Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo xác suất gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX ở nam giới từ 60 tuổi trở lên

Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo xác suất gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX ở nam giới từ 60 tuổi trở lên

Luận văn Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo xác suất gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX ở nam giới từ 60 tuổi trở lên.Loãng xương – một bệnh lý toàn thể của khung xương đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương, tổn thương vi cấu trúc xương và tăng nguy cơ gãy xương [1], [2]. Với tuổi thọ ngày càng cao, tỷ lệ mắc loãng xương cũng gia tăng ở mức báo động. Hiện nay loãng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người trên toàn thế giới, hơn 75 triệu người ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản [3], [4]. Hàng năm chi phí cho cho dự phòng, điều trị loãng xương và các biến chứng của loãng xương là rất lớn ở Châu Âu 30,7 tỷ EUD [4], ở Mỹ là 13,7 đến 20,3 tỷ USD [5], ở Anh 1,8 tỷ Pounds [6].

Từ lâu loãng xương đã được coi là bệnh của phụ nữ sau mãn kinh, song các nghiên cứu gần đây đã cho thấy có tới 20% số nam giới toàn cầu có nguy cơ mắc bệnh loãng xương [7]. Tỉ lệ tử vong và giảm chất lượng cuộc sống sau gãy xương ở nam giới nặng nề hơn so với nữ giới [8]. Trong số các gãy xương hông do loãng xương nam giới chiếm 20 – 25% và tỉ lệ tử vong trong 12 tháng đầu sau gãy xương hông ở nam cao hơn so với nữ [9], [10]. Do vậy loãng xương ở nam ngày càng được quan tâm nhiều hơn.
Ở nam giới có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng gây loãng xương và gãy xương do loãng xương như: Tuổi, chiều cao, cân nặng, hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập, thói quen sử dụng rượu, hút thuốc lá, tiền sử gia đình, tiền sử té ngã…[7], [11], [12], [13]. Hiện nay vấn đề nhận định các yếu tố nguy cơ của loãng xương và tiên lượng nguy cơ gãy xương đóng vai trò quan trọng, là một tiêu chí trong quyết định dự phòng và điều trị loãng xương. Trên thế giới có nhiều mô hình đánh giá nguy cơ gãy xương dựa vào các yếu tố nguy cơ lâm sàng và mật độ xương như: FRISK Score, QFractureScores, FRAX,
Garvan.Tuy nhiên với nhiều ưu điểm dự báo chính xác, đơn giản và sử dụng ít tham số, nên mô hình tiên lượng gãy xương Garvan và FRAX hiện đang được áp dụng trong những nghiên cứu lớn trên thế giới, góp phần quan trọng trong chiến lược dự phòng và điều trị loãng xương và biến chứng gãy xương.
Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về loãng xương ở nữ, một số nghiên cứu về loãng xương ở nam giới chỉ mới bắt đầu. Chưa có nhiều nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của loãng xương và gãy xương ở nam giới từ 60 tuổi trở lên và chưa có nghiên cứu nào áp dụng mô hình tiên lượng gãy xương Garvan và FRAX ở đối tượng này. Do vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo xác suất gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX ở nam giới từ 60 tuổi trở lên” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới từ 60 tuổi trở lên đến khám tại một số cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội năm 2012 và 2013.
2. Áp dụng mô hình Garvan và FRAX trong dự báo nguy cơ gãy xương ở các đối tượng trên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về loãng xương 3
1.1.1. Định nghĩa loãng xương 3
1. 1.2. Phân loại loãng xương 4
1.1.3. Các biểu hiện lâm sàng của loãng xương 5
1.1.4. Các phương pháp chẩn đoán loãng xương 6
1.2. Loãng xương nam giới 8
1.2.1. Dịch tễ học loãng xương ở nam giới 8
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới 9
1.3. Gãy xương do loãng xương và các mô hình tiên lượng gãy xương…. 15
1.3.1. Đặc điểm gãy xương do loãng xương 15
1.3.2. Nguy cơ tuyệt đối của gãy xương do loãng xương 16
1.3.3. Các mô hình tiên lượng gãy xương 17
1.4. Tình hình nghiên cứu về bệnh loãng xương trong và ngoài nước 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Phương pháp 24
2.3.2. Cỡ mẫu 25
2.3.3. Cách chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu 25
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 29
2.5. Khía cạnh đạo đức 30
2.6. Hạn chế của đề tài 30 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 31
3.1.1. Đặc điểm chung 31
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể (BMI) 32
3.1.4. Đặc điểm về mật độ xương 32
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương 33
3.2.1. Tuổi 33
3.2.2. Chỉ số nhân trắc 34
3.2.3. Các yếu tố nguy cơ lâm sàng 37
3.2.4. Các yếu tố liên quan đến loãng xương theo mô hình hồi quy đa biến
Logistic 42
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng gãy xương Garvan và FRAX 43
3.3.1. Phân tầng nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX 43
3.3.2. Xác suất nguy cơ gãy xương trung bình 10 năm tới theo nhóm tuổi.. 45
3.3.3. Liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương 46
3.3.4. Mối liên quan giữa xác suất nguy cơ gãy xương và các yếu tố tiên lượng . 46
Chương 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48
4.1.1. Đặc điểm về chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 49
4.1.2. Đặc điểm về mật độ xương của đối tượng nghiên cứu 50
4.2. Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới từ 60 tuổi trở lên 51
4.2.1. Liên quan giữa tuổi và loãng xương 51
4.2.2. Liên quan giữa các yếu tố thể chất và loãng xương 52
4.2.3. Liên quan giữa lối sống và loãng xương 55
4.2.4. Liên quan giữa các yếu tố khác và loãng xương 59
4.2.5. Các yếu tố thực sự liên quan đến loãng xương theo mô hình hồi quy
đa biến Logistic 63 
4.3. Dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX 63
4.3.1. Nguy cơ gãy xương trung bình theo các mô hình tiên lượng 63
4.3.2. Phân tầng nguy cơ gãy xương 64
4.3.3. Liên quan giữa nguy cơ gãy xương với tuổi và mật độ xương 65
4.3.4. Mối liên quan giữa nguy cơ gãy xương và một số yếu tố lâm sàng … 65
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nelson H.D, Haney E.M, Chou R, et al (2010), Screening for Osteoporosis: Systematic Review to Update the 2002 U.S. Preventive Services Task Force Recommendation, Rockville MD, Rockville.
2. Shuler F.D, Conjeski J, Kendall D, et al. (2012). Understanding the burden of osteoporosis and use of the World Health Organization FRAX. Orthopedics. 35(9), 798-805.
3. Reginster J.Y, Burlet N. (2006). Osteoporosis: A still increasing prevalence. Bone. 38(2 Suppl 1), S4-S9.
4. Strom O, Borgstrom F, Kanis J.A, et al. (2011). Osteoporosis: Burden, health care provision and opportunities in the EU. A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA). Arch Osteoporos. 6(1-2), 59-155.
5. Burge R, Dawson-Hughes B, Solomon D.H, et al. (2007). Incidence and economic burden of osteoporosis-related fractures in the United States 2005-2025. JBone Miner Res. 22(3), 465-475.
6. Burge R.T, Worley D, Johansen A, et al. (2001). The cost of osteoporotic fractures in the UK: Projections for 2000-2020. Journal of Medical Economics. 4(1-4), 51-62.
7. Furlow B. (2006). Osteoporosis in Men. Radiologic Technology. 77(3), 226-235.
8. Pawel S, Kaufman J.M, Orwoll E. (2012). Osteoporosis in Men. Journal of Osteoporosis. 2012.
9. Ebeling P.R. (2008). Osteoporosis in Men. New England Journal of Medicine. 358(14), 1474-1482.
10. Center J.R, Nguyen T.V, Schneider D, et al. (1999). Mortality aíter all major types of osteoporotic fracture in men and women: An observational study. Lancet. 353(9156), 878-882.
11. Papaioannou A, Kennedy C.C, Cranney A, et al. (2009). Risk factors for low BMD in healthy men age 50 years or older: A systematic review. Osteoporos Int. 20(4), 507-518.
12. Ebeling P.R. (1998). Osteoporosis in men. New insights into aetiology, pathogenesis, prevention and management. Drugs and Aging. 13(6), 421-434.
13. Adler R.A. (2011). Osteoporosis in men: Insights for the clinician. Ther Adv Musculoskelet Dis. 3(4), 191-200.
14. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Loãng xương nguyên phát, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. NHI Consensus Development Panel. (2001). Osteoporosis Prevention:
Osteoporosis prevention, diagnosis and therapy. JAMA. 285, 85-95.
16. Riggs B.L, Khosla S, Melton L.J. (1998). A unitary model for involutional osteoporosis: Estrogen deficiency causes both type I and type II osteoporosis in postmenopausal women and contributes to bone loss in aging men. J Bone Miner Res. 13(5), 763-773.
17. Sipos W, Pietschmann P, Rauner M, et al. (2009). Pathophysiology of osteoporosis. Wien Med Wochenschr. 159(9-10), 230-234.
18. Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Trần Ngọc Ân (1996), Loãng xương ở bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng corticoid kéo dài. Công trình nghiên cứu khoa học BVBạch Mai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Kanis J.A. (2002). Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk. Lancet. 359(9321), 1929-1936.
21. Rao S.S, Budhwar N, Ashfaque A. (2010). Osteoporosis in men. Am Fam Physician. 82(5), 503-508.
22. Thuy V.T.T, Châu T.T.T, Nguyen D.C, et al. (2003). Assessment of low bone mass in Vietnamese: Comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores. Journal of Bone and Mineral Metabolism. 21(2), 114-119.
23. Harvey N (2008), Worldwide epidemiology of osteoporotic fracture, Innovation in skeletal medicine, Elsevier, Amsterdam.
24. Nguyen N.D, Ahlborg H, Center J, et al. (2005). Residual lifetime risk of fracture in elderly man and women. Bone. 36.
25. Lu P.W, Briody J.N, Ogle G.D, et al. (1994). Bone mineral density of total body, spine, and femoral neck in children and young adults: A cross- sectional and longitudinal study. JBone Miner Res. 9(9), 1451-1458.
26. Halioua L, Anderson J.J. (1990). Age and anthropometric determinants of radial bone mass in premenopausal Caucasian women: A cross- sectional study. Osteoporos Int. 1(1), 50-55.
27. Riggs B, Melton II L (1995), Osteoporosis. Lippicott – Raven Publisher, New York.
28. Manolagas S.C, Jilka R.L. (1995). Bone marrow, cytokines, and bone remodeling. Emerging insights into the pathophysiology of osteoporosis. NEngl JMed. 332(5), 305-311.
29. Ralston, Stuart H. (2002). Genetic Control of Susceptibility to Osteoporosis. Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism. 87(6), 2460-2466.
30. Whiting, Susan J, Vatanparast, et al. (2004). Factors that Affect Bone Mineral Accrual in the Adolescent Growth Spurt. The Journal of Nutrition. 134(3), 696S-700S.
31. Nguyen T.V, Eisman J.A, Kelly P.J, et al. (1996). Risk factors for osteoporotic fractures in elderly men. Am JEpidemiol. 144(3), 255-263.
32. Burger H, Van Daele P.L, Algra D, et al. (1994). The association between age and bone mineral density in men and women aged 55 years and over: The Rotterdam Study. Bone Miner. 25(1), 1-13.
33. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt (2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia Xnăng lượng kép, Học viện Quân y, Hà Nội.
34. Diaz M.N, O’Neill T.W, Silman A.J. (1997). The inAuence of family history of hip fracture on the risk of vertebral deformity in men and women: The European Vertebral Osteoporosis Study. Bone. 20(2), 145-149.
35. Gennari C. (2001). Calcium and vitamin D nutrition and bone disease of the elderly. Public Health Nutr. 4(2B), 547-559.
36. Maalouf G, Salem S, Sandid M, et al. (2000). Bone mineral density of the Lebanese reference population. Osteoporos Int. 11(9), 756-764.
37. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân (2002), Nhận xét mật độ xương của nam giới bình thường tử 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
38. Pongchaiyakul C, Apinyanurag C, Soontrapa S, et al. (2006). Prevalence of osteoporosis in Thai men. JMed Assoc Thai. 89(2), 160-169.
39. Nguyễn Thị Mai Hương (2012), Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo gãy xương theo mô hình FRAX ở nam giới từ 50 tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40. Asomaning K, Bertone-Johnson E.R, Nasca P.C, et al. (2006). The association between body mass index and osteoporosis in patients referred for a bone mineral density examination. J Womens Health (Larchmt). 15(9), 1028-1034.
41. Kai M.C, Anderson M, Lau E.M. (2003). Exercise interventions: Defusing the world’s osteoporosis time bomb. Bull World Health Organ. 81(11), 827-830.
42. Klein R.F, Fausti K.A, Carlos A.S. (1996). Ethanol inhibits human osteoblastic cell proliferation. Alcohol Clin Exp Res. 20(3), 572-578.
43. Hoidrup S, Prescott E, Sorensen T.I, et al. (2000). Tobacco smoking and risk of hip fracture in men and women. International Journal of Epidemiology. 29(2), 253-259.
44. Olofsson H, Byberg L, Mohsen R, et al. (2005). Smoking and the risk of fracture in older men. J Bone Miner Res. 20(7), 1208-1215.
45. Nguyễn Vĩnh Thống (2010), Loãng xương và gãy cổ xương đùi, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV, Hội loãng xương TP Hồ Chí Minh.
46. Nguyen N.D, Ahlborg H.G, Center J.R, et al. (2007). Residual lifetime risk of fractures in women and men. J Bone Miner Res. 22(6), 781-788.
47. Kanis J.A, Johnell O, Oden A, et al. (2004). Epidemiology of osteoporosis and fracture in men. Calcif Tissue Int. 75(2), 90-99.
48. Center J.R, Bliuc D, Nguyen T.V, et al. (2007). Risk of subsequent fracture after low-trauma fracture in men and women. JAMA. 297(4), 387-394.
49. Nguyen N.D, Frost S.A, Center J.R, et al. (2008). Development of prognostic nomograms for individualizing 5-year and 10-year fracture risks. Osteoporos Int. 19(10), 1431-1444.
50. Henry M.J, Pasco J.A, Sanders K.M, et al. (2006). Fracture Risk (FRISK) Score: Geelong Osteoporosis Study. Radiology. 241(1), 190-196.
51. Henry M.J, Pasco J.A, Merriman E.N, et al. (2011). Fracture risk score and absolute risk of fracture. Radiology. 259(2), 495-501.
52. Collins G.S, Mallett S, Altman D.G. (2011). Predicting risk of osteoporotic and hip fracture in the United Kingdom: Prospective independent and external validation of QFractureScores. BMJ. 342, d3651.
53. Hippisley-Cox J, Coupland C. (2009). Predicting risk of osteoporotic fracture in men and women in England and Wales: Prospective derivation and validation of QFractureScores. BMJ. 339, b4229.
54. Kanis J.A, Johnell O, Oden A, et al. (2008). FRAX and the assessment of fracture probability in men and women from the UK. Osteoporos Int. 19(4), 385-397.
55. Kanis J.A, Oden A, Johansson H, et al. (2009). FRAX and its applications to clinical practice. Bone. 44(5), 734-743.
56. Pluskiewicz W, Adamczyk P, Franek E, et al. (2010). Ten-year probability of osteoporotic fracture in 2012 Polish women assessed by FRAX and nomogram by Nguyen et al. Conformity between methods and their clinical utility. Bone. 46(6), 1661-1667.
57. Van den Bergh J.P, Van Geel T.A, Lems W.F, et al. (2010). Assessment of individual fracture risk: FRAX and beyond. Curr Osteoporos Rep. 8(3), 131-137.
58. Nguyen N.D, Frost S.A, Center J.R, et al. (2008). Development of prognostic nomograms for individualizing 5-year and 10-year fracture risks. Osteoporos Int. 19(10), 1431-1444.
59. Bolland M.J, Siu A.T, Mason B.H, et al. (2011). Evaluation of the FRAX and Garvan fracture risk calculators in older women. J Bone Miner Res. 26(2), 420-427.
60. Langsetmo L, Nguyen T.V, Nguyen N.D, et al. (2011). Independent external validation of nomograms for predicting risk of low-trauma fracture and hip fracture. CMAJ. 183(2), E107-114.
61. Pluskiewicz W, DrozdzowskaB. (2011). Prognosis of fracture: Evaluation of predictive accuracy of the FRAXTM algorithm and Garvan nomogram. Osteoporosis International. 22(9), 2561-2562.
62. Pluskiewicz W, Adamczyk P, Franek E, et al. (2012). Validation of the frax and the garvan nomogram for predicting of ten-year fracture occuring in men. Bone. 50, S152.
63. Trần Thị Tô Châu (2012), Nghiên cứu mật độ xương nam giới bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
64. El Maghraoui A, Ghazi M, Gassim S, et al. (2009). Bone mineral density of the spine and femur in a group of healthy Moroccan men. Bone. 44(5), 965-969.
65. Kanis J.A, Hans D, Cooper C, et al. (2011). Interpretation and use of FRAX in clinical practice. Osteoporos Int. 22(9), 2395-2411.
66. Karlsson M.K (2006), Osteoprotic Fractures in Rockwood and Green Fractures in Adults, Linpincott Williams and Wilkins, Philadelphia.
67. Melton L.J, Atkinson E.J, O’Connor M.K, et al. (1998). Bone density and fracture risk in men. Journal of Bone Miner Research. 13(12), 1915-1923.
68. Trần Thị Mai Thắng (2012), Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
69. Kaptoge S, Da Silva J.A, Brixen K, et al. (2008). Geographical variation in DXA bone mineral density in young European men and women. Results from the Network in Europe on Male Osteoporosis (NEMO) study. Bone. 43(2), 332-339.
70. Larijani B, Hossein-Nezhad A, Mojtahedi A, et al. (2005). Normative data of bone Mineral Density in healthy population of Tehran, Iran: A cross sectional study. BMCMusculoskelet Disord. 6, 38.
71. Lekamwasam S, Wijayaratne L, Rodrigo M, et al. (2009). Prevalence and determinants of osteoporosis among men aged 50 years or more in Sri Lanka: A community-based cross-sectional study. Arch Osteoporos. 4(1-2), 79-84.
72. Nakamura K, Tanaka Y, Saitou K, et al. (2000). Age and sex
differences in the bone mineral density of the distal forearm based on health check-up data of 6343 Japanese. Osteoporos Int. 11(9), 772-777.
73. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Mai Công Danh. (2001). Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xương với tuổi và BMI của phụ nữ đến đo mật độ xương tại bệnh viện Từ Dũ. Báo cáo khoa học hội nhị thấp khớp học ASEAN lần thứ VI, 125-126.
74. Toth E, Ferenc V, Meszaros S, et al. (2005). Effects of body mass index on bone mineral density in men. Orv Hetil. 146(28), 1489-1493.
75. De Laet C, Kanis J. A, Oden A, et al. (2005). Body mass index as a predictor of fracture risk: A meta-analysis. Osteoporos Int. 16(11), 1330-1338.
76. Fawzy T, Muttappallymyalil J, Sreedharan J, et al. (2011). Association between Body Mass Index and Bone Mineral Density in Patients Referred for Dual-Energy X-Ray Absorptiometry Scan in Ajman, UAE. J Osteoporos. 2011, 876309.
77. Bendavid E.J, Shan J, Barrett-Connor E. (1996). Factors associated with bone mineral density in middle-aged men. J Bone Miner Res. 11(8), 1185-1190.
78. Egger P, Duggleby S, Hobbs R, et al. (1996). Cigarette smoking and bone mineral density in the elderly. JEpidemiol Community Health. 50(1), 47-50.
79. Seo H.J, Kim S.G, Kim C.S. (2008). Risk factors for bone mineral density at the calcaneus in 40-59 year-old male workers: A cross- sectional study in Korea. BMC Public Health. 8, 253.
80. Bernaards C.M, Twisk J.W, Snel J, et al. (2004). Smoking and quantitative ultrasound parameters in the calcaneus in 36-year-old men and women. Osteoporos Int. 15(9), 735-741.
81. Kanis J.A, Borgstrom F, De Laet C, et al. (2005). Assessment of fracture risk. Osteoporos Int. 16(6), 581-589.
82. Law M.R, Hackshaw A.K. (1997). A meta-analysis of cigarette smoking, bone mineral density and risk of hip fracture: Recognition of a major effect. BMJ. 315(7112), 841-846.
83. Deng H.W, Chen W.M, Conway T, et al. (2000). Determination of bone mineral density of the hip and spine in human pedigrees by genetic and life-style factors. Genet Epidemiol. 19(2), 160-177.
84. Ward K.D, Klesges R.C. (2001). A meta-analysis of the effects of cigarette smoking on bone mineral density. Calcif Tissue Int. 68(5), 259-270.
85. Kanis J.A, Johansson H, Johnell O, et al. (2005). Alcohol intake as a risk factor for fracture. Osteoporos Int. 16(7), 737-742.
86. Berg K.M, Kunins H.V, Jackson J.L, et al. (2008). Association between alcohol consumption and both osteoporotic fracture and bone density. Am J Med. 121(5), 406-18.
87. Cawthon P.M, Harrison S.L, Barrett-Connor E, et al. (2006). Alcohol intake and its relationship with bone mineral density, falls, and fracture risk in older men. JAm Geriatr Soc. 54(11), 1649-1657.
88. Du F, Birong D, Changquan H, et al. (2011). Association of osteoporotic fracture with smoking, alcohol consumption, tea consumption and exercise among Chinese nonagenarians/centenarians. JNutr Health Aging. 15(5), 327-331.
89. Kouda K, Iki M, Fujita Y, et al. (2011). Alcohol intake and bone status in elderly Japanese men: Baseline data from the Fujiwara-kyo osteoporosis risk in men (FORMEN) study. Bone. 49(2), 275-280.
90. Nguyễn Thị Ngọc (2001), Đánh giá chỉ số Singh ở nam giới trên năm mươi tuổi bằng Xquang quy ước ở đầu trên xương đùi, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
91. Lau E.M. (2002). Osteoporosis – A worldwide problem and the implications in Asia. Ann AcadMed Singapore. 31(1), 67-68.
92. Neville C.E, Murray L.J, Boreham C.A, et al. (2002). Relationship between physical activity and bone mineral status in young adults: The Northern Ireland Young Hearts Project. Bone. 30(5), 792-798.
93. Vũ Thị Thanh Thuỷ (1996), Nghiên cứu một số nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
94. Stewart T, Ralston S. (2000). Role of genetic factors in the pathogenesis of osteoporosis. Journal of Endocrinology. 166(2), 235-245.
95. Nguyễn Thị Nga (2008), Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp sử dụng glucocorticoid, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
96. Kim, Zhao, Haibo K, et al. (2006). Glucocorticoids suppress bone formation via the osteoclast. The Journal of Clinical Investigation. 116(8), 2152-2160.
97. Reid I.R. (1997). Glucocorticoid osteoporosis: Mechanisms and management. Eur J Endocrinol. 137(3), 209-217.
98. O’Brien C.A, Jia D, Plotkin L.I, et al. (2004). Glucocorticoids act directly on osteoblasts and osteocytes to induce their apoptosis and reduce bone formation and strength. Endocrinology. 145(4), 1835-1841.
99. Jia D, O’Brien C.A, Stewart S.A, et al. (2006). Glucocorticoids act directly on osteoclasts to increase their life span and reduce bone density. Endocrinology. 147(12), 5592-5599.
100. Cao Xuân Quý (2011), Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

Leave a Comment