Nghiên cứu xử trí song thai chuyển dạ đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu xử trí song thai chuyển dạ đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.Song thai là thai nghén có nguy cơ cao, có thể gây hậu quả không tốt đến sức khoẻ của mẹ và thai trong cả quá trình mang thai cũng như sinh đẻ [1].
Ngày nay, tỷ lệ đẻ song thai ngày càng gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, điều này liên quan mật thiết đến việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản [1].
Tỷ lệ đẻ non, nhẹ cân, thai chậm phát triển khá cao trong song thai. Đặc biệt, trong quá trình chuyển dạ đẻ song thai hay gặp nhiều biến cố với thai nhi, đặc biệt là thai thứ 2 [2], [3], [4].
Việc đảm bảo an toàn tính mạng cho cả mẹ và thai nhi, giảm thiểu thấp nhất các biến chứng xảy ra trư¬ớc, trong và sau chuyển dạ đòi hỏi bác sỹ phải cân nhắc lựa chọn phư¬ơng pháp đỡ đẻ an toàn. Tiên lượng cuộc đẻ đúng dựa trên các yếu tố hiện có của sản phụ và thai nhi sẽ mang lại hiệu quả tốt, ngược lại nếu tiên lượng không chính xác sẽ dẫn đến những hậu quả không thể lường trước được.
Những năm gần đây thái độ xử trí đẻ song thai có nhiều thay đổi. Tỷ lệ mổ lấy thai trong song thai ngày càng tăng vì lý do sản khoa cũng như¬ lý do xã hội [5], [6], [7].
Để đánh giá thái độ xử trí song thai chuyển dạ đẻ trong những năm gần đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí song thai chuyển dạ đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”
Với mục tiêu:
1. Nhận xét các phương pháp xử trí song thai từ 28 tuần trở lên chuyển dạ đẻ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014.
2. Phân tích các chỉ định mổ lấy thai cho song thai từ 28 tuần trở lên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế và Bệnh viện Phụ sản trung ương (2012). Song Thai – Sinh lý chuyển dạ – Chảy máu trong thời kỳ sổ rau và xử trí tích cực giai đoạn 3 cuộc chuyển dạ. Bài giảng học viên sau Đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 164 – 171, 107 – 118, 127 – 133. 2. Nguyễn Việt Hùng (2004). Đẻ non, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 127 – 133. 3. Nguyễn Đúc Hinh và Dương Thị Cương (2004). Chửa đa thai và các biến chứng khác trước sinh, (Tài liệu dịch). Sản khoa hình minh hoạ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 223 – 249. 4. Nguyễn Viết Tiến (2004). Đa thai, Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 87 – 89. 5. Tsenov D and Dachevas (2000). Choice of delivery method in mutiple pregnancy in twin. Akusk Ginekol Sofia, 39(3), 10 – 12. 6. SuchońSka B, Bobrowska K, Szymsns KM, and et al (2004). Course of twin pregnancies and labors in the 1st Department of obstetric and Gynecology, Medical University of Vacsava. Ginekol Pol, 75(11), 840 – 846. 7. Juhász AG, Krasznai Z, Davagó P, and et al (2004). Management of twin births. Or Hetil, 145 (49), p. 2485 – 2489. 8. Bộ môn Phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội (1992). Sinh đôi, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 99 – 150. 9. Bộ môn Phụ sản – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007). Đa thai, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 298 – 307. 10. Bộ Y tế (2005). Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, 247 – 286. 11. Trần Danh Cường (2005). Siêu âm song thai bằng phương pháp 2D, Thực hành siêu âm 3 chiều (3D) trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 19 – 20. 12. Rumack CM and et al (2005). Diagnostic Ultrasound, 3rd Edition, ed, 1185 – 1212. 13. Phan Trường Duyệt (2004). Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 64 – 73. 14. Sebire B (1997). Echo du 1 er T et grossesses gémellaires. All ultrasound obstet gynecol, 10, 86 – 89. 15. Sepulveda W, Sebire NJ and et al (1997). Evolution of the lambda on twin – Chrionic peak sign in dichorionic twin pregnancies. Obstet Gynecol, 930(89), 439 – 441. 16. Nguyễn Việt Hùng (2004). Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 84 – 86. 17. Papiernik E (1991). Prevention de la prématurité dans les grossesses Multiples, Doin, Paris. 18. Dương Thị Cương (2002). Đỡ đẻ sinh đôi, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 73 – 74. 19. Dương Thị Cương (2002). Xoay thai, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 141 – 147. 20. Nguyễn Đức Vy (2004). Các chỉ định mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 14 – 18. 21. Trần Thị Phương Mai (2007). Đa thai, Tài liệu dịch. Xử trí biến chứng trong khi mang thai và sinh đẻ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 201 – 202. 22. Ngô Văn Tài (2006). Tiền sản giật và sản giật, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 28 – 37. 23. Trần Thị Phúc (1979). Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai tại Viện BVBMTSS trong hai năm 1978 – 1979. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006). Tình hình song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2006, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội. 25. Leszcyzaska, Gorzelak B, Szymczyk G, and et al (2000). Twin pregnancy and preelampsia. Ginekol Pol, 71, 1422 – 1428. 26. Blickstein I (1997). Maternal mortality in twin gestation. J report Med, 42(11), 680 – 684. 27. Senat MU (2000), Mortalité et morbilité maternelle. In: JC Pons. C Chan – lemaine, Epapiernik. Les grossesses multiples, Flammarion Médecine – Sciences, Paris. 28. Lê Hoàng và Nguyễn Quốc Tuấn (1997). Một số nhận xét về đẻ sinh đôi tại BVBMTSS trong hai năm 1995 – 1996. Công trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, 69 – 73. 29. Blonel B and Kaminski M (1998). Les accouchements multiples la France. J gynécol obstét Biol reprod, 17, 1106 – 1107. 30. Joseph KS, Alven AC, Dodd SL, and et al (2001). Causes and consequences of recent in creases in pretem birth among twin. Obstet Gynaecol, 98, 57 – 64. 31. Barbara LSD, Gikerpie B, Am SJM, and et al (1997). Critical period of matonal weight gain: effect. Am J Obstet Gynecol, 1005 – 1062. 32. Nguyễn Thị Hạnh (2004). Nghiên cứu một số yêu tố nguy cơ của đẻ non trong song thai và cách xử trí song thai khi chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2003 đến tháng 06/2004. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 33. Gabilan JC (1991). Mortalité et morbilié perinatale In: Epapiernik – Berkhauter, JC ponc. Les Grossesses Multiples, Vol. 57, Doin. Paris, 65 – 71. 34. Imaizumi Y (1994). Perinatal mortality in single and mutiple births in Japan, 1980 – 1999. Peadiatr. Perinat Epidemiol, 8(2), p. 205 – 215. 35. Jahn A, Kynast – Wolf G, Kouyate B, and et al (2006). Mutiple pregnancy in rural Burkina Faso: Frequency, Survival, and use of health services. Acta Obstet Gynecol scand, 85(1), 26 – 32. 36. Picand A, Nlome – Nze R, Ogower – Igumu NFA, and et al (1989), Perinatal and maternal risks in multiple pregnancies. 37. Wimalasundera RC, Trew G and Fisk NM (2003). Reducing the incidence of twins and tripltets. Best Pract Res Clin obstet Gynaecol, 17(2), 309 – 329. 38. Nguyễn Thị Bích Vân (1999). Nghiên cứu về thái độ xử trí đối với sinh đôi khi chuyển dạ. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 39. Nguyễn Quốc Tuấn (2004). Nhận xét về thái độ xử trí đối với các trường hợp đẻ đa thai tại BVPSTƯ trong hai năm 2001 – 2002, Nội san Sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam khoá XV kỳ họp thứ 2, Hà Nội. 40. Nassar AH, Maarouf HM, Hobeika EM, and et al (2004). Breech presenting twin A: in vaginal delivery safe? J Prerinat Med, 32(6), 407 – 454. 41. Cruiksshank DP (2007). Intrapartum management of twin gestations. obstet Gynaecol, 109(5), 1167 – 1176. 42. Buscher U, Horstkamp B, Wessel J, and et al (2000). Frequency and Signifi cance of preterm delivery in twin pregnancies. In J Gynaecol obstet, 69, 1-7. 43. Wensw, Fungkee F.K, Oppenheiment, and et al (2004). Neonatal morbility in second twin according to gestational age at birth and mode of delivery. Obstet Gynnecol, 191(3), 773 – 777. 44. Ginsberg NA and Levine EM (2005). Delivery of the second twin. Int J Gynaecol obstet, 91(3), 217 – 220. 45. Nguyễn Minh Nguyệt (2007). Nghiên cứu tỷ lệ các phương pháp xử trí và kết quả đẻ song thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai giai đoạn năm 1996 – 1997 và năm 2006 – 2007. Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Hà Nội. 46. Nguyễn Trung Nam (2014). Nghiên cứu thái độ xử trí các trường hợp song thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong giai đoạn 2012 – 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 47. Kulkarni A.D, Jamieson D.J, Jones JHW, and et al (2013). Fertility treatments and multiple births in the United States. New England Journal of Medicine, 369(23), 2218 – 2225. 48. Nguyễn Đức Vy (2004). Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 8 – 13.
MỤC LỤC Nghiên cứu xử trí song thai chuyển dạ đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Định nghĩa song thai 3
1.2. Phân loại song thai 3
1.2.1. Song thai hai noãn 3
1.2.2. Song thai một noãn 4
1.3. Chẩn đoán song thai 6
1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng 6
1.3.2. Cận lâm sàng 7
1.4. Chẩn đoán chuyển dạ 9
1.5. Xử trí song thai 11
1.5.1. Đẻ đường âm đạo trong song thai 11
1.5.2. Mổ lấy thai trong song thai 13
1.6. Biến chứng của song thai 14
1.6.1. Về phía mẹ 14
1.6.2. Về phía con 15
1.7. Tử vong sơ sinh 16
1.8. Các nghiên cứu về xử trí đẻ song thai 16
1.8.1. Tại Việt Nam 16
1.8.2. Trên thế giới 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 20
2.1.3. Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 20
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 21
2.3. Xử lý và phân tích số liệu 24
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 26
3.2. Phương pháp xử trí đẻ song thai 31
3.3. Phân tích về các chỉ định mổ lấy thai trong song thai 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 48
4.1.1. Tỷ lệ song thai năm 2014 48
4.1.2. Tuổi sản phụ 48
4.1.3. Số lần đẻ của sản phụ 49
4.1.4. Tiền sử mổ đẻ cũ của sản phụ 49
4.1.5. Cách thức có thai của sản phụ 50
4.1.6. Phân bố tuổi thai trong song thai 50
4.1.7. Loại ngôi trong song thai 50
4.1.8. Tình trạng cổ tử cung và đầu ối 51
4.2. Các phương pháp xử trí đẻ song thai 52
4.2.1. Tỷ lệ mổ lấy thai và đẻ đường âm đạo trong song thai 52
4.2.2. Các cách xử trí đẻ song thai 53
4.2.3. Liên quan giữa cách đẻ với tuổi thai 55
4.2.4. Liên quan giữa cách đẻ với trọng lượng trung bình của các nhóm tuổi thai 55
4.2.5. Liên quan giữa cách đẻ với trọng lượng trung bình thai 56
4.2.6. Liên quan giữa cách đẻ với số lần đẻ của sản phụ 56
4.2.7. Liên quan giữa cách đẻ với ngôi thai 57
4.2.8. Liên quan giữa cách đẻ với tình trạng đầu ối và cổ tử cung 59
4.2.9. Liên quan giữa cách đẻ với cách thức có thai của sản phụ 59
4.3. Phân tích về các chỉ định mổ lấy thai trong song thai 60
4.3.1. Các nguyên nhân mổ lấy thai trong song thai 60
4.3.2. Mổ lấy thai do nguyên nhân mẹ 61
4.3.3. Mổ lấy thai do nguyên nhân của thai 63
4.3.4. Mổ lấy thai do phần phụ của thai 65
4.3.5. Mổ lấy thai do nguyên nhân xã hội 67
4.3.6. Tử vong sơ sinh 68
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ mổ lấy thai của các tác giả qua các giai đoạn 17
Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá chỉ số Apgar 24
Bảng 3.1. Tỷ lệ song thai năm 2014 26
Bảng 3.2. Phân bố tuổi sản phụ 26
Bảng 3.3. Phân bố số lần đẻ của sản phụ 27
Bảng 3.4. Phân bố sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ 27
Bảng 3.5. Phân bố tuổi thai trong song thai 28
Bảng 3.6. Phân bố ngôi thai trong song thai 29
Bảng 3.7. Phân bố tình trạng cổ tử cung 30
Bảng 3.8. Phân bố tình trạng đầu ối 30
Bảng 3.9. Tỷ lệ các phương pháp xử trí song thai 31
Bảng 3.10. Liên quan giữa cách đẻ với tuổi thai 31
Bảng 3.11. Liên quan giữa cách đẻ với trọng lượng trung bình của các nhóm tuổi thai 32
Bảng 3.12. Liên quan giữa cách đẻ với trọng lượng trung bình thai 33
Bảng 3.13. Liên quan giữa cách đẻ với số lần đẻ 33
Bảng 3.14. Liên quan giữa cách đẻ với số lần đẻ và tuổi thai 34
Bảng 3.15. Liên quan giữa cách đẻ với ngôi thai 34
Bảng 3.16. Liên quan giữa cách đẻ với tình trạng ối và cổ tử cung 35
Bảng 3.17. Tỷ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân mẹ 37
Bảng 3.18. Liên quan giữa các chỉ định mổ lấy thai do nguyên nhân mẹ với tuổi thai 38
Bảng 3.19. Liên quan giữa các chỉ định mổ lấy thai do nguyên nhân mẹ với trọng lượng thai 39
Bảng 3.20. Tỷ lệ chỉ định mổ lấy thai nguyên nhân do thai 40
Bảng 3.21. Liên quan giữa chỉ định mổ lấy thai do thai với tuổi thai 40
Bảng 3.22. Liên quan giữa chỉ định mổ lấy thai do thai với trọng lượng thai 41
Bảng 3.23. Tỷ lệ mổ lấy thai do phần phụ của thai 42
Bảng 3.24. Liên quan giữa chỉ định mổ lấy thai do phần phụ với tuổi thai 42
Bảng 3.25. Liên quan giữa chỉ định mổ lấy thai do phần phụ với trọng lượng thai 43
Bảng 3.26. Liên quan giữa các chỉ định mổ lấy thai do yếu tố xã hội với tuổi thai 44
Bảng 3.27. Liên quan giữa các chỉ định mổ lấy thai do yếu tố xã hội với trọng lượng thai 45
Bảng 3.28. Liên quan giữa tỷ lệ tử vong sơ sinh với tuổi thai 46
Bảng 3.29. Liên quan giữa cách đẻ với tỷ lệ tử vong sơ sinh của các nhóm tuổi thai 47
Bảng 4.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác 51
Bảng 4.2. Tỷ lệ MLT và đẻ đường âm đạo trong song thai so với các tác giả khác 52
Bảng 4.3. Tỷ lệ MLT trong các loại ngôi so với các tác giả khác. 58