Nghiên cứu xử trí với những phụ nữ có kết quả tế bào âm đạo-cổ tử cung bất thường
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu xử trí với những phụ nữ có kết quả tế bào âm đạo-cổ tử cung bất thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.Ung thư co tử cung (UTCTC) là loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ, trên thế giới, với ước tính khoảng 530.000 trường hợp mắc mới trong năm 2012 chiếm 7,5% các ca tử vong ung thư nữ. Trong số ước tính hơn 270.000 người tử vong do ung thư cổ tử cung mỗi năm, có hơn 85% xảy ra ở những nước kém phát triển [1]. Ở Việt Nam, UTCTC cũng là một trong những ung thư gây tử vong hàng đầu cho phụ nữ. Hàng năm tỷ lệ mắc mới UTCTC là 20/100.000 phụ nữ với tỷ lệ tử vong là 11/1000.000 phụ nữ [2]. UTCTC có thể quan sát thấy bằng mắt thường nhưng thường ở giai đoạn muộn song lại có thời gian tiền lâm sàng không có triệu chứng kéo dài 5 – 20 năm. Để chan đoán tổn thương CTC, kết quả tế bào học là phương pháp có giá trị để phát hiện tổn thương tiền ung thư và ung thư CTC ở giai đoạn sớm khi chưa có triệu chứng lâm sàng. Soi CTC sẽ được thực hiện sau khi có kết quả tế bào học CTC bất thường [3], soi CTC được tuân thủ nghiêm ngặt các bước, nhận định và chẩn đoán tổn thương, hướng dẫn chính xác vị trí tổn thương cần sinh thiết CTC để chẩn đoán mô bệnh học [4]. Mô bệnh học là chuẩn vàng để chẩn đoán tổn thương CTC.
Phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư CTC dựa vào tế bào ÂĐ và soi CTC ngày càng được quan tâm. Chẩn đoán đúng và áp dụng phương pháp điều trị thích hợp để điều trị kịp thời, triệt để một số tổn thương CTC sẽ thu được những kết quả tốt, tránh được những biến chứng đáng tiếc cho người phụ nữ, góp phần tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản [5], [6].
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xử trí với những phụ nữ có kết quả tế bào âm đạo – cổ tử cung bất thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm hình thái cổ tử cung qua soi CTC ở những phụ nữ có tế bào âm đạo – cổ tử cung bất thường năm 2014- 2105 tại khoa khám BVPSTW.
2. Nhận xét xử trí với nh ữngphụ nữ được nghiên cứu.
MụC LụC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN 3
1.1. Cấu tạo giải phẫu, mô học và sinh lý CTC 3
1.1.1. Cấu tạo giải phẫu CTC 3
1.1.2. Cấu trúc mô học của niêm mạc ÂĐ – CTC 3
1.1.3. Đặc điểm sinh lý CTC 5
1.2. Các phương pháp phát hiện ton thương CTC 5
1.2.1. Phiến đồ ÂĐ -CTC 5
1.2.2. Xét nghiệm HPV 8
1.2.3. Các phương pháp quan sát cổ tử cung bằng mắt thường 11
1.2.4. Soi cổ tử cung 12
1.2.5. Sinh thiết CTC – xét nghiệm MBH 18
1.3. Đối chiếu tế bào, soi CTC và MBH 19
1.4. Thái độ xử trí các tổn thương CTC với những phụ nữ có tế bào bất
thường 22
1.4.1. Tổn thương CTC theo lâm sàng 22
1.4.2. Tổn thương CTC theo TBH 23
1.4.3. Tổn thương CTC về soi CTC 25
1.4.4. Tổn thương CTC theo MBH 25
1.4.5. Phương pháp làm LEEP 26
1.4.6. Khoét chóp cổ tử cung hay cắt cụt CTC 27
1.4.7. Phương pháp cắt tử cung 27
1.5. Theo dõi tổn thương nghi ngờ CTC 27
1.5.1. Những trường hợp cần theo dõi 27
1.5.2. Phác đồ theo dõi 27
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 30
2.2.3. Biến số nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu 31
2.3. Thu thập và phân tích số liệu 38
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 39
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Mô tả đặc điểm hình thái cổ tử cung qua soi cổ tử cung ở những phụ
nữ có tế bào học bất thường 40
3.1.1. Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 40
3.1.2. Tiền sử sản phụ khoa 41
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng (Lý do đi khám bệnh) 42
3.1.4. Triệu chứng cận lâm sàng 43
3.1.5. Kết quả soi CTC 44
3.2. Nhận xét xử trí ở những phụ nữ có tế bào âm đạo bất thường 50
3.2.1. Kết quả định tuýp HPV 50
3.2.2. Nạo ống cổ 51
3.2.3. Kết quả mô bệnh học 52
3.2.4. Phân bố điều trị một số tổn thương 55
3.2.5. Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị sau 3 tháng 61
Chương 4:BÀN LUẬN 63
4.1. Mô tả đặc điểm hình thái cổ tử cung qua soi cổ tử cung ở những phụ
nữ có tế bào học bất thường 63
4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 63
4.1.2. Đặc điểm hình thái soi CTC những phụ nữ có tế bào ÂĐ – CTC
bất thường 66
4.2. Nhận xét xử trí ở những phụ nữ có kết quả tế bào âm đạo – co tử cung
bất thường 74
4.2.1. Kết quả và liên quan giữa soi cổ tử cung với HPV 74
4.2.2. Kết quả nạo ống cổ tử cung 75
4.2.3. Kết quả MBH 76
4.2.4. Đối chiếu các trường hợp có tế bào bất thường với soi cổ tử cung
và chan đoán mô bệnh học 78
4.2.5. Nhận xét điều trị một số tổn thương trong nghiên cứu và đánh giá
kết quả sau 3 tháng 80
KẾT LUẬN 87
KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 3.1. Tiền sử sản phụ khoa 41
Bảng 3.2. Phân bố kết quả soi khí hư 43
Bảng 3.3. Phân bố kết quả tế bào ÂĐ – CTC 43
Bảng 3.4. Liên quan giữa kết quả tế bào ÂĐ – CTC bất thường với tuổi 44
Bảng 3.5. Phân bố kết quả soi CTC 44
Bảng 3.6. Phân bố các kết quả soi CTC theo các nhóm tuổi 45
Bảng 3.7. Phân bố các kết quả soi CTC theo số lần sinh 46
Bảng 3.8. Liên quan giữa kết quả soi CTC với số lần sinh 46
Bảng 3.9. Liên quan các kết quả qua soi CTC theo số lần nạo hút thai 47
Bảng 3.10. Liên quan giữa kết quả soi cổ tử cung và tế bào học bất thường . 48
Bảng 3.11. Liên quan giữa kết quả soi CTC và lý do khám bệnh 49
Bảng 3.12. Liên quan giữa HPV với tế bào bất thường 50
Bảng 3.13. Liên quan giữa kết quả soi cổ tử cung và HPV 51
Bảng 3.14. Phân bố kết quả MBH 52
Bảng 3.15. Đối chiếu kết quả soi CTC với chẩn đoán TBH 53
Bảng 3.16. Đối chiếu TBH, soi CTC và MBH 54
Bảng 3.17. Phân bố phương pháp điều trị tổn thương 55
Bảng 3.18. Phân bố kết quả TBH với hình thái soi CTC 56
Bảng 3.19. Liên quan giữa các phương pháp điều trị và tổn thương cổ tử cung
qua soi CTC 58
Bảng 3.20. Phân bố giữa phương pháp điều trị và MBH 59
Bảng 3.21. Liên quan giữa các phương pháp điều trị với tuổi 60
Bảng 3.22. Phân bố kết quả TBH lần 1 so với kết quả TBH lần 2 61
Bảng 3.23. Kết quả Đốt điện tổn thương CTC sau 3 tháng 62
Bảng 4.1. Sosánh kết quả MBH giữa các tác giả 77
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.2. Phân bố triệu chứng lâm sàng 42
Biểu đồ 3.3. Phân bố tổn thương CTC qua các nhóm TT qua soi CTC 45
Bảng đồ 3.4. Phân bố kết quả định tuýp HPV 50
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu tử cung, CTC và ÂĐ 3
Hình 1.2. Minh họa cấu trúc mô học 4
Hình 1.3. Vùng chuyển tiếp và cổ trong ống CTC 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO (2010), “Human papillomavirus (HPV) and cervical cancer”,
Program: ”Immunization, Vaccines and Biologicals ”.
2. PATH, the Vietnam National, Institute of Hygiene and et al (2012),
“Introducing a vaccine to prevent cervical cancer in Vietnam”
3. Phan Trường Duyệt và Đinh Thế Mỹ (2003), “Bệnh ở âm hộ và âm
đạo”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Thành, Trần Thị Diễm Trang và các
cộng sự. (2003), “Chan đoán và điều trị các tổn thương tiền ung thư cổ
tử cung”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 7(Phụ bản số 4 ), tr.
424-433.
5. Trần Thị Phương Mai (2005), “Tổn thương tiền xâm lấn của biểu mô
cổ tử cung”, Bệnh học ung thư phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Trang Trung Trực và cộng sự (2007), “Kết hợp đồng thời phết tế bào và
soi cổ tử cung trong phát hiện sớm ung thư cổ tử cung ”, Tạp chí Y Học
TP Hồ Chí Minh, 11(3), tr. 127-133.
7. Đỗ Kính (2002), “Chương 16 hệ sinh dục nữ”, Sách giáo khoa mô học
Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 2002, tr. 531 – 594.
8. Trần Thị Phương Mai và Nguyễn Đức Vy (2003), “Soi CTC phát hiện
sớm UTCTC”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. Cung Thị Thu Thủy (2011), ”Soi cổ tử cung và một số tổn thương cổ tử
cung”, Nhà xuất bản Y học, 9-166.
10. Massad LS, Collins S (2001), “Biopsy correlates of abnormal cervical
cytology classiíied using the Bethesda system”, Gynecol Oncol, 82(3),
tr. 516-22.
11. J.L. Benedet, H. Bender, H. Jones III et al (2001), “Staging
classifications and clinical practice guidelines of gynaecologic
cancers “
12. De May. RM (2006), “An overview of the Bethesda System”, The Pap
test.
13. Nguyễn Thu Hương và cộng sự (2012), “Nghiên cứu so sánh thinprep
pap test với phiến đồ cổ tử cung – âm đạo tại bệnh viện Phụ sản Trung
Ương”, tạp chí phụ sản, 10(2), tr. 158-162.
14. Trang Trung Trực và cộng sự (2003), “Độ chính xác của phương pháp
tế bào CTC tại bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 7,
tr. 1-6.
15. Trần Thị Thanh Thúy (2014), “Giá trị một số phương pháp sàng lọc
ung thư cổ tử cung”, Luận văn thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà
Nội.
16. Cung Thị Thu Thủy, Hồ Thị Phương Thảo (2012), “Soi cổ tử cung ở
những bệnh nhân có tế bào âm đạo cổ tử cung bất thường nhiễm HPV
tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Tạp chí Phụ sản, 2, tr. Tr 15 – 57.
17. Jr. Thomas C. Wright (2006), “Pathology of HPV infection at the
cytologic and histologic levels: Basis for a 2-tiered morphologic
classification system”, International Journal of Gynecology and
Obstetrics.
18. S. R. Skinner, C. Davies, S. Cooper et al (2015), “HPV.edu study
protocol: a cluster randomised controlled evaluation of education,
decisional support and logistical strategies in school-based human
papillomavirus (HPV) vaccination of adolescents”, BMC Public
Health, 15, tr. 896.
19. Châu Khắc Tú và cộng sự (2009), “Đánh giá tình trạng nhiễm HPV tại
bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Y học lâm sàng, 2009(2), tr. 3.
20. Steven MP, Garland SM, Tan JH et al (2009), “HPV genotype
Prevalence in Women with Abnormal Pap Smear in Melbourne,
Autralia”, Journal of Medical Virology,, 81, tr. 1283 – 1291.
21. Nguyễn Sào Trung (2007), “HPV và tổn thương CTC, chuyên đề Giải
phẫu bệnh – TBH”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 11(số 3).
22. Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà (2008), “Ung thư cổ tử cung:
phòng ngừa và phát hiện”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
12(2), tr. 65-69.
23. Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở
cộng đồng phụ nữ Hà Nội, tìm hiểu một số yếu tố liên quan”, Tạp chí
Nghiên cứu Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr. 185 – 189.
24. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2014), “Xét nghiệm HPV trong sàng lọc ung
thư cổ tử cung: cập nhật 2014 “, tạp chí phụ sản, 12(02), tr. 8-14.
25. Zur Hausen H, De Villiers EM (2002), “Human papillomaviruses “, Ann
Rev Microbiol 1994.
26. Zur Hausen H (2002), “Papillomaviruses and cancer: from basic studies
to clinical application”, Nat Rev Cancer, 2(5), tr. 340-50.
27. Lowe L.R, Aldee W (2005), “Prevalence and typing HPV – DNA by
hybird capture II in women with ASCUS, ASCUS – H, LSIL and AGC
on Thrin Prep Pap tests “, Diagn Cytopathol, 30, tr. 426-432.
28. Trần Thị Lợi (2013), “Cập nhật kiến thức về xét nghiệm tầm soát Ung
thư Cổ tử cung”, Sức khỏe sinh sản thông tin chuyên ngành sản phụ
khoa, 3(2), tr. 6-10.
29. P. Ghosh, G. Gandhi, P. K. Kochhar et al. (2012), “Visual inspection of
cervix with Lugol’s iodine for early detection of premalignant &
malignant lesions of cervix”, The Indian Journal of Medical Research,
136(2), tr. 265-271.
30. Sellors. John W (2004), “Course in visual methods for cervical cancer
screening: Visual inspection with acetic acid and Lugol’s iodine”
31. Nguyễn Chấn Hùng, Eric Suba (2000), “Một số nhận định về dịch tế
học của CIN/UTCTC trong chương trình tầm soát UTCTC Việt-Mỹ tại
TPHCM”, tạp chí thông tin Y dược, bộ y tế, tr. 200-204.
32. M. Arbyn, C. Bergeron, P. Klinkhamer et al. (2008), “Liquid compared
36. Nguyễn Thu Hương (2009), “Nghiên cứu đối chiếu tế bào, lâm sàng, mô bệnh học tổn thương tiền ung thư và ung thư CTC tại BVPSTW”, Luận án tiến sỹ y học – Trường đại học Y Hà Nội.
39. Trịnh Quang Diện (2012), “Đối chiếu tế bào học và mô bệnh học các tổn thương nội biểu mô mức độ cao (HSIL) của cổ tử cung”, tạp chíy học Việt Nam, 2, tr. 32-36.
40. Phạm Thị Hồng Hà (2000), ‘Giá trị của phiến đồ CTC – ÂĐ, Soi CTC và MBH trong phát hiện sớm ung thư CTC”, Luận văn Thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Trịnh Quang Diện (2007), “Phát hiện Coondilom, tân sản nội biểu mô và ung thư sớm CTC”, Tạp chí Y học Việt Nam, 330(1-2007), tr. 143-149.
47. Trần Hoàng Anh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các tổn thương cổ tử cung trên bệnh nhân soi cổ tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương”, Luận văn Thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Đào Thị Thu Hiền (2004), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại các xã miền núi huyện Hướng Hiệp và Đăk Rông thuộc tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Trần Thị Thanh Hồng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở những bệnh nhân có kết quả tế ào âm đạo – cổ tử cung bất thường tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Thị Tân Sinh, Nguyễn Vượng (2000), “Phương pháp tiếp cận chẩn đoán và điều trị viêm đường sinh dục do HPV”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2001 – 2002, tr. 5-12.
53. Trịnh Quang Diện (2000), “Theo dõi diễn biến của các tân sản nội biểu mô CTC sau điều trị chống viêm 4 tháng”, Tạp chí thông tin Y Dược, Chuyên đề Ung thư 08/2000.
54. Trang Trung Trực và cộng sự (2007), “Kết hợp đồng thời phết tế bào với soi cổ tử cung phát hiện sớm UTCTC”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 11(3).
55. Hồ Thị Phương Thảo (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, soi cổ tử cung ở bệnh nhân có tế bào âm đạo – cổ tử cung bất thường nhiễm Human Papillomavirus”, Luận văn thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
57. Cung Thị Thu Thủy (2011), “Đối chiếu kết quả soi cổ tử cung với phiến đồ âm đạo – cổ tử cung ở các bệnh nhân đến soi cổ tử cung tại khoa khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Supplement Vol 74, tr. N03:121 – 26.
58. Dương Thị Cương (2003), “Hướng dẫn soi tử CTC”, Soi cổ tử cung phát hiện sớm UTCTC, Nhà xuất bản Y học.
59. Cung Thị Thu Thủy và Phạm Thị Thanh Hồng (2012), “Nghiên cứu tế bào học bất thường ở phụ nữ được soi cổ tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 3(80 (Sup)).
60. Trần Trung Toàn (2010), “Nhận xét các tổn thương cổ tử cung của các bệnh nhân đến điều trị và theo dõi tại phòng soi cổ tử cung bệnh viện phụ sản trung ương năm 2010”, Luận văn Thạc sỹ Y học – Trường Đạihọc Y Hà Nội.