Nghiên cứu về xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (2012 – 2013)
Luận văn Nghiên cứu về xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (2012 – 2013).Bệnh tim nói chung và bệnh van tim nói riêng là vấn đề quan trọng trong sản khoa vì những ảnh hưởng của nó tới sản phụ và thai nhi.
Tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ có thai thay đổi từ 0,1 đến 4% [1], [2]. Ở các nước phát triển, bệnh van tim chủ yếu là do các dị tật bẩm sinh, chỉ có khoảng 15% là do mắc phải. Ngược lại ở các nước đang phát triển, tỷ lệ bệnh van tim mắc phải mà chủ yếu là do thấp tim chiếm tới 90% [1].
Thai nghén ở những phụ nữ bị bệnh van tim có thể gây ra những biến cố nguy hiểm như phù phổi cấp, suy tim và tử vong. Theo Sawhney H. [3], tỷ lệ tử vong của sản phụ mắc bệnh van tim là 2%. Nguyên nhân của các tai biến tim sản đó là do trong thời kỳ mang thai, chuyển dạ và sau đẻ có sự thay đổi lớn về bộ máy tuần hoàn. Ở người phụ nữ mắc bệnh tim thì khả năng đáp ứng với những thay đổi đó rất kém dẫn đến nhiều tai biến tim sản.
Tình trạng thiếu oxy kéo dài ở những thai phụ mắc bệnh tim, đặc biệt khi có suy tim có thể ảnh hưởng tới thai nhi ở các mức độ khác nhau như thai chết lưu, thai chậm phát triển trong tử cung, đẻ non, suy hô hấp, … thậm chí là tử vong sơ sinh. Sawhney H. [3] nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đẻ non là 12%, thai chậm phát triển trong tử cung là 18,2% và thai chết lưu là 2%.
Hiện nay, những tiến bộ của y học trong phát hiện, chẩn đoán và điều trị sớm các bệnh van tim, đặc biệt là can thiệp tim mạch và phẫu thuật có thể được thực hiện trong khi mang thai cùng với sự phối hợp hiệu quả giữa các thầy thuốc sản khoa, tim mạch và gây mê hồi sức đã giảm tỷ lệ tử vong và các biến cố cho mẹ và con. Người phụ nữ mắc bệnh tim có cơ hội thực hiện thiên chức làm mẹ của mình.
Tuy vậy, bệnh van hai lá và van động mạch chủ mà chủ yếu là di chứng thấp tim vẫn còn là vấn đề lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có
Việt Nam. Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, người thầy thuốc cần lựa chọn các phương pháp xử trí đối với các thai phụ mắc bệnh van tim để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
Để góp phần nâng cao chất lượng công tác điều trị các sản phụ mắc bệnh van tim, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu về xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (2012 – 2013)”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm 2012 – 2013.
2. Nhận xét về thái độ xử trí sản khoa đối với các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu về xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (2012 – 2013)
1. Regitz-Zagrosek V., Seeland U., Geibel-Zehender A., et al. (2011). Cardiovascular Diseases in Pregnancy. Dtsch Arztebl International, 108(16), 267-73.
2. Pessel C., Bonanno C. (2014). Valve disease in pregnancy. Semin. Perinatol., 38(5), 273-284.
3. Sawhney H., Aggarwal N., Suri V., et al. (2003). Maternal and perinatal outcome in rheumatic heart disease. Int. J. Gynaecol. Obstet., 80(1), 9-14.
4. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh và cộng sự. (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Longo D. L., Kasper D. L., Jameson L., et al. (2012), Harrison’s Principle of Internal Medicine 18 ed, Vol. 1, McGraw-Hill, New York.
7. Bonow R. O., Carabello B. A., Chatterjee K., et al. (2008). 2008 Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease) Endorsed by the Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons. J. Am. Coll. Cardiol., 52(13), e1-e142.
8. Windram J. D., Colman J. M., Wald R. M., et al. (2014). Valvular heart disease in pregnancy. Best Pract. Res. Clin. Obstet. Gynaecol., 28(4), 507-518.
9. Nanna M., Stergiopoulos K. (2014). Pregnancy Complicated by Valvular Heart Disease: An Update. Journal of the American Heart Association: Cardiovascular and Cerebrovascular Disease, 3(3), e000712.
10. Vasu S., Stergiopoulos K. (2009). Valvular heart disease in pregnancy. Hellenic J. Cardiol., 50(6), 498 – 510.
11. Siu S., Colman J. (2001). Heart disease and pregnancy. Heart, 85(6), 710-715.
12. Regitz-Zagrosek V., Gohlke-Barwolf C., Iung B., et al. (2014). Management of Cardiovascular Diseases During Pregnancy. Curr. Probl. Cardiol., 39(4-5), 85-151.
13. Elkayam U., Bitar F. (2005). Valvular Heart Disease and Pregnancy: Part I: Native Valves. J. Am. Coll. Cardiol., 46(2), 223-230.
14. Stout K. K., Otto C. M. (2007). Pregnancy in women with valvular heart disease. Heart, 93(5), 552-558.
15. Cunningham F. G., Lenevo K. J., Bloom S. L., et al. (2010), Williams Obstetrics, 23 ed, The McGraw-Hill, New York.
16. Regitz-Zagrosek V., Blomstrom Lundqvist C., Borghi C., et al. (2011), ESC Guidelines on the management of cardiovascular diseases during pregnancy, The Task Force on the Management of Cardiovascular Diseases during Pregnancy of the European Society of Cardiology (ESC), Vol. 32.
17. Nguyễn Đức Vy, Nguyễn Khắc Liêu, Trần Thị Phương Mai và cộng sự. (2002), Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Elliott C., Sliwa K., Burton R. (2014). Pregnancy and cardiac disease.
Afr. Med. J, 104(9), 641.
19. Roche-Kelly E., Nelson-Piercy C. (2014). Managing cardiovascular disease during pregnancy: best practice to optimize outcomes. Future Cardiol., 10(3), 421-433.
20. Nqayana T., Moodley J., Naidoo D. P. (2008). Cardiac disease in pregnancy. Cardiovasc. J. Afr.„ 19(3), 145-151.
21. Konar H., Chaudhuri S. (2012). Pregnancy Complicated by Maternal Heart Disease: A Review of 281 Women. J. Obstet. Gynaecol. India, 62(3), 301-306.
22. Phạm Ngọc Hà (2009), Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bị bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (2006 – 2008), Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
23. Lưu Tuyết Minh, Phạm Bá Nha (2009). Nghiên cứu phương pháp điều trị sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim mắc phải tại khoa Phụ – Sản, bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, số chuyên đề sản khoa 12/2009, 42-48.
24. Subbaiah M., Sharma V., Kumar S., et al. (2013). Heart disease in pregnancy: cardiac and obstetric outcomes. Arch. Gynecol. Obstet., 288(1), 23-27.
25. Sayeeda S., Wahid F., Begum F., et al. (2009). A Two Years Study on Pregnant Women with Cardiac Disease in a Tertiary Care Centre. Bangladesh J. Obstet. Gynaecol., 23(1), 8 – 14.
26. Soma-Pillay P., Macdonald A. P., Mathivha T., et al. (2008). Cardiac Disease in Pregnancy – a four-year audit at Pretoria Academic Hospital (2002-2005). 5. Afr. Med. J, 98(7), 553-556.
27. Hameed A., Karaalp I. S., Tummala P. P., et al. (2001). The effect of valvular heart disease on maternal and fetal outcome of pregnancy. J. Am. Coll. Cardiol., 37(3), 893-899.
28. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét về tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại bệnh viện Bạch Mai (từ tháng 1/2003 đến hết tháng 12/2005), Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29. Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét về tình hình và kết quả bệnh tim và thai nghén tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương (từ tháng 1/2000 đến tháng 9/2004), Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30. Phạm Thị Quỳnh (2000), Tình hình bệnh tim và thai nghén tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 5 năm (1995 – 1999), Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31. Lerman T., Weintraub A., Sheiner E. (2013). Pregnancy outcomes in women with mitral valve prolapse and mitral valve regurgitation. Arch. Gynecol. Obstet., 288(2), 287-291.
32. Kuklina E. V., Callaghan W. M. (2011). Chronic heart disease and severe obstetric morbidity among hospitalisations for pregnancy in the USA: 1995-2006. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 118(3), 345-352.
33. Sartain J. B., Anderson N. L., Barry J. J., et al. (2012). Rheumatic heart disease in pregnancy: cardiac and obstetric outcomes. Intern. Med. J., 42(9), 978-984.
34. Bhatla N., Lal S., Behera G., et al. (2003). Cardiac disease in pregnancy. Int. J. Gynaecol. Obstet., 82(2), 153-159.
35. Stangl V., Schad J., Gossing G., et al. (2008). Maternal heart disease and pregnancy outcome: A single-centre experience. Eur. J. Heart Fail., 10(9), 855-860.
MỤC LỤC Nghiên cứu về xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (2012 – 2013)
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 – Tổng quan tài liệu 3
1.1. Những bệnh van tim mắc phải thường gặp 3
1.1.1. Bệnh van hai lá 3
1.1.2. Bệnh van động mạch chủ 3
1.1.3. Các bệnh van động mạch phổi 4
1.1.4. Các bệnh van ba lá 4
1.2. Những thay đổi của sản phụ liên quan đến bệnh van tim 4
1.2.1. Những biến đổi huyết động 4
1.2.2. Những biến đổi khác 6
1.3. Các bệnh van tim mắc phải và thai nghén 6
1.3.1. Các bệnh van tim bên trái 6
1.3.2. Các bệnh van tim bên phải 7
1.4. Chẩn đoán bệnh van tim khi có thai 7
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 7
1.4.2. Cận lâm sàng 8
1.5. Các biến cố cho mẹ và con do bệnh van tim 8
1.5.1. Những yếu tố thuận lợi 8
1.5.2. Các biến cố cho mẹ 9
1.5.3. Các biến cố đối với con 11
1.6. Điều trị bệnh tim khi có thai 11
1.6.1. Điều trị nội khoa 11
1.6.2. Tim mạch can thiệp 12
1.6.3. Điều trị ngoại khoa 13
1.6.4. Xử trí sản khoa 13
1.7. Một số nghiên cứu về xử trí các sản phụ có bệnh van tim 15
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 17
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 17
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 18
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 18
2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu 21
2.4. Phương pháp phân tích số liệu 21
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 21
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu 22
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 22
3.1.1. Tỷ lệ sản phụ mắc bệnh van tim 22
3.1.2. Tuổi của sản phụ 22
3.1.3. Nghề nghiệp của sản phụ 23
3.1.4. Nơi ở 23
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 23
3.2.1. Thứ tự lần sinh 23
3.2.2. Thời điểm chẩn đoán bệnh van tim 24
3.2.3. Triệu chứng lâm sàng của các sản phụ có bệnh van tim 25
3.2.4. Siêu âm tim và các loại bệnh van tim mắc phải 25
3.2.5. Biến chứng của bệnh van tim mắc phải 26
3.2.6. Biến chứng suy tim 27
3.2.7. Biến chứng rối loạn nhịp tim 28
3.2.8. Biến chứng phù phổi cấp 28
3.2.9. Biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 29
3.2.10. Biến chứng tắc mạch 29
3.2.11. Xét nghiệm máu 29
3.3. Xử trí bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ 29
3.3.1. Xử trí sản khoa 29
3.3.2. Điều trị nội khoa 33
3.3.3. Sơ sinh 34
Chương 4 – Bàn luận 38
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 38
4.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh van tim mắc phải 38
4.1.2. Tuổi của sản phụ 39
4.1.3. Nghề nghiệp của sản phụ 39
4.1.4. Nơi ở của sản phụ 40
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 40
4.2.1. Thứ tự lần sinh 40
4.2.2. Thời điểm chẩn đoán bệnh van tim 41
4.2.3. Triệu chứng lâm sàng của sản phụ mắc bệnh van tim 41
4.2.4. Các bệnh van tim mắc phải trên siêu âm tim 42
4.2.5. Biến chứng suy tim 42
4.2.6. Biến chứng phù phổi cấp 45
4.2.7. Biến chứng rối loạn nhịp tim 45
4.2.8. Biến chứng tắc mạch 46
4.2.9. Biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 46
4.3. Xử trí bệnh van tim trong 3 tháng cuối của thai kỳ 47
4.3.1. Xử trí sản khoa 47
4.3.2. Điều trị nội khoa 50
4.3.3. Cân nặng sơ sinh 51
KẾT LUẬN 53
KIẾN NGHỊ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
American College of Cardiology/ American Heart Association Trường tim mạch Hoa Kỳ/
Hội tim mạch Hoa Kỳ
Đình chỉ thai nghén
Động mạch chủ
Động mạch phổi
European Society of Cardiology
Hội tim mạch châu Âu
Hẹp van hai lá
Hở van hai lá
Hẹp hở van hai lá
Hở van động mạch chủ
Mổ lấy thai
New York Heart Association Hội Tim mạch New York Tăng áp lực động mạch phổi Tử cung Vòi tử cung
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ sản phụ mắc bệnh van tim trong 2 năm (2012 – 2013) 22
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của các sản phụ bị bệnh van tim mắc phải 22
Bảng 3.3. Phân bố nghề nghiệp của các sản phụ mắc bệnh van tim 23
Bảng 3.4. Phân bố nơi ở của các sản phụ mắc bệnh van tim 23
Bảng 3.5. Phân bố thứ tự lần sinh của các sản phụ bị bệnh van tim 24
Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng ở sản phụ mắc bệnh van tim 25
Bảng 3.7. Các loại tổn thương van tim mắc phải 25
Bảng 3.8. Biến chứng suy tim và bệnh van tim 27
Bảng 3.9. Biến chứng suy tim và tuổi mẹ 28
Bảng 3.10. Biến chứng rối loạn nhịp tim 28
Bảng 3.11. Nguyên nhân kết thúc thai nghén 30
Bảng 3.12. Tuổi thai khi kết thúc thai nghén 30
Bảng 3.13. Chỉ định mổ lấy thai 30
Bảng 3.14. Chỉ định đình chỉ thai nghén và tình trạng suy tim 31
Bảng 3.15. Phương pháp mổ lấy thai 31
Bảng 3.16. Chỉ định điều trị thuốc chống đông trong khi có thai 33
Bảng 3.17. Phân bố cân nặng sơ sinh của sản phụ mắc bệnh van tim 34
Bảng 3.18. Chỉ số Apgar 1 phút và 5 phút 35
Bảng 3.19. Các bệnh van tim và tuổi thai 35
Bảng 3.20. Các bệnh van tim và cân nặng sơ sinh 36
Bảng 3.21. Suy tim và cân nặng sơ sinh 36
Bảng 3.22. Suy tim và tuổi thai khi kết thúc thai nghén 37
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ bị bệnh van tim mắc phải với các tác giả khác 38
Bảng 4.2. Tuổi trung bình của sản phụ 39
Bảng 4.3. So sánh thời điểm chẩn đoán bệnh van tim với các tác giả khác . 41
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ các bệnh van tim mắc phải với các tác giả khác 42
Bảng 4.5. So sánh tỷ lệ suy tim với các tác giả khác 43
Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ suy tim ở các bệnh van tim với các tác giả khác 43
Bảng 4.7. So sánh tỷ lệ suy tim và thứ tự lần sinh với các tác giả khác 44
Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ suy tim theo nhóm tuổi với các tác giả khác 44
Bảng 4.9. So sánh tuổi thai khi kết thúc thai nghén với các tác giả khác 47
Bảng 4.10. So sánh tỷ lệ mổ lấy thai với các tác giả khác 48
Bảng 4.11. So sánh tỷ lệ mổ lấy thai ở sản phụ suy tim với các tác giả khác. 48
Bảng 4.12. So sánh các phương pháp mổ lấy thai với các tác giả khác 49
Bảng 4.13. So sánh tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân với các tác giả khác 51
Bảng 4.14. So sánh cân nặng sơ sinh trung bình với các tác giả khác 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố thời điểm chẩn đoán bệnh van tim 24
Biểu đồ 3.2. Các biến chứng của sản phụ mắc bệnh van tim 26
Biểu đồ 3.3. Biến chứng suy tim và thứ tự lần sinh 27
Biểu đồ 3.4. Phương pháp mổ lấy thai và tình trạng suy tim của mẹ 32
Biểu đồ 3.5. Điều trị nội khoa bệnh van tim 33