Nghiên cứu về thai nghén ở thai phụ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

Nghiên cứu về thai nghén ở thai phụ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

Nghiên cứu về thai nghén ở thai phụ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 1/1/2011 đến 31/12/2013/ Nguyễn Thị Duyên Hải. 2014.Thai nghén và sinh đẻ là thiên chức lớn lao mà tạo hóa đã trao cho người phụ nữ. Công việc này càng cao cả hơn đối với những người lần đầu tiên làm mẹ.

Thai nghén có nguy cơ cao là trường hợp có thai trong tình huống không thuận lợi cho sự phát triển bình thường của thai và diễn biến bình thường của cuộc đẻ [1]. Đó là những thai nghén có khả năng bị biến cố nguy hại cho thai nhi: dọa sảy thai, suy dinh dưỡng, chết trước, trong và sau đẻ cũng như tính mạng người mẹ trong quá trình mang thai và lúc sinh đẻ [2].
Các nguy cơ cao của mẹ lớn tuổi đẻ con so đã được chứng minh và tổng kết bằng nhiều công trình nghiên cứu khác nhau trên thế giới và trong nước. Khi bà mẹ lớn tuổi mang thai và sinh đẻ thường tăng cao các hậu quả như: TSG, trẻ nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ ngạt và trong cuộc chuyển dạ thường phải có sự hỗ trợ của y tế như sử dụng thuốc tăng co bóp tử cung và thường phải kết thúc cuộc đẻ bằng thủ thuật lấy thai [ 46,47].
Nguyên nhân của các bà mẹ lớn tuổi đẻ con so là rất khác nhau, có thể do lập gia đình muộn, sau điều trị vô sinh hoặc tiền sử nạo phá thai. Xu hướng những năm gần đây do xã hội phát triển, một số phụ nữ do ưu tiên cho học vấn và nghề nghiệp nên quyết định lấy chồng muộn và chậm có con [3, 48,49].
Tỷ lệ biến chứng do thai nghén ở mẹ con so > 35 tuổi nguy cơ tử vong, đẻ non và những nguy cơ khác do nạo phá thai, chửa ngoài tử cung, thai trứng, thai bất thường, vô sinh, tỷ lệ vòng kinh không phóng noãn cũng cao hơn so với các lứa tuổi trưởng thành khác. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu về tình trạng thai nghén ở mẹ con so > 35 tuổi tại Việt Nam.
Nhằm đánh giá một cách tổng quan tình trạng thai nghén của những bà mẹ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu được điều trị tại BVPSHP về nguy cơ khi có thai và khi sinh, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu về thai nghén ở thai phụ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu tại BVPSHP từ 1/1/2011 đến 31/12/2013” với 2 mục tiêu:
1.    Nghiên cứu thực trạng thai nghén ở những thai phụ > 35 tuổi mang thai lần đầu tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng từ 01/01/2011 – 31/12/2013.
2.    Mô tả cách xử trí trong chuyển dạ và một số yếu tố liên quan tới sinh đẻ của các sản phụ con so > 35 tuổi được điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng trong thời gian trên.
MỤC LỤC Nghiên cứu về thai nghén ở thai phụ từ 35 tuổi trở lên mang thai lần đầu tại BVPSHP từ 1/1/2011 đến 31/12/2013

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Một số khái niệm mẹ lớn tuổi đẻ con so    3
1.2.    Tỷ lệ thai nghén và sinh đẻ của mẹ lớn tuổi đẻ con so    3
1.3.    Nguyên nhân sinh con muộn của mẹ lớn tuổi đẻ con so    4
1.4.    Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ từ 35 tuổi trở lên    5
1.5.    Mang thai bất thường ở mẹ con so lớn tuổi    7
1.5.1.    Thai chết lưu    7
1.5.2.    Chửa ngoài tử cung    8
1.5.3.    Chửa trứng    9
1.6.    Thực trạng về nạo phá thai ở mẹ > 35 tuổi    11
1.7.    Các phương pháp phá thai    11
1.7.1.     Phá thai bằng phương pháp nội khoa:    11
1.7.2    Phá thai bằng phương pháp ngoại khoa :    12
1.8.    Mẹ lớn tuổi mang thai con so và các nguy cơ    12
1.8.1.    Mẹ lớn tuổi mang thai với nguy cơ tiền sản giật    13
1.8.2.    Mẹ lớn tuổi mang thai với nguy cơ rau tiền đạo    15
1.8.3.    Mẹ lớn tuổi mang thai với nguy cơ U xơ tử cung    16
1.9.    Mẹ lớn tuổi đẻ con so với các nguy cơ khi    sinh    17
1.9.1.    Các nguy cơ đối với mẹ khi sinh    17
1.9.2.    Các nguy cơ đối với con khi sinh    18
1.9.3.    Các xử trí sản khoa đối với mẹ lớn tuổi đẻ con so    20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu:    22
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu    22
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    22
2.2    Phương pháp nghiên cứu :    22
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu :    22
2.2.2.    Mẫu nghiên cứu :    22
2.3.    Các biến số nghiên cứu    23
2.3.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    23
2.3.2.    Thực trạng thai nghén của đối tượng nghiên cứu    23
2.3.3.    Cách xử trí sản khoa và một số yếu tố liên quan    24
2.4.    Một số tiêu chuẩn đánh giá có liên quan đến nghiên cứu    25
2.5.    Xử trí số liệu    26
2.6.    Đạo đức trong nghiên cứu y học:    26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    27
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    27
3.2.    Thực trạng thai nghén của ĐTNC mang thai lần đầu    30
3.2.1.    Thực trạng thai nghén bệnh lý của ĐT NC    30
3.2.2.    Thực trạng phá thai của đối tượng nghiên cứu    36
3.2.3.    Thực trạng sinh đẻ của phụ nữ > 35 tuổi có thai lần đầu    39
3.3.    Cách xử trí sản khoa và yếu tố liên quan    42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    51
4.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    51
4.2.    Thực trạng thai nghén ở những thai phụ > 35 tuổi mang thai lần đầu    52
4.2.1.    Thực trạng thai nghén bệnh lý của ĐTNC    52
4. 3. Cách xử trí trong chuyển dạ và một số yếu tố liên quan của những sản phụ mang thai lần đầu > 35 tuổi    64
4.3.1.     Các cách xử trí trong chuyển dạ    64
4.3.2    Phân tích các chỉ định mổ lấy thai    65
4.3.3.    Kết quả của mẹ sau sinh    65
4.3.5.    Mối liên quan giữa mẹ > 35 tuổi đẻ con so với các biến chứng thai nhi    67
4.3.6.    Mối liên quan giữa bệnh mẹ lúc mang thai và sơ sinh mắc bệnh    68
4.3.7.    Mối liên quan giữa ngạt sơ sinh và sơ sinh mắc bệnh    69
4.3.8.    Mối liên quan giữa mẹ mắc bệnh lúc mang thai với tử vong sơ sinh    69
43.9.    Dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh của sản phụ > 35 tuổi    70
KẾT LUẬN    72
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Bảng 1.1. Tỷ lệ MLT đẻ con so của một số nghiên cứu trên thế giới    3
Bảng 1.2. Tỷ lệ MLT đẻ con so của một số nghiên cứu tại BVPSTƯ    4
Bảng 1.3. Tỷ lệ nguyên nhân MLT đẻ con so của một số nghiên cứu    5
tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương    5
Bảng 2.1. Chỉ số Apga    25
Bảng 3.1. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu    27
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    27
Bảng 3.3. Phân bố địa dư của đối tượng nghiên cứu    28
Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    29
Bảng 3.5.Thực trạng thai nghén nhóm > 35 tuổi mang thai lần đầu    30
Bảng 3.6. Tỷ lệ thai lưu của nhóm > 35 tuổi/ tổng thai lưu qua các năm    30
Bảng 3.7. Phân bố thai chết lưu theo tuổi thai    31
Bảng 3.8. Các phương pháp xử trí thai chết lưu    32
Bảng 3.9. Tỷ lệ CNTC của nhóm > 35 tuổi / tổng CNTC qua các năm    33
Bảng 3.10. Các phương pháp xử trí chửa ngoài tử cung    34
Bảng 3.11. Tỷ lệ chửa trứng của nhóm > 35 tuổi / tổng chửa trứng qua các năm ….34
Bảng 3.12. Các hình thái lâm sàng chửa trứng    35
Bảng 3.13. Các phương pháp điều trị chửa trứng    36
Bảng 3.14 Tỷ lệ phá thai của nhóm > 35 tuổi / tổng phá thai qua các năm    36
Bảng 3.15. Nguyên nhân phá thai của đối tượng nghiên cứu    37
Bảng 3.16. Phân bố tuổi thai khi phá    38
Bảng 3.17. Phương pháp phá thai của đối tượng nghiên cứu    38
Bảng 3.18. Nguyên nhân mẹ > 35 tuổi có thai lần đầu    39
Bảng 3.19. Tỷ lệ đẻ của nhóm > 35 tuổi / tổng đẻ qua các năm    40
Bảng 3.20. Thực trạng bệnh lý khi mang thai của đối tượng nghiên cứu    41
Bảng 3.21. Các cách thức đẻ    42
Bảng 3.22. Phân bố các chỉ định mổ lấy thai    43
Bảng 3.23. Kết quả của mẹ trong và sau sinh    44
Bảng 3.24. Cân nặng trẻ sơ sinh    45
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa cân nặng sơ sinh và bệnh mẹ lúc mang thai    46
Bảng 3.26 Một số đặc điểm liên quan của sơ sinh sau sinh    47
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa bệnh mẹ lúc mang thai và sơ sinh bệnh lý    48
Bảng 3.28. Mối liên quan chỉ số Apga và sơ sinh bệnh lý    49
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mẹ mắc bệnh lúc mang thai với    49
tử vong sơ sinh    49
Bảng 3.30. Dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh của thai phụ > 35 tuổi    50
Bảng 4.1 Nguyên nhân của mẹ lớn tuổi đẻ con so    60
Bảng 4.2: Tỷ lệ mẹ lớn tuổi đẻ con so qua các năm    61
Bảng 4.3: Tỷ lệ mẹ lớn tuổi đẻ con so của một số tác giả khác    61
Biểu đồ 3.1. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    28
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    29
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thai lưu của nhóm > 35 tuổi / tổng thai lưu qua các năm    31
Biểu đồ 3.4. Phân bố thai chết lưu theo tuổi thai    32
Biểu đồ 3.5.Tỷ lệ CNTC của nhóm > 35 tuổi / tổng CNTC qua các năm    33
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ chửa trứng của nhóm > 35 tuổi / tổng chửa trứng qua các năm..35
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ phá thai của nhóm > 35 tuổi / tổng phá thai qua các năm    37
Biểu đồ 3.8. Phương pháp phá thai của đối tượng nghiên cứu    39
Biểu đồ 3.9. Nguyên nhân mẹ > 35 tuổi có thai lần đầu    40
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ đẻ của nhóm > 35 tuổi / tổng đẻ qua các năm    41
Biểu đồ 3.11. Các cách thức đẻ    42
Biểu đồ 3.12. Cân nặng trẻ sơ sinh    45
Biểu đồ 3.13. Biến chứng sơ sinh    47
Biểu đồ 3.14. Dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh của thai phụ > 35 tuổi    50

Leave a Comment