NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TYPE HUMAN PAPILLOMAVIRUS VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN K

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TYPE HUMAN PAPILLOMAVIRUS VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN K

Luận văn NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TYPE HUMAN PAPILLOMAVIRUS VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN K.Ung thư cổ tử cung (CTC) là loại ung thư phụ khoa gặp ở phụ nữ từ 20- 75 tuổi, tuy nhiên độ tuổi thường gặp nhất là từ 35-55, chiếm 60% [1], và là bệnh ung thư được xác ñịnh có liên quan chặt chẽ với virus gây u nhú ở người (Human papillomavirus, HPV). Ở các nước đang phát triển, ung thư CTC là loại ung thư đứng hàng thứ 2 sau ung thư vú ở phụ nữ, với tỷ lệ khoảng 9,8% trong số tất cả các loại ung thư [2]. Theo ước tính, mỗi năm trên thế giới có gần 529.000 trường hợp mới mắc và làm tử vong 275.000 người. Khoảng 85% các trường hợp này tập trung ở các nước ñang phát triển [3],[4]. Mỗi năm, Châu Á có thêm khoảng 312.000 bệnh nhân ung thư CTC, chiếm 59% trường hợp mắc mới trên toàn thế giới, đặc biệt ở khu vực Nam Á và ðông Nam Á, nơi có tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất trong châu lục [3],[5].

Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 2010, ung thư CTC hiện đang là loại ung thư chiếm tỷ lệ cao nhất ở nữ giới lứa tuổi 15- 44, với hơn 6000 ca nhiễm mới (tỷ lệ 11.7/100.000 phụ nữ) và tử vong hơn 3000 trường hợp mỗi năm [5]. Tỷ lệ ung thư CTC ở miền Nam vào khoảng 16/100.000 phụ nữ, ở miền Bắc vào khoảng 9.5/100.000 phụ nữ [6]. ðáng lưu ý là phần lớn các trường hợp ung thư CTC ñược phát hiện ở giai ñoạn muộn, trong khi quá trình phát triển từ nhiễm virus ñến ung thư thường trải qua một giai ñoạn khá dài từ các mức ñộ loạn sản nhẹ, loạn sản vừa, loạn sản nặng đến ung thư tại chỗ (giai đoạn tổn thương có thể điều trị phục hồi), cuối cùng là giai đoạn ung thư xâm lấn có thể kéo dài từ 10-25 năm [7]. Ung thư CTC thực sự trở thành gánh nặng bệnh tật cho gia ñình và xã hội, gây ảnh hưởng nặng nề ñến sức khỏe và tâm lý của nữ giới. Từ những thập niên 70 của thế kỷ trước, một số nhà khoa học ñã tìm thấy mối liên quan chặt chẽ giữa ung thư CTC với một số type của Human papillomavirus (HPV) và các type này được mô tả như là một trong những tác nhân gây biến ñổi tế bào CTC (loạn sản tế bào CTC), tiền ñề của ung thư CTC.
Nhiễm HPV thường gặp trong các bệnh nhân nữ bị viêm nhiễm cơ quan sinh dục (do nhiều căn nguyên khác nhau trong ñó có HPV). HPV lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp, ñặc biệt quan hệ tình dục có gây tổn thương da và niêm mạc. Biến chứng trầm trọng nhất của nhiễm HPV là các tổn thương tiền ung thư và ung thư CTC. Theo một số tác giả gần như 100% các trường hợp ung thư CTC đều có nhiễm một hoặc nhiều type HPV nguy cơ cao [5],[6]. Một số nghiên
cứu trên thế giới ñã phát hiện tỷ lệ HPV dương tính tại mô ung thư CTC 99%, 90% ở mô ung thư âm đạo và 40% ở mô ung thư âm hộ [8]. Tám type HPV (HPV-16, -18, -31, -33, -35, -45, -52, và -58) ñược thống kê là những type phổ biến nhất, có liên quan tới hơn 90% các trường hợp ung thư CTC trên toàn thế giới, riêng HPV-16, -18 gặp ở 70% các trường hợp [9],[10].
Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cũng như trong cộng đồng. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về tình hình nhiễm HPV ở những phụ nữ có tổn thương u sùi vùng CTC và ñặc biệt là nhóm đã được xác định ung thư CTC thông qua xét nghiệm giải phẫu bệnh (xét nghiệm mô bệnh học) và đây là lý do để chúng tôi tiến hành đề tài: “Xác định một số type HPV và các yếu tố liên quan trên các bệnh nhân ung thư cổ tử cung tại bệnh viện K” với hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm một số type HPV trên các bệnh nhân ung thư cổ tử cung đến khám và ñiều trị tại bệnh viện K từ tháng 8/2013 – 6/2014.
2. Xác định một số yếu tố liên quan ñến tình trạng nhiễm HPV ở các đối tượng nghiên cứu.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………….3
1.1 ðặc ñiểm của Human papillomavirus…………………………………………..3
1.1.1. Cấu trúc virus……………………………………………………………………3
1.1.2. Phân loại HPV…………………………………………………………………..5
1.2 Cơ chế gây ung thư cổ tử cung của HPV………………………………………8
1.3 Ung thư cổ tử cung…………………………………………………………………10
1.4 Một số phương pháp phát hiện HPV…………………………………………..12
1.4.1. Phân lập virus và chẩn ñoán huyết thanh……………………………….12
1.4.2. Phương pháp xét nghiệm tế bào âm ñạo CTC…………………………13
1.4.3. Phương pháp xét nghiệm Hybrid Capture II…………………………..13
1.4.4. Phương pháp PCR…………………………………………………………….14
1.4.5. Phương pháp real-time PCR……………………………………………….15
1.4.6. Phương pháp lai Southern-blot, Dot-blot……………………………….16
1.5 Một số yếu tố nguy cơ nhiễm HPV và ung thư CTC……………………..17
1.6 Một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới……………………………..18
1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giới……………………………………………….18
1.6.2. Các nghiên cứu trong nước………………………………………………..19
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21
2.1. ðối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….21
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….21
2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu……………………………………………………………..22
2.4. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………….22
2.5. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………………………………23
2.5.1. Tách ADN của virus…………………………………………………………24
2.5.2. ðo nồng ñộ ADN…………………………………………………………….25
2.5.3. Sử dụng kỹ thuật realtimePCR xác ñịnh nhiễm HPV……………….26
2.5.4. Sử dụng kỹ thuật Dot-blot xác ñịnh các type của HPV…………….27
2.6. Phân tích số liệu……………………………………………………………………30
2.7. ðạo ñức trong nghiên cứu……………………………………………………….30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………31
3.1. Tỷ lệ nhiễm, ñồng nhiễm và phân bố các type HPV trên ñối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………..32
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm HPV chung ở ñối tượng nghiên cứu…………………….32
3.1.2. Tỷ lệ nhiễm một số type HPV ở ñối tượng nghiên cứu …………….33
3.1.3. Tỷ lệ các type HPV nguy cơ cao và nguy cơ thấp trong tổng số các
chủng HPV xác ñịnh ñược…………………………………………………..34
3.1.4. Phân bố các type HPV của các chủng HPV xác ñịnh ñược………..35
3.1.5. Tình trạng ñơn nhiễm, ña nhiễm các type HPV trên ñối tượng nghiên cứu..36
3.1.6. Phân bố các type HPV trong nhóm ñơn nhiễm……………………….37
3.1.7. Phân bố các type HPV trong nhóm ña nhiễm…………………………38
3.1.8. Phân bố các type HPV nguy cơ cao theo phân loại ung thư……….39
3.2. Một số yếu tố liên quan ñến tình trạng nhiễm HPV trên các ñối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………..39
3.2.1. Một số ñặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu….40
3.2.2. Một số yếu tố liên quan ñến tỷ lệ và tình trạng nhiễm HPV trên ñối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………..49
4.1. Tỷ lệ nhiễm một số type HPV trên mô ung thư CTC của các ñối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………..49
4.1.1 Tỷ lệ nhiễm HPV chung của ñối tượng nghiên cứu………………….49
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm và phân bố các type HPV trên ñối tượng nghiên cứu 52
4.1.3. Tình trạng ñơn nhiễm, ña nhiễm các type HPV ở ñối tượng nghiên cứu….55
4.1.4. Tỷ lệ phân bố các type HPV nguy cơ cao theo phân loại ung thư.58
4.2. Một số yếu tố liên quan ñến tỷ lệ nhiễm, tình trạng ñơn nhiễm, ña
nhiễm và phân bố các type HPV………………………………………………58
4.2.1. ðặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu……………………………58
4.2.2. Một số yếu tố liên quan ñến tỷ lệ nhiễm, tình trạng nhiễm HPV;
phân bố các type HPV và các loại ung thư………………………………63
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………66
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh văn Quang (2002), Bách khoa thư ung thư học , Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 109-110.
2. Nguyễn Chấn Hùng (2004). Dịch tễ học ung thư, Ung bướu nội khoa .
Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh, 16-19.
3. Ferlay J, Shin HR, Bray F et al (2010). Estimates of worldwide burden
of cancer in 2008. International Journal of Cancer , 127, 2893-2917.
4. Ralph P Insinga, Erik J Dasbach and Elamin H Elbasha (2009).
Epidemiologic natural history and clinical management of Human
Papillomavirus (HPV) Disease: a critical and systematic review of the
literature in the development of an HPV dynamic transmission model.
BMC infectious diseases , 15(2), 1750-1768.
5. WHO. (2010). Human Papillomavirus and Related Cancers, sumary
report update. International Agency for Research on Cancer , 8-50.
6. Trần Thị Lợi, Lê Thị Kiều Dung, Hồ Vân Phúc (2009), Tỷ lệ hiện mắc
nhiễm HPV của phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên
quan, Báo cáo Hội nghị Phòng chống Ung thư Phụ khoa lần thứ IV ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 38-39.
7. Zur Hausen H. (2011). Vaccines: what remains to be done?. Vaccine ,
10(11), 1505-1507
8. Mark Schiffman Philip E Castle, Jose Jeronimo, Ana C Rodriguez
Sholom Wacholder (2007), Human papillomavirus and cervical cancer,
370, 890-907.
9. Munoz N., Bosch F.X., de Sanjose S. et al (2003). Epidemiologic
classification of human papillomavirus types associated with cervical
cancer. New England Journal of Medecine , 348(6), 518-527.
10. Clifford G., Franceschi S., Diaz M., Munoz N., Villa L.L. (2006).
Chapter 3: HPV type-distribution in women with and without cervical
neoplastic diseases. Vaccine, 24(3), 26-34.
11. De Villiers E. M., (2004). Classification of palpillomavirus. Viriology,
324, 17-27.
12. WHO. (2007). Human palpillomavirus. International Agency for
Research on Cancer , 90, 47-48.
13. Jessica A. Kahn, M.D., M.P.H. (2009). HPV Vaccination for the
Prevention of Cervical Intraepithelial Neoplasia. The New England
Journal of Medicine , 361, 271-277.
14. Munoz N., Castellsague X., de Gonzalez A.B., Gissmann L. (2006).
Chapter 1: HPV in the etiology of human cancer. Vaccine , 24(3), 1-10.
15. Schiffman M, Clifford G, Buonaguro FM. (2009). Classification of
weakly carcinogenic human papillomavirus types: addressing the limits
of epidemiology at the borderline. Infectious Agent cancer , 1, 4-8.
16. Bernard H.U., Burk R.D., de Villiers E.M. et al (2010). Classification
of papillomavirus (PVs) based on 189 PV types and proposal of
taxonomic amendments. Virology , 40, 70-79.
17. Nicol A.F., Nuovo G.J., Dillner J. (2010). A summary of the 25 th
International Papillomavirus Conference 2009: Vaccines, screening,
epidermiology and therapeutics. Journal of Clinical Virology, 47,
208-215.
18. Lowy DR., Howley PM. (2004). Papillomaviruses. Field Virology , 2,
2231-2257.
19. Bodaghi S., Wood LV., Roby G. et al (2005). Could human
papillomaviruses be spread through blood?. Journal of Clinical
Microbiology , 43(11), 5428-5434.
20. Fey et al (2004). Role of Human papillomavirus testingin cervical
cancer prevention. Journal Midwifery Womens Health , 49(1), 4-13.
21. Boccardo E, Lepique AP. Villa L.L (2010). The role of inflammation in
HPV carcinogenesis. Carcinogenesis, 31(11), 1905-12.
22. Buitrago-Pérez A. (2009). Molecular Signature of HPV-Induced
Carcinogenesis: pRb, P53 and Gene Expression Profiling. Current
genomics , 10(1), 26-34
23. Hebner C.M., Laimins L. (2006). Human papillomaviruses: basic
mechanisms of pathogenesis and oncogenicity. Reviews in medical
virology, 16(2), 83-97
24. Lehoux M. (2009). Molecular Mechanisms of HPV-induced
Carcinogenesis . Carcinogenesis , 90, 432-465.
25. Moody C., Laimins L. (2010). Human papillomavirus oncoproteins:
pathways to transformation. Nature reviews Cancer, 10(8), 550-560.
26. Tavassoli F.A., Peter D. (2003), Pathology and genetics of tumours of
breast and female genital organs, World Health Organization
classification of tumours, IARC Press , 260-314.
27. Dương thị Cương và Nguyễn ðức Hinh (2004). Phụ khoa dành cho
thầy thuốc thực hành. NXB Y học , Hà Nội, 122-135.
28. Luisa Lina Villa, Lynette Denny (2006). Methods for detection of HPV
infection and its clinical utility. International Journal of Gynecology
and Obtetrics , 7, 72-73.
29. Lê Trung Thọ (2009), Chẩn ñoán tế bào học cổ tử cung – âm ñạo. Tài liệu
ñào tạo sau ñại học . Bộ môn Giải phẫu bệnh- Trường ðại học Y Hà Nội.
30. Trương Quang Vinh (2009). Nghiên cứu nhiễm Human papillomavirus
ở phụ nữ có các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung , Luận
án Tiến sĩ Y học, Trường ðại học Y Dược Huế, Huế.
31. Tạ Thành Văn (2010), PCR và một số kỹ thuật y sinh học phân tử, NXB
Y học , Hà Nội, 28-60.
32. Châu Khắc Tú, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011). Ung thư cổ tử cung từ
dự phòng ñến can thiệp sớm, NXB ðại Học Huế , 35-43.
33. Scheurer ME, Tortolero, Luna G & Adler Storthz K (2005). Human
Papillomavirus infection: biology, epidemiology and prevention. Int J
Gynecol Cancer , 15, 727-746.
34. Võ Văn Kha, Huỳnh Quyết Thắng (2011). Tỷ lệ nhiễm HPV trên bệnh
nhân ung thư cổ tử cung tại Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ. Tạp chí Y
học Thành Phố Hồ Chí Minh , 15(2), 169-175.
35. Lê Quang Thanh, Phạm Việt Thanh, Vũ Thị Nhung và cộng sự
(2011). Sự phân bố type HPV ở ung thư cổ tử cung xâm lấn và sang
thương tiền ung thư mức ñộ cao. Y học thành phố Hồ Chí Minh,
10(4), 402-407.
36. Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Minh Tâm, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Trương
Quang Vinh, Cao Ngọc Thành (2012). Nghiên cứu tình hình nhiễm
HPV sinh dục ở phụ nữ tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Phụ sản ,
10(3), 192-199.
37. Grinsztejn B, Veloso VG, Levi JE, et al (2008). Factors associated with
increased prevalence of Human Papillomavirus infection in a cohort of
HIV – infected Brazillian women. Int J Infect Dis, 13(1), 72-80.
38. Moreno V, Bosch FX, Munoz N, Meijer CJ, Shah KV, Walboomers JM
et al (2002). Effect of oral contraceptives on risk of cervical cancer in
women with Human Papillomavirus infection: the IARC multicentric
case-control study. Lancet , 359 (9312), 1085-1092.
39. Lê Quang Vinh, Lê Trung Thọ (2012). Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở
phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Huế và Cần Thơ. Tạp chí Phụ sản , 10(2),
130-136.
40. Wu Y. (2006). Analysis of mutations in the E6/E7 oncogenes and L1
gene of human papillomavirus 16 cervical cancer isolates from China. J
Gen Virol , 87(5), 1181-1188.
41. Gargiulo F, De Francesco MA, Schereiber C et al (2007). Prevalence
and distribution of single and multiple HPV infections in
cytologically abnormal cervical Samples from Italian women. Virus
Res , 125, 176-182.
42. Phạm Việt Thanh (2009). Tỷ lệ nhiễm HPV trên những người có phết
tế bào CTC bất thường. Hội nghị phòng chống ung thư phụ khoa lần
IV , Bệnh viện Từ Dũ ngày 29-30/10/2009, Bộ Y tế, 38-46.
43. Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp (2009). Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở
cộng ñồng phụ nữ Hà Nội, tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Tạp chí Y
học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 185-189.
44. Nguyễn Thị Mỹ Phượng và Trần Thị Lợi (2005). Tỷ lệ nhiễm HPV
phát hiện qua phết mỏng cổ tử cung ở bệnh nhân khám phụ khoa tại
Bệnh viện Nhân dân Gia ðịnh. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh ,
9(1), 16-21.
45. Vũ Thị Nhung (2007). Liên quan giữa các type HPV và các tổn thương
tiền ung thư và ung thư cổ tử cung tại Bệnh viện Hùng Vương. Tạp chí
phụ sản , 3, 136-142.
46. Hồ Thị Phương Thảo, Lê Minh Toàn, ðoàn Thị Phương Minh và cộng
sự (2011). Tình hình nhiễm HPV ở những phụ nữ ñến khám tại Bệnh
viện Trung Ương Huế. Tạp chí Phụ sản , 10(3), 187-191.
47. Lê Minh Nguyệt (2002). Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HPV với
nghịch sản và ung thư cổ tử cung . Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường
ðại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Stevens MP, Garland SM, Tan JH et al (2009). HPV Genotype
Prevalance in Women with Abnormal Pap Smear in Melbourne,
Australia. Journal of Medical Virology, 81, 1283-1291.
49. Lê Thị Thanh Hà, Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Thu Oanh (2010). ðặc ñiểm
dịch tễ học HPV của phụ nữ thuộc hai quận thuộc Hà Nội và Tp. Hồ Chí
Minh năm 2010. Tạp chí Ung Thư Học , 1, 138-144.
50. Pham Thi Hoang Anh, Nguyen Trong Hieu, Rolando H (2003). Human
papillomavirus infection among women in south ADN north Vietnam.
Int. J. Cancer, 104, 213-220.
51. Inglis S., Shawb A., Koenig S. (2006). Chapter 11: HPV vaccines
Commercial Research & Development. Vaccine, 24, 99-105.
52. Bao Y.P., Smith J.S., Qiao Y.L., ACCPAB members. (2008). Human
papillomavirus type distribution in women from Asia: a meta-analysis.
International Journal of Gynecologycal cancer. 18(1), 71-79.
53. Nielsen A., Kjaer S.K., Munk C., Iftner T. (2008). Type – specific HPV
infection and multiple HPV types: prevalence and risk factor profile in
nearly 12.000 younger and older Danish women. Sex transm Dis, 35,
276-282.
54. ðoàn Thị Phương Thảo, Nguyễn Sào Trung (2007). Tổn thương trong
thượng mô và ung thư cổ tử cung ñối chiếu tế bào học- giải phẫu bệnh.
Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 4(4), 78-84.
55. Nguyễn Gia ðịnh (2005). Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng
và kết quả ñiều trị phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai ñoạn sớm . Luận
án chuyên khoa cấp II, Trường ðại học Y Dược Huế, Huế.
56. Inal MM, Sey KO, Yildirim Y (2007). The relationship between
Human Papillomavirus infection and cervical intraepithelial neoplasia
in Terkish women. Int J Gynecol Cancer , 17, 1266-1270.
57. Ghaffari SR, Sabokbar T, Mollahajian H et al (2006). Prevalence of
Human Papillomavirus Genotypes in Women with Abnormal Cervical
Cytology in Iran. Asian Pacific J Cancer Prev , 7, 529-532.

Leave a Comment