Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên lượng của triệu chứng phù với các triệu chứng khác trong tiền sản giậ
Tiền sản giạt là hôi chứng bênh lý hết sức phức tạp của nhiều cơ quan của cơ thể, đặc trưng trong thời kỳ thai nghén xảy ra sau 20 tuần tuổi thai. Bênh có tỉ lê mắc cao và gây ra nhiều biến chứng nặng cho mẹ và thai nhi. Tại Hoa Kỳ theo số liêu của Sibai B.M. năm 1995 tỉ lê mắc TSG là 5-6% [64], tại Pháp theo kết quả nghiên cứu của Uzan S. năm 1995 là 5% [8], tại Viêt Nam trong môt công trình điều tra có quy mô rông lớn, toàn diên với sự hợp tác của Tổ chức y tế thế giới đã cho thấy tỷ lê này vào khoảng 3 – 5% sản phụ nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp là 140/90 mmHg và tỷ lê này vào khoảng 10% đến 11% nếu lấy tiêu chuẩn huyết áp là 135/85 mmHg [8]. Biến chứng TSG gây ra cho mẹ có thể là chảy máu do rối loạn đông máu, phù phổi cấp, sản giạt, hôn mê và cho thai nhi như thai chết lưu, tử vong chu sinh, thai kém phát triển trong tử cung.
Với tầm quan trọng như trên, đã có nhiều nghiên cứu với qui mô khác nhau về chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng bênh. Nhìn chung các nghiên cứu đều thống nhất về đặc điểm cơ bản của bênh là môt hôi chứng mạch thân gắn liền với thời kỳ thai nghén, bênh thường khỏi không để lại di chứng sau đẻ nếu được điều trị và phát hiên sớm, ngăn ngừa những biến chứng. Chỉ có những khác nhau nhỏ trong môt số quan điểm, trong đó rõ ràng nhất là giữa quan điểm cổ điển và quan điểm mới: triêu chứng phù được đưa vào định nghĩa bênh hoặc không. Theo cổ điển, nhiễm đôc thai nghén muôn bao gồm: THA, phù và protein niêu. Theo quan điểm mới đượcTổ chức y tế thế giới (WHO) đưa ra từ năm 2002 thì phù không còn được đưa vào định nghĩa của TSG. Ở Viêt Nam quan điểm mới này được áp dụng từ năm 2003 (theo chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản) [4].
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại môt số quan điểm LS, môt số nhà sản khoa vẫn sử dụng vai trò của triệu chứng phù trong phân loại, theo dõi, dự đoán tiên triển của TSG, một số khác cho đó là có ít căn cứ. Trong thực tế hiện nay, triệu chứng phù không được chú trọng, thâm chí người ta không quan tâm đến sự có mặt của triệu chứng này trong bệnh lý TSG. Chỉ có một số ít nghiên cứu vẫn khẳng định vai trò của dấu hiệu phù, đặc biệt có phù toàn thân nặng. Vây triệu chứng phù có là một dấu hiệu lâm sàng có giá trị trong chẩn đoán và tiên lượng TSG hay không. Có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để đi tìm câu trả lời chính xác cho vấn đề này, nhưng đến nay vẫn chưa có câu trả lời cuối cùng, do đó có những nghiên cứu thêm về triệu chứng phù trong TSG cũng là cần thiết. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên lượng của triệu chứng phù với các triệu chứng khác trong tiền sản giật
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả một số đặc điểm của phù trong TSG.
2. Xác định mối liên quan của các mức độ phù với một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khác trong tiên lượng TSG.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Vấn đề chung về phù 3
1.1.1. Các nguyên nhân gây phù 4
1.1.2. Phân loại phù 4
1.1.3. Khám phù theo lâm sàng(định tính) 5
1.1.4. Phương pháp đo xác định tăng thể tích dịch kẽ (định lượng) 5
1.2. Phù ở thai nghén thường 6
1.2.1. Cơ chế gây phù ở thai nghén thường 6
1.2.2. Tỷ lê phù và tăng lượng dịch kẽ ở thai nghén thường 8
1.2.3. Giá trị của dấu hiêu phù trong thai nghén thường liên quan đến
tình trạng trẻ sau sinh và dự báo TSG 10
1.3. Phù ở thai nghén TSG 11
1.3.1. Tỷ lê phù, lượng dịch tăng, tăng cân nhanh và nguy cơ TSG 11
1.3.2. Nguyên nhân gây phù trong TSG 14
1.4. Tiền sản giạt 17
1.4.1. Các dấu hiêu lâm sàng 17
1.4.2. Các dấu hiêu cạn lâm sàng 19
1.4.3. Chẩn đoán 20
1.4.4. Các biến chứng mẹ và thai trong TSG 21
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1 .Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu 25
2.2.3. Các chỉ số, biến số nghiên cứu 26
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 30
2.3. Thời gian nghiên cứu 31
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 32
3.1. Một số đặc điểm của phù trong TSG 32
3.1.1. Tỷ lê phù, tỷ lê các mức độ phù trong TSG 32
3.1.2. Phân bố mức độ phù nặng trong TSG theo tuổi mẹ 33
3.1.3. Phân bố mức độ phù trong TSG theo số lần đẻ 34
3.1.4. Phân bố mức độ phù trong TSG theo giới tính thai 34
3.2. Mối liên quan của phù với một số triệu chứng khác trong tiên lượng TSG ‘ .35
3.2.1. Mối liên quan của phù với một số triệu chứng khác trong TSG . 35
3.2.1.1. Liên quan giữa phù và các mức độ của TSG 35
3.2.1.2. Liên quan giữa phù và tăng huyết áp 36
3.2.1.3. Liên quan giữa phù và protein niệu 37
3.2.1.4. Liên quan giữa phù và protein huyết tương 37
3.2.1.5. Liên quan giữa phù và albumin huyết thanh 38
3.2.1.6. Liên quan giữa phù và axit uric huyết thanh 39
3.2.1.7. Liên quan giữa phù và urê huyết thanh 39
3.2.2. Sự phân bố các biến chứng mẹ và thai theo các mức độ phù và một số
yếu tố tiên lượng khác 40
3.2.3. Phân tích xác định giá trị tiên lượng của triệu chứng phù trong TSG42
3.2.3.1. Liên quan giữa phù và biến chứng suy gan của mẹ 43
3.2.3.2. Liên quan giữa phù và biến chứng suy thân của mẹ 45
3.2.3.3. Liên quan giữa phù và biến chứng chảy máu của mẹ 46
3.2.3.4. Các biến chứng khác của mẹ 46
3.2.3.5. Liên quan giữa phù và biến chứng trẻ nhẹ cân 47
3.2.3.6. Liên quan giữa phù và biến chứng đẻ non 49
3.2.3.7. Liên quan giữa phù và biến chứng chết chu sinh 4751
Chương 4: Bàn luận 53
4.1. Một số đ ặc điểm của phù trong TSG 53
4.1.1. Tỷ lệ phù TSG …” r. 53
4.1.2. Tỷ lệ phù nặng trong TSG 54
4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến phù 55
4.2. Liên quan giữa phù với một số triệu chứng khác trong tiên lượng TSG…. 56
4.2.1. Liên quan giữa phù và các triệu chứng khác trong TSG 56
4.2.1.1. Liên quan giữa phù và mức độ TSG 56
4.2.1.2. Liên quan giữa phù và THA 57
4.2.1.3. Liên quan giữa phù với protein niệu, protein toàn phần
huyết thanh và albumin huyết thanh 58
4.2.1.4. Liên quan giữa phù với một số chỉ số sinh hóa khác trong
TSG.. 59
4.2.2. Giá trị tiên lượng của dấu hiệu phù 60
4.2.2.1. Giá trị tiên lượng của dấu hiệu phù đối với biến chứng mẹ.. 60
4.2.2.2. Giá trị tiên lượng của dấu hiệu phù đối với biến chứng con .61
4.2.2.3. Mối liên quan giữa phù với một số triệu chứng lâm sàng và
cân lâm sàng khác trong tiên lượng TSG 65
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích