Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.Mang thai và sinh con là thiên chức của người phụ nữ. Mặc dù chuyển dạlà một quá trình sinh lý bình thường nhưng cũng gây ra đau đớn cho người phụ nữ.
Đau đẻ được đánh giá là một trong những cơn đau nặng nề nhất trong cuộc đời của người phụ nữ[1],[2]. Trong nghiên cứu của Wandenstrom, sau 5 năm người phụ nữ vẫn không hề quên đi cơn đau đẻ và theo hiệp hội chấn thương của Anh, mỗi năm có gần 10000 phụ nữ bị ảnh hưởng lâu dài sau khi trải qua những cơn đau đẻ khó khăn[2],[3]. Không những thế cơn đau còn làm cho người phụ nữ bị kích thích, lo lắng, làm tăng cortisol và cathecholamin trong máu dẫn đến làm tăng nhịp tim, huyết áp và làm cho người mẹ tăng nhu cầu tiêu thụ oxy, làm ảnh hưởng tới tuần hoàn tử cung và rau thai gây ra suy thai[4],[5].
Vì vậy các nhà khoa học từ lâu đã cố gắng tìm cách giảm đau cho phụ nữ khi sinh đẻ, đã có rất nhiều biện pháp giảm đau trong chuyển dạ được tìm ra như những biện pháp không dùng thuốc (liệu pháp tâm lý, châm cứu…) hay các biện pháp sử dụng thuốc (gây tê cạnh cổ tử cung, gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng…).
Trong số đó, gây tê ngoài màng cứng (GTNMC) được đánh giá là phương phápan toàn, hiệu quả và được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ[6]. Gây tê ngoài màng cứng ngoài tác dụng giảm đau giảm áp lực tâm lý cho bệnh nhân còn có tác dụng làm mềm cổ tử cung, điều hòa cơn co tử cung và có tác dụng giảm đautốt khi cắt khâu tầng sinh môn, can thiệp thủ thuật, mổ lấy thai.
Tại Việt Nam kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng được áp dụng để giảm đau trong chuyển dạ từ những năm1980. Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương (BVPSTƯ) phương pháp này đã được sử dụng từ lâu nhưng trong những năm gần đây mới được áp dụng rộng rãi. Bên cạnh những lợi ích do GTNMC mang lại chúng ta cũng cần phải xem xét đến những ảnh hưởng nhất định của phương pháp này lên sản phụnhư: hạ huyết áp, đau đầu, buồn nôn và nôn, rét run, đau lưng, bí tiểu…[7]. Có thể làm thay đổi: cơn co tử cung, thời gian chuyển dạ, sức rặn của sản phụ và tác động lên thai nhi. Những trường hợp này có thể không cần can thiệp gì nhưng có một số tác động nếu không được xử trí kịp thời có thể ảnh hưởng trầm trọng đến sản phụvà thai nhi. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”.Với 2 mục tiêu là:
1. Mô tả một số đặc điểm của những sản phụ được làm giảm đau trong chuyển dạ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.
2. Nhận xét về xử trí sản khoa và một số tác dụng không mong muốn trên sản phụ được làm giảm đau trong chuyển dạ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
1. RA Melzack R; Taenzer P; Feldman P; Kinch (1981), “Labour is still painful after prepared childbirth training”, Can Med Assoc Journal. 4, tr. 357 – 63.
2. Caton Donald (1997), “Management of Childbirth Pain Before Anesthesia”, ASA Newsletter. 61(9).
3. Waldenstrom U. and E. Schytt (2009), “A longitudinal study of women’s memory of labour pain-from 2 months to 5 years after the birth”, BJOG. 116(4), tr. 577-83.
4. Brownridge P. (1995), “The nature and consequences of childbirth pain”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 59 Suppl, tr. S9-15.
5. Kaita T. M.et al. (2000), “Fetal oxygen saturation during epidural and paracervical analgesia”, Acta Obstet Gynecol Scand. 79(5), tr. 336-40.
6. Brownridge P. (1991), “Treatment options for the relief of pain during childbirth”, Drugs. 41(1), tr. 69-80.
7. Okojie P. và P. Cook (1999), “Immediate and delayed complications of epidural analgesia in labour and delivery”, J Obstet Gynaecol. 19(4), tr. 370-2.
8. Nguyễn Việt Hùng (2002), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng Sản Phụ Khoa, Nhà xuất bản y hoc, tr. 84-86.
9. Yount S. M. and N. Lassiter (2013), “The pharmacology of prostaglandins for induction of labor”, J Midwifery Womens Health. 58(2), tr. 133-44.
10. Davidson B. J. et al. (1987), “Estrogen, progesterone, prolactin, prostaglandin E2, prostaglandin F2 alpha, 13,14-dihydro-15-keto-prostaglandin F2 alpha, and 6-keto-prostaglandin F1 alpha gradients across the uterus in women in labor and not in labor”, Am J Obstet Gynecol. 157(1), tr. 54-8.
11. Romero R. et al. (1988), “Evidence for a local change in the progesterone/estrogen ratio in human parturition at term”, Am J Obstet Gynecol. 159(3), tr. 657-60.
12. Trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Theo dõi chuyển dạ”, Nhà xuất bản y hoc. Thực hành sản phụ khoa(10-16).
13. Trần Danh Cường (2001), “Thực hành sử dụng mornitoring trong sản khoa”, , NXB Y học. Bộ môn Sản trường Đại học Y Hà Nội, tr. 16-18.
14. Nguyễn Thụ (2002), “Sinh lý thần kinh về đau”, NXB Y học, Hà Nội. Bài giảng GMHS tập 1. Bộ môn GMHS, Đại học Y Hà Nội, tr. 142-151.
15. Hamid Basem (2008), “Common Pain Syndromes, Anesthesiology”, Medical Books. 2, tr. 2020 – 2041.
16. Lowe N. K. (2002), “The nature of labor pain”, Am J Obstet Gynecol. 186(5 Suppl Nature), tr. S16-24.
17. Bệnh viện Từ Dũ (2008), ” Giảm đau ngoài màng cứng: giải phẫu học và biến chứng”, Gây mê hồi sức trong sản – phụ khoa,, tr. 45 – 64.
18. Lê Minh Đại (2001), “Gây mê hồi sức cấp cứu trong sản khoa”, Tài liệu dành cho các lớp chuyên khoa GMHS sau đại học. Tập 1, tr. . 7 – 10.
19. Hawkins Joy L. (2010), “Epidural analgesia for labour and deliver”, The new England journal of medicine. 363, tr. 1010-1503.
20. C James (2004), “The pain of childbirth and its effect on the mother and fetus”, Obsteric anesthesia: principles and practice,, tr. 288 – 300.
21. Trần Văn Cường (2003), “Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong đẻ con so trong đường tự nhiên”, Tạp chí sản phụ khoa. 4, tr. 108 – 116.
22. Chestnut D. H. (1987), “Regional anesthesia, other than epidural, for labor and vaginal delivery”, Clin Obstet Gynecol. 30(3), tr. 530-8.
23. Hồ Khả Cảnh (2006), “Gây tê ngoài màng cứng”, Trường Đại học Y Huế. Giáo trình gây mê hồi sức tập I., tr. 87-92.
24. Quyết Thắng Công (2009), “Gây tê tủy sống – tê ngoài màng cứng”, Nhà xuất bản Y Học. Bài giảng gây mê hồi sức, tập 2, tr. 44 – 83.
25. Đào Văn Phan (2004), “Thuốc tê”, Dược lý học lâm sàng – Bộ môn dược lý – trường đại học Y Hà Nội tr. 127-134.
26. Nguyễn Trần Giáng Hương (2004), “Thuốc giảm đau gây ngủ, Dược lý học lâm sàng – bộ môn Dược lý – trường đại học Y Hà Nội”, tr. 99-106.
27. Bộ Y Tế (2002), “Thuốc giảm đau, Dược thư quốc gia Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, tr. 390 – 400.
28. Tô Văn Thìn (2002), “Di chuyển thuốc qua nhau “, gây tê vùng sản khoa, tr. 170-172.
29. Cranwell-Bruce L. A. (2008), “Antihypertensives”, Medsurg Nurs. 17(5), tr. 337-41; quiz 342.
30. Thaman R. et al. (2003), “Pregnancy related complications in women with hypertrophic cardiomyopathy”, Heart. 89(7), tr. 752-6.
31. Harrington B. E. and A. M. Schmitt (2009), “Meningeal (postdural) puncture headache, unintentional dural puncture, and the epidural blood patch: a national survey of United States practice”, Reg Anesth Pain Med. 34(5), tr. 430-7.
32. Dickinson J.E Paech M.J, McDonald S.J, Evans S.F (2003), “Maternal satisfaction with childbirth and interpartum analgesia in nulliparous labor”, Aust NZJ Obstet Gynaecol. 43, tr. 403 – 408.
33. Sandro G Alessandro F, Vittorio B (2011), “Effect of epidural analgesia on labour and delivery: a retrospective study”, The journal of maternal – fetal and neonatal medicine. 24(3), tr. 458 – 460.
34. Caruselli M Camilletti G, Torino G (2011), “Epidural analgesia during labor and incidende of cesarian section: prospective study”, The journal of maternal – fetal and neonatal medicine. 24(2), tr. 250 – 252.
35. Decca L Daldoss C, Fratelli N, Lojacono A (2004), ” Labor course and delivery in epidural analgesia: a case-control study”, The journal of maternal – fetal and neonatal medicine. 16, tr. 115 – 118.
36. Matouskova A Dottori O, Forssman L (1979), “An improved method of epidural analgesia with reduced in instrumental delivery rate”, Acta Obstet Gynecol Scand. 83, tr. 9 – 13.
37. Janja M. K Nikkola E.M (2006), “Fetal oxygen saturation during epidural and paracervical analgesia”. 79, tr. 336 – 340.
38. Raabe N Belfrage P (1976), “Epidural analgesia in labour”, Acta Obset Gynecol Sacnd. 55, tr. 305 – 310.
39. Ruppen W Derry S, McQuay H, Moore R.A (2006), “Incidence of epidural hematoma, infection and neurologic injury in obstetric patient with epidural analgesia/anesthesia”, Anesthesiology,. 105, tr. 394 – 399.
40. Phan Thị Hòa (2007), “Hiệu Quả Giảm Đau Sản Khoa Bằng Gây tê Ngoài Màng Cứng Tại Khoa Sản Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Dương”, Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Sản-Phụ khoa, trường Đâị Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
41. Vũ Thị Hồng Chính (2010), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Duy Hưng (2011), “Đánh giá hiệu quả của gây tê ngoài màng cứng lên cuộc chuyển dạ trên sản phụ đẻ con so tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Trần Thị Kiệm (2010), “Đánh giá tác dụng của gây tê ngoài màng cứng bằng levobupivacain kết hợp Fentanyl trên chuyển dạ ở sản phụ và thai nhi đẻ qua đường tự nhiên”, Y học thực hành. 860(3).
44. Đào Văn Phan (2002), “Đại cương về dược động học”, Bài giảng gây mê hồi sức, trường Đại học y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học, tr. 7-36.
45. Smith A.R.B James D.K, E.B Faragher (1982), “Continous lumbar epidural analgesia in labour – does delaying pushing in the second stage reduce the incidence of instrumental delivery”, Journal of Obstetrics and Gynaecology. 2(170-172).
46. Carvalho B., M. Zheng và L. Aiono-Le Tagaloa (2014), “A prospective observational study evaluating the ability of prelabor psychological tests to predict labor pain, epidural analgesic consumption, and maternal satisfaction”, Anesth Analg. 119(3), tr. 632-40.
47. Ghafarzadeh M., S. Moeininasab and M. Namdari (2015), “Effect of early amniotomy on dystocia risk and cesarean delivery in nulliparous women: a randomized clinical trial”, Arch Gynecol Obstet. 292(2), tr. 321-5.
48. Nachum Z. et al. (2010), “Comparison between amniotomy, oxytocin or both for augmentation of labor in prolonged latent phase: a randomized controlled trial”, Reprod Biol Endocrinol. 8, tr. 136.
49. Gross M. M., C. Fromke and H. Hecker (2014), “The timing of amniotomy, oxytocin and neuraxial analgesia and its association with labour duration and mode of birth”, Arch Gynecol Obstet. 289(1), tr. 41-8.
50. Vayssiere C. et al. (2011), “Instrumental delivery: clinical practice guidelines from the French College of Gynaecologists and Obstetricians”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 159(1), tr. 43-8.
51. Đỗ Văn Lợi (2009), “Nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong đẻ dưới gây tê ngoài màng cứng bằng Bupivacaine kết hợp với Fentany”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, tr. 51-57.
52. Karsli B. et al. (2003), “Effects of local anesthetics on pregnant uterine muscles”, Pol J Pharmacol. 55(1), tr. 51-6.
53. Rahm V. A. et al. (2002), “Plasma oxytocin levels in women during labor with or without epidural analgesia: a prospective study”, Acta Obstet Gynecol Scand. 81(11), tr. 1033-9.
54. Sandro G Alessandro F, Vittorio B (2011), ” Effect of epidural analgesia on labour and delivery: a retrospective study”, The journal of maternal – fetal and neonatal medicine. 24(3), tr. 458 – 460.
55. Hendrik C Verlaeneu H, Jacques J (1994), “Epidural analgesia in active management of labour”, Acta Obstet Gynecol Scand. 73, tr. 235-239.
56. Caracostea G. et al. (2007), “The influence of maternal epidural analgesia upon intrapartum fetal oxygenation”, J Matern Fetal Neonatal Med. 20(2), tr. 161-5.
57. Costley P. L. and C. E. East (2013), “Oxytocin augmentation of labour in women with epidural analgesia for reducing operative deliveries”, Cochrane Database Syst Rev. 7, tr. CD009241.
58. Richmond D.H McDonald J.H, Ryan T (1988), “Epidural analgesia implies a high forceps rate – can this be reduced?”, Journal of Obstetrics and Gynaecology. 4, tr. 24 – 28.
59. Cammu H., G. Martens and G. Van Maele (1998), “Epidural analgesia for low risk labour determines the rate of instrumental deliveries but not that of caesarean sections”, J Obstet Gynaecol. 18(1), tr. 25-9.
60. Skrablin S. et al. (2011), “Comparison of intermittent and continuous epidural analgesia on delivery and progression of labour”, J Obstet Gynaecol. 31(2), tr. 134-8.
61. Roberts C. L. et al. (2005), “A meta-analysis of upright positions in the second stage to reduce instrumental deliveries in women with epidural analgesia”, Acta Obstet Gynecol Scand. 84(8), tr. 794-8.
62. Buxton E.J Redman C.W.E, Obhrui M (1988), “Delayed pushing with lumbar epidural in labour – does it increase the incidence of spontaneous delivery”, Journal of Obstetrics and Gynaecology. 8, tr. 26-258
63. Steinberg J. (2013), “Oxytocin augmentation during labor with epidural analgesia”, Am Fam Physician. 87(11), tr. 760-1.
64. Shennan A. H. et al. (1995), “The elective use of oxytocin infusion during labour in nulliparous women using epidural analgesia: a randomised double-blind placebo-controlled trial”, Int J Obstet Anesth. 4(2), tr. 78-81.
65. Kotaska A. J., M. C. Klein and R. M. Liston (2006), “Epidural analgesia associated with low-dose oxytocin augmentation increases cesarean births: a critical look at the external validity of randomized trials”, Am J Obstet Gynecol. 194(3), tr. 809-14.
66. Budden A., L. J. Chen and A. Henry (2014), “High-dose versus low-dose oxytocin infusion regimens for induction of labour at term”, Cochrane Database Syst Rev. 10, tr. CD009701.
67. Manjula B. G. et al. (2015), “Labour induction with an intermediate-dose oxytocin regimen has advantages over a high-dose regimen”, J Obstet Gynaecol. 35(4), tr. 362-7.
68. Sng B. L. et al. (2014), “Early versus late initiation of epidural analgesia for labour”, Cochrane Database Syst Rev. 10, tr. CD007238.
69. Wassen M. M. et al. (2011), “Early versus late epidural analgesia and risk of instrumental delivery in nulliparous women: a systematic review”, BJOG. 118(6), tr. 655-61.
70. Beilin Y. et al. (2009), “Labor pain at the time of epidural analgesia and mode of delivery in nulliparous women presenting for an induction of labor”, Obstet Gynecol. 114(4), tr. 764-9.
71. Woo J. H. et al. (2015), “The degree of labor pain at the time of epidural analgesia in nulliparous women influences the obstetric outcome”, Korean J Anesthesiol. 68(3), tr. 249-53.
72. Dorman F.M Wright J.T (1983), “A prospective study on the second stage of labour following epidural analgesia”, Journal of Obstetrics and Gynaecology,. 4(40-43).
73. Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2007), “Forceps sản khoa”, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học. 50.
74. Hehir M. P. et al. (2013), “Increasing rates of operative vaginal delivery across two decades: accompanying outcomes and instrument preferences”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 171(1), tr. 40-3.
75. Vause S. and C. Tower (2014), “Commentary on ‘Maternal and child health after assisted vaginal delivery: five-year follow up of a randomised controlled study comparing forceps and ventouse’”, BJOG. 121 Suppl 7, tr. 29-34.
76. Agarwal A. and K. Kishore (2009), “Complications and controversies of regional anaesthesia: a review”, Indian J Anaesth. 53(5), tr. 543-53.
77. Charlier V. et al. (2012), “[Obstetrical epidural analgesia and postpartum backache]”, Rev Med Liege. 67(1), tr. 16-20.
78. Kent A. (2012), “Antihypertensives in pregnancy”, Rev Obstet Gynecol. 5(1), tr. 57-8.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sinh lý chuyển dạ 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Cơ chế chuyển dạ 3
1.1.3. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ 4
1.1.4. Cơn co tử cung 5
1.1.5. Cảm giác mót rặn và sức rặn của người mẹ 7
1.2. Đau và chuyển dạ 7
1.2.1. Nguồn gốc của đau 7
1.2.2. Đường thần kinh chi phối cảm giác đau 8
1.3. Ảnh hưởng của đau trong quá trình chuyển dạ 8
1.3.1. Đối với người mẹ 9
1.3.2. Đối với thai nhi 9
1.4. Các phương pháp giảm đau trong đẻ 10
1.4.1. Các phương pháp giảm đau không dùng thuốc 10
1.4.2. Phong bế cạnh CTC 10
1.4.3. Phong bế thần kinh thẹn 10
1.4.4. Phong bế giao cảm thắt lưng 11
1.4.5. Gây tê tủy sống 11
1.4.6. Gây tê ngoài màng cứng 11
1.5. Gây tê ngoài màng cứng 12
1.5.1. Lịch sử 12
1.5.2. Chỉ định và chống chỉ định của gây tê ngoài màng cứng 13
1.5.3. Dược lý các thuốc dùng trong gây tê ngoài màng cứng 14
1.5.4. Cơ chế tác dụng của GTNMC 14
1.5.5. Các thuốc dùng trong GTNMC 15
1.5.6. Kỹ thuật GTNMC 18
1.5.7. Theo dõi sau GTNMC 20
1.5.8. Xử trí một số tác dụng không mong muốn của GTNMC 20
1.5.9.Ưu, nhược điểm của GTNMC 21
1.6. Một số nghiên cứu về giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng 22
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25
2.2.4. Biến số và tiêu chuẩncủa biến số 25
2.2.5. Thu thập số liệu 28
2.2.6. Xử lý số liệu 29
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30
3.1.1.Tuổi của sản phụ 30
3.1.2. Nghề nghiệp sản phụ 31
3.1.3. Địa dư 31
3.1.4. Tiền sử sản khoa 32
3.1.5. Tỷ lệ con so và con rạ 33
3.1.6. Thời điểm vào viện, thời điểm GTNMC, thời điểm ối vỡ theo giai đoạn chuyển dạ. 33
3.1.7. Mức độ đau theo thang điểm VAS 34
3.1.8. Cường độ cơn co TC trước và sau khi GTNMC 35
3.1.9. Tấn số cơn co tử cung trước và sau khi GTNMC 35
3.1.10. Cơn co tử cung 36
3.1.11. Thời gian chuyển dạ 37
3.2. Xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn 38
3.2.1. Thời điểm truyền oxytocin 38
3.2.2. Cách thức đẻ 38
3.2.3. Thời điểm GTNMC với cách thức đẻ 39
3.2.4. Cách thức đẻ và truyền oxytocin 40
3.2.5. Cách thức đẻ với thời điểm truyền oxytocin 40
3.2.6. Cách thức đẻ với mức độ đau 41
3.2.7. Chỉ định kiểm soát buồng tử cung 42
3.2.8. Chỉ định đẻ forceps 42
3.2.9. Chỉ định mổ lấy thai 43
3.2.10. Phương pháp gây tê khi MLT 43
3.2.11. Mạch, huyết áp của sản phụ trước và sau GTNMC 44
3.2.12. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh 44
3.2.13. Cân nặng sơ sinh 45
3.2.14. Tác dụng phụ của GTNMC 45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46
4.1.1. Tuổi sản phụ 46
4.1.2. Nghề nghiệp của sản phụ 47
4.1.3. Địa dư 47
4.1.4. Tiền sử sản khoa 47
4.1.5.Thời điểm vào viện, thời điểm GTNMC, thời điểm ối vỡ theo giai đoạn chuyển dạ 48
4.1.6. Hiệu quả giảm đau 49
4.1.7. Tác động lên cơn co tử cung 50
4.1.8. Thời gian pha tích cực giai đoạn I và giai đoạn II 50
4.2. Xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn 52
4.2.1. Truyền oxytocin 52
4.2.2. Cách thức đẻ 52
4.2.3. Truyền oxytocin với cách thức đẻ 54
4.2.4.Cách thức đẻ với thời điểm GTNMC 56
4.2.5.Cách thức đẻ với mức độ đau của sản phụ khi GTNMC 57
4.2.6. Kiểm soát buồng tử cung 58
4.2.7. Chỉ định đẻ forceps 58
4.2.8. Chỉ định mổ lấy thai 60
4.2.9. Phương pháp giảm đau khi mổ lấy thai 61
4.2.10. Tình trạng trẻ sơ sinh 61
4.2.11. Thay đổi về mạch và huyết áp của sản phụ trước và sau GTNMC 61
4.2.12. Tác dụng không mong muốn của GTNMC 62
KẾT LUẬN 66
KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mức độ đau theo thang điểm VAS 27
Bảng 2.2: Bảng điểm Apgar đánh giá trẻ sơ sinh 28
Bảng 3.1: Tiền sử sản khoa 32
Bảng 3.2: Thời điểm vào viện, GTNMC,ối vỡ theo giai đoạn chuyển dạ 33
Bảng 3.3. Mức độ đau theo thang điểm VAS 34
Bảng 3.4. Cường độ cơn co TC trước khi GTNMC 35
Bảng 3.5. Tần số cơn co tử cung trước và sau khi GTNMC 35
Bảng 3.6. Cơn co tử cung 36
Bảng 3.7. Thời gian chuyển dạ 37
Bảng 3.8. Thời điểm truyền oxytocin 38
Bảng3.9. Cách thức đẻ 38
Bảng 3.10. Thời điểm GTNMC và cách thức đẻ 39
Bảng 3.11: Cách thức đẻ và truyền oxytocin 40
Bảng 3.12: Cách thức đẻ với thời điểm truyền oxytocin 40
Bảng 3.13. Cách thức đẻ với mức độ đau 41
Bảng 3.14: Chỉ định kiểm soát buồng tử cung 42
Bảng 3.15: Chỉ định đẻ forceps 42
Bảng 3.16: Chỉ định mổ lấy thai 43
Bảng 3.17: Phương pháp gây tê khi MLT 43
Bảng 3.18: Mạch, huyết áp của sản phụ trước và sau GTNMC 44
Bảng 3.19: Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh 44
Bảng 3.20: Cân nặng sơ sinh 45
Bảng 3.21: Tác dụng phụ của GTNMC 45
Bảng 4.1: Thời gian chuyển dạ trung bình 51
Bảng 4.2. Tỷ lệ mổ lấy thai và đẻ thủ thuật 53
Bảng 4.3. Lý do đẻ thủ thuật 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của sản phụ 30
Biều đồ 3.2: Phân bố nghề nghiệp của sản phụ 31
Biểu đồ 3.3: Địa dư 31
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ con so và con rạ 33