiên cứu về tê bào học, bênh sử tự nhiên của ung thư cổ tử cung cũng được biêt rõ hơn. Ung thư cổ tử cung thường xuất phát từ vùng chuyển tiêp giữa biểu mô trụ và biểu mô vảy. Bắt đầu bằng những tổn thương tiền ung thư tiên triển thành ung thư tại chỗ tiêp theo là ung thư vi xâm nhập và cuối cùng là ung thư xâm nhập[trích dẫn từ 6]. Những tổn thương tiền ung thư còn được gọi là dị sản không điển hình tê bào vảy hay tê bào tuyên không điển hình, loạn sản hay tân sản nôi biểu mô, tổn thương nôi biểu mô vảy đô thấp(LSIL) hoặc đô cao(HSIL), ung thư biểu mô tại chỗ (CIS). Những tổn thương này có thể tiên triển trong thời gian dài tuỳ từng giai đoạn, và tăng dần lên nêu không được điều trị kịp thời và cuối cùng là ung thư xâm nhập. Bênh có thể được phát hiên ở giai đoạn tiền lâm sàng nhờ phương pháp xét nghiêm phiên đồ cổ tử cung – âm đạo. trong giai đoạn này bênh được điều trị có kêt quả cao. Bênh ở giai đoạn muôn điều trị tốn kém và hiêu quả thấp. Tuy nhiên, nêu chỉ dựa vào kêt quả tê bào mà điều tri chưa đủ, cần phải được làm mô bênh học. Trong khuôn khổ chuyên đề này chúng tôi đề cập đên vấn đề:

Nghiên cứu về hình thái học của ung thư cổ tử cung 

1.1. HÌNH THÁI HỌC cổ TỬ CUNG BÌNH THƯỜNG

Cổ tử cung và phần trên âm đạo có nguồn gốc từ ống Muller, cấu trúc lớp niêm mạc cổ tử cung gồm 2 loại, che phủ mặt ngoài CTC là biểu mô vảy, che phủ ống CTC là biểu mô trụ. Ranh giới giữa biểu mô trụ và biểu mô vảy định vị trí về mô học của cổ trong và cổ ngoài. Tuyệt đại đa số các tổn thương CTC đều sinh ra từ mép ranh giới này. Vị trí ranh giới giữa biểu mô trụ và biểu mô vảy thay đổi theo từng thời kỳ trong suốt cuộc đời người phụ nữ do tác động của nội tiết sinh dục.

1.1.1. Hình thái tế bào học cổ tử cung.

Hình thái tế” bào học cổ tử cung được các khoa học nghiên cứu mô tả và đánh giá qua phiến đồ âm đạo được lấy từ tế” bào bong cổ tử cung và âm đạo qua qui trình nhuộm soi tế” bào.

Phiến đồ âm dạo nhuộm theo May – Grunwald – Giemsa hoặc Papanicolaou, Harris – Shorr

Kết quả phân chia làm 5 loại:

Loại I: phiến đồ bình thường

Loại II: phiến đồ có viêm

Loại III: phiến đồ nghi ngờ hoặc loạn sản vừa, nặng Loại IV: tế’’ bào ác tính (có ít)

Loại V: tế” bào ác tính chắc chắn.

Trong đó sự phân loại phiến đồ âm đạo được Papanicolaou đề xuất theo cách sắp xếp sau:

Loại I: tế” bào đồ với sự có mặt của các tế” bào biểu mô ở trạng thái bình thường của các lớp biểu mô phủ niêm mạc cổ tử cung

MỤC LụC

ĐẶT VấN Để 1

1.1. Hình thái học cổ tử cung bình thường 2

1.1.1. Hình thái tế’ bào học cổ tử cung 2

1.1.2. Cấu trúc mô học cổ tử cung 5

1.1.3. Vùng chuyển tiếp 6

1.1.4. Bênh sinh 7

2.1. Mô bệnh học 9

2.1.1. Phân loại mô bênh học 9

2.1.2. Phân loại theo mô học 9

3.1. Độ mô học 16

4.1. Hoá mô miễn dich 20

5.1. Siêu cấu trúc 23

6.1. Sinh bệnh học và các yếu tố nguy cơ 24

6.1.1. Tiến triển của ung thư cổ tử cung 25

KẾT LUậN 27

TÀI LIệU THAM KHẢQ 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment