Nghiên cứu xử trí tăng huyết áp đơn thuần trong chuyển dạ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013
Luận văn Nghiên cứu xử trí tăng huyết áp đơn thuần trong chuyển dạ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013.Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ (THATK) là bệnh lý rất nguy hiểm và thường gặp. Đó là một trong những nguyên nhân chính gây ra các biến chứng, thậm chí gây chết mẹ, bất thường thai hoặc chết thai. Ảnh hưởng của THA đến mẹ và thai phụ thuộc vào tuần thai và mức độ THA, tình trạng THA càng nặng và càng xuất hiện sớm trong thai kỳ thì nguy cơ gặp phải các biến chứng cho sản phụ và thai nhi càng lớn.
Trong một nghiên cứu của Ramadan K và SiBai M.D thì 15% phụ nữ mang thai có rối loạn THA, 25% trường hợp đẻ non là do THA có biến chứng TSG-SG và 6-7% THATK nửa sau thời kỳ mang thai khỏi hoàn toàn trong thời kỳ hậu sản [1].
Khoảng một phần tư phụ nữ bị THA thai kỳ tiếp tục tiến triển thành TSG trong quá trình mang thai, chuyển dạ hoặc ngay sau khi sinh. Nếu THA xuất hiện trước tuần 20 của thai kỳ, thì nguy cơ TSG tăng gấp 2 lần. Nếu THA xuất hiện ở sau tuần 36 thì nguy cơ này giảm đi chỉ còn 10% và THATK còn gây các biến chứng cho con chậm phát triển, thai chết lưu [2].
Các đối tượng có nguy cơ THATK bao gồm phụ nữ mang thai lần đầu, béo phì trên 30 tuổi, tiền sử bản thân và gia đình bị TSG-SG hoặc THATK, người có bệnh thận mạn tính, bệnh tiểu đường, đa thai.
TSG là nguyên nhân chính gây tử vong mẹ, tử vong thai nhi, thai chậm phát triển trong tử cung. Nếu bà mẹ và thai nhi sống sót thì người mẹ sau đó cũng có nhiều nguy cơ bệnh cao HA, bệnh tim mạch, đột quỵ hay tiểu đường. Trong khi đó thai nhi dễ bị sinh non và có thể chậm phát triển tâm thần sau này. Nếu có biến chứng sản giật thì bệnh nhân có thể hôn mê, phù não, xuất huyết não, phù phổi cấp, suy tim, rau bong non (RBN), tử vong mẹ và thai.
Các chuyên gia ước tính rằng chi phí điều trị những phụ nữ mang thai bị TSG « 45 tỷ USD mỗi năm ở Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Australia, New Zealand. Ở các nước đang phát triển có khoảng 75.000 phụ nữ tử vong vì triệu chứng này mỗi năm [2]. Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi. THA ngày một gia tăng ở nhiều quốc gia trong đó Việt Nam không là ngoại lệ. Kèm theo nó thì rối loạn THATK cũng tăng lên ảnh hưởng chất lượng của nhiều gia đình, xã hội. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xử trí tăng huyết áp đơn thuần trong chuyển dạ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013” để nhằm phát hiện sớm, kịp thời rối loạn THATK và rút ra kinh nghiệm điều trị hợp lí, hiệu quả góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Các mục tiêu nghiên cứu gồm:
1- Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của thai phụ THA đơn thuần trong chuyển dạ tại BVPSTƯ.
2- Nhận xét thái độ xử trí THA đơn thuần trong chuyển dạ tại BVPSTƯ và xác định một số yếu tố nguy cơ gây biến chứng cho mẹ và thai nhi ở những sản phụ này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu xử trí tăng huyết áp đơn thuần trong chuyển dạ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013
1. Ramadan K., Sibai B. M. (1995). Preclampsia and eclampsia,Sciarra Obs. Gyn., 1-14.
2. Baby Center Medical Advisory Board (2014). Gestational hypertension. Article in frend last updated, 1.
3. Bonomoy, Phillipsp (1998). Epidemiology of hypertension. Medicine Internationol, 41(12), 134-136.
4. WHO (1993). Guidelines for the management of hypertension; Memonandum from a word health organizational international society of hypertension meeting. Jounal of hypertension, 11, 905-917
5. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước, Nguyễn Bạch Yến, Trần Văn Đồng (1999). Tóm tắt báo cáo công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở việt nam. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 18, 28-31
6. Lê Điềm, Nguyễn Quốc Hoan, Nguyễn Thị Huệ (1983). Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén trong 3 năm (11/1979 -10/1982) tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng. Số chuyên đề tháng 2/1983, 4-8.
7. Nguyễn Châu Cẩm, Vũ Minh Trọng (1997). Cao huyết áp trong thai kỳ tại Bệnh viện trung tâm Tiền Giang. Nội san sản phụ khoa 6/1997, 16-20.
8. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997). Cao huyết áp và thai nghén “bài giảng sản phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, tài liệu dịch Viện BVBMTSS -Hà Nội, 119-132.
9. Sibai BM and Mohamed K.R (1995). Preeclampsia and eclampsia. Sciarraobs gyn, 217, 1-14.
10. UzanS, Merviel P, Bearui ls M (1995). Arteriol hypertestion and pregrancy. REV, 45(14), 1766-1770.
11. Beaufils M (2001). Hypertension in pregnanlye, article in french. Arch Mal coeur vais, 94(10), 1077-1087.
12. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước (1992). Các rối loạn tăng huyết áp thai sản. Báo cáo kỹ thuật số 758 của WHO, Nhà xuất Bản y học và viện tim mạch việt nam, 84-92.
13. Sản phụ khoa (2012). Tài liệu giảng dạy sau đại học, bệnh viện phụ sản trung ương, Nhà xuất bản Y Hà nội.
14. Jacobs D.J, Vrceburg S.A, Dekker G.A et al (2003). Risk facfors for hypertension during pregnancy in south Australia. Aus N.Z.5 Obstet Gynaecol, 43(6), 421 – 428.
15. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2001). Nhiễm độc thai nghén muộn”, lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà nội, 165-198.
16. Ngô Văn Tài (2001). Một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén. Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành sản phụ. Hà nội năm 2001.
17. Trần Hán Chúc (1999). Nhiễm độc thai nghén. Bài giảng SPK nhà xuất bản y học, 166-196.
18. Nguyễn Văn Phong và cộng sự (1997). Tình hình nhiễm độc thai nghén 5 năm (1992-1996) tại khoa sản bệnh viện Tỉnh Đắc Lắc. Nội san sản phụ khoa 6/1997.
19. Dương thị Cương, Vũ Bá Quyết (1999). Xử trí cấp cứu sản phụ khoa. viện BVBWTSS, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam thụy điển trang 90-103.
20. Maulik D, Yanlagaddap (1991). Comparative efficacy of umbilical arterial Doppler indices for predicting adverse perinatal outcome. Am, J. Obs.Gyn, 164/6, 91-111.
21. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Thị Xuân Lan (1999). Nhận xét rau bong non tại viện Bảo vệ BMTSS từ 1992 – 1996. Tạp chí thông tin y dược, 12, 145- 149.
22. Bùi Thị Hoa (2001). Nghiên cứu sự thay đổi tim thai trên Monitonig sản khoa ở bệnh nhân nhiễm độc thai nghén 3 tháng cuối. Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện năm 2001.
23. Bouaggad A, Laraki M, Bouderka M.A, Harti A (1995). Les facteurs du prognostic maternel dans Péclampsie grave. Rev.Fr. Gyn. Obstet, 90(4), 205 – 207.
24. Buga G.A lumm S.B (1999). Hypertensive disorders of pregnancy at Umtata general hospital: Perinatal and maternal outcome. East – Are. Med. J. 76(4), 217 – 222.
25. Moodley J. (2003). Saving mothers: 1999 – 2001. S Afr MedJ, 93(5), 364 – 366.
26. Mahmoudi N, Grares S W, Solomon CG., et al (1999). Eclampsia:a 13 – Years experience at a United states tetiary Care center. T womens health Gend Based Med, 8(4), 495 – 500.
27. Muro P.T (2000). Management of eclampsia in the accident and emergency department. J Accid Emerg. 17(1), 7 -11.
28. Naidu J., Moodley M. et al (2001). Clinico – Pathological study of causes of perinatal mortality in edeveloping country. British J obstet gynalcol, 21(5), 443 – 447.
29. Lê Đức Trình, Lương Tấn Thành, Phạm Khuê (1995). Chuẩn đoán sinh học 1 số bệnh viện nội khoa, Nhà xuất bản y học.
30. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1990). Hóa nghiệm trong lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Hà nội 1997, 710-720.
31. Bộ môn sản, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (1996). Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1, 496 – 533
32. Frank A Manning (1999). Intrautenine growth retardation; diagnosis, prognostication and management based ultrasound method. Sonography in obstetrics and gynecology prieinciples andpratice, 517 – 536.
33. Raphael N. Pollack, Michael Divon (1992). Intrautenine growth retardation: Definition, classification and Etiology. Clinical obstetric and gynecology, 35(1), 99 – 107.
34. Phan Trường Duyệt (1985), Áp dụng siêu âm để chẩn đoán tuổi thai và cân nặng thai trong tử cung, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
35. Campbell. S, pearce. J.M, Hackett.G (1980). Qualitative assessement of Uteroplacental blood flow: Early screen test for highrisk pregnacies.
Obstet Gynecol, 68, 649 – 653.
36. Robel.T.E, Vogtmann.C, Bennek. 5 (2002). Prienatal hemodynamic disturbances – Pathophysiological brack ground of Intestinal motility disturbances in small for gestational age in fans. Eur J Pediatr Surg, 12(3), 175 – 179.
37. Sabbagha. R.E, Minogue. J.P (1994). Altered fetal growth. Diagnostics ultrasound applied to obstetrics and Gynecology, 179 – 182.
38. Phan Trường Duyệt (2003). Phương pháp theo dõi liên tục nhịp tim thai ”, Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản y học, 114 – 154.
39. Cohen wR (1995). Fetal monitoning operative obstetrics. Willim and Wilkins, 13, 315.
40. Cheyen betal (1986). Fetal heart rate changes and uterine activity during coitus. At obstet gynecol scand, 65, 853.
41. Nguyễn Khắc Liêu (1997). Suy thai, Từ điển sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 119.
42. Phạm Thanh Mai (1998). Nhận xét các yếu tố gây bệnh và tử vong ở trẻ sơ sinh tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998. Tạp chí thông tin y dược, 245.
43. Hyattsvill (1994). National centre for health statistics Annual summury of births, disordes, and deaths: United states. Monthly vital statistics report, 42(13), Public Heath service..
44. Nguyễn Xuân Thống (1983). Tình hình sản giật trong 2 năm tại bệnh viện phụ sản Thanh Hóa. Chuyên đề nhiễm độc thai nghén, 25 – 26.
45. Nguyễn Anh Động, Phạm Văn Oánh, Chu Văn Tiến (1997). Nhận xét 115 trường hợp NĐTN vào điều trị tại bệnh viện phụ sản Nam Định. Nội san sản phụ khoa. 6 – 10.
46. Broughton pipkin F., JM (2000). Hypertension in pregnancy. J Hum Hypertens, 14(10 – 11), 705 – 724
47. Lê Thiện Thái (1999). Nhận xét qua 83 bệnh án SG tại viện BVBMTSS năm 1991 – 1995. Tạp chí thông tin y dược.
48. Lê Thị Dũng, Phạm Thị Thi (2002). Nhận xét về tai biến sản giật trong 2 năm 1999-2000 tại BVPS Thanh Hóa. Nội san sản phụ khoa, 24-25.
49. Trần Thị Phúc, Nguyễn Văn Thắng (1999). Nhận xét tình hình nhiễm độc thai nghén qua 249 trường hợp năm 1996 viện BVBMTSS. Hội thảo sức khỏe sinh sản Thanh hóa, 56-61.
50. Phan trường Duyệt (1994). Nhiễm độc thai nghén. Tài liệu học tập Bệnh Viện bà mẹ trẻ sơ sinh 994 /3.
51. Joanne L. S (1994). Risk factors for severe pre-eclampsia American. J. gynecol. Obstet and Gynecol. 83, 356-361.
52. Hoàng Trí Long (1997), Sơ bộ nhận xét ảnh hưởng của NĐTN đối với thai nhi qua 117 trường hợp trong 2 năm (1/1992-1/1994). Tạp chí Y
học Đa khoa Thái Nguyên, 36-39.
53. Murphy D.J, Stirrat G. M (1998). The mortality and morbidity associated with very preterm pre-eclampsia. British.J. of Obstet. Gynaecol suppl, 17, 121-129.
54. Nelson KB (1986). Antecedents of cerebralpolsy. NengeF. 315, 81 -86.
55. Lê Thị Mai (2004). Nghiên cứu tình hình sản phụ bị NĐTN đẻ tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương trong năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.
56. Hoàng Thị Thu Hà (2005). Nghiên cứu tình hình đình chỉ thai nghén trên thai phụ bị TSG tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương từ năm 2003¬2005. Luận văn thạc sỹ y học – 2005.
57. Nguyễn Công Nghĩa (2001). Tình hình đình chỉ thai nghén trên các sản phụ NĐTN tuổi thai trên 20 tuần tại viện bảo vệ BMTSS trong 3 năm 1998-2000. Luận văn thạc sỹ y học.
58. Mabie.C., Sibai M. (1996). Hypentensive State of pregrancy. Lancet, 380-395.
59. O’Brien W.F (1992). The prediction of preeclampsia. Clinical Obs. Gyn, 35/2, 351-363.
60. Nguyễn Hùng Sơn (2002). Đánh giá điều trị NĐTN tại BVBVBM và trẻ sơ sinh trong 2 năm 2000-2001. Luận văn thạc sỹ y học.
61. Braton J.R, O’brien J.M (2001). Mild gestational hypertension re mote from term, progession and outcome. Am Jobstet Gymecol, 184(5), 979-983.
62. Phạm Thị Thanh mai, O. Kremp (1999). Tình trạng bệnh lý sơ sinh con của các bà mẹ cao huyết áp. Tạp chí thông tin y dược, 229-233.
63. Romero-Arauz J.F (2000). Conservative management in severe preeclampsia. Gynecol obstet, 68, 51-54.
64. Phan Thị Thu Huyền (2008). Nghiên cứu những chỉ định đình chỉ thai nghén ở những thai phụ TSG tại Bệnh viện phụ sản Trung ương trong 2 năm 1997 và 2007. Luận văn thạc sỹ y học.
65. Devoe L.D (1995). Nonstress and contraction stress testing. G and O 95(3). 78, 1-21.
66. Nguyễn Bích Vân, Trần Danh Cường (1999). Một vài nhận xét về trị giá của monitoring trong theo dõi thai phụ nhiễm độc thai nghén. Công trình nghiên cứu khoa học Viện Bà mẹ trẻ sơ sinh, 47-51.
67. Martin J. N, May W.L, Magann E.F, Terrone D.A (2000). Early risk assessment of severe preeclampsia: admission battery of symptom and laboratory tests to predict likehood of subsequent significant maternal morbidity. South Med J.Levy J, 93(7), 698-702.
68. Trần Thị Khảm (2008). Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh và huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2006 đến 6/2008. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II.