Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy
Luận án Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam.Bắt đầu từ 5 trường hợp đồng tính luyến ái nam được phát hiện tại Mỹ năm 1981 đến nay, đại dịch HIV/AIDS đã thực sự trở thành hiểm họa toàn cầu. Dịch HIV/AIDS đã tạo ra tình trạng khẩn cấp và đặt ra một trong những thách thức ghê gớm nhất đối với sự tiến bộ, phát triển và ổn định xã hội trên toàn thế giới. Hơn 30 năm đấu tranh phòng chống HIV/AIDS, mặc dù các quốc gia đã có nhiều nỗ lực đưa ra những biện pháp phòng chống tích cực, nhưng dịch HIV/AIDS vẫn gia tăng với tốc độ nhanh và trải dài trên diện rộng với tính chất ngày càng phức tạp. Theo Tổ chức Liên hiệp quốc về Phòng chống AIDS (UNAIDS), đến cuối năm 2012 toàn thế giới có 35,3 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS còn sống; trong đó, 50% là phụ nữ và 3,3 triệu trẻ em dưới 15 tuổi. Hàng năm có 2 – 3 triệu người nhiễm mới và khoảng 2 triệu người tử vong do AIDS. Châu Phi, đặc biệt vùng cận Sahara là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm 70% tổng số ca nhiễm HIV còn sống trên toàn cầu [102].
Ở nước ta, tính đến cuối năm 2013, số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 216.254 người, trong đó có 66.533 bệnh nhân AIDS và 68.977 người đã tử vong do AIDS. Hiện nay, dịch HIV/AIDS đã lan ra 78% số xã/phường/thị trấn, 98% quận/huyện trong cả nước. Dịch vẫn đang trong giai đoạn tập trung, chủ yếu trong nhóm có hành vi nguy cơ cao như ma túy, mại dâm… Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội của nền kinh tế thị trường đã kéo theo hệ lụy mặt trái là sự gia tăng các tệ nạn xã hội. Tình trạng sử dụng ma túy phổ biến đã tạo điều kiện thuận lợi cho dịch HIV/AIDS lan truyền mạnh mẽ ở nước ta với tính chất phức tạp và trầm trọng hơn [16].
Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh HIV/AIDS, nên các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm được đặt lên hàng đầu ở các quốc gia trên toàn thế giới nhằm hạn chế sự lây lan, ngăn chặn và tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS [13].
Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung, đất rộng người đông, diện tích toàn tỉnh là 10.438 km2 với 1.490.179 người sinh sống, bao gồm 18 huyện/thành phố, 244 xã/phường. Tính đến cuối năm 2013, toàn tỉnh đã có 816 người nhiễm HIV, trong đó có 402 người chuyển sang AIDS và 312 người tử vong do AIDS. Trong số các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện 5 năm gần đây nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) chiếm tỷ lệ cao nhất (65,8%) [25], [62].
Một trong những nguyên nhân quan trọng gây lan truyền HIV/AIDS tại Quảng Nam là hành vi tiêm chích ma túy (TCMT) của những người NCMT. Họ có hành vi nguy cơ cao nhưng thiếu hiểu biết về các biện pháp dự phòng. Tác động đến nhóm đối tượng này sẽ có vai trò rất lớn nhằm ngăn chặn tốc độ lan truyền của HIV/AIDS [61]. Tuy nhiên, Quảng Nam là tỉnh nghèo, các hoạt động phòng chống HIV/AIDS ít được đầu tư từ ngân sách tỉnh và cũng ít có dự án ngước ngoài tài trợ. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV có triển khai nhưng không đầy đủ, mang tính nhỏ lẻ, cục bộ ở một vài địa phương, không liên tục và cũng chưa áp dụng nhiều. Mặc khác, ở Quảng Nam đến nay chưa có nghiên cứu nào đề cập chi tiết đến hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên nhóm NCMT và xây dựng các giải pháp can thiệp hiệu quả dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm người này. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam”, với các mục tiêu cụ thể như sau:
1. Xác định tỷ lệ hiện nhiễm HIV và mô tả hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của người NCMT tại tỉnh Quảng Nam năm 2011;
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm người NCMT tại Quảng Nam (2012-2013).
KIẾN NGHỊ Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam
1. Tiếp tục tăng cường các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV tại các địa bàn nghiên cứu để tạo tính bền vững, hạn chế sự lây lan HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và từ nhóm này ra cộng đồng.
2. Tăng cường công tác truyền thông thay đổi hành vi cho người nghiện chích ma túy và bạn tình của họ, qua đó làm giảm các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV do TCMT và QHTD không an toàn. Đồng thời khuyến khích họ đi xét nghiệm để dự phòng lây nhiễm HIV cho bản thân, vợ và các loại bạn tình của họ.
3. Cần mở rộng và triển khai đồng bộ các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm sang những địa phương khác trên địa bàn toàn tỉnh để góp phần làm giảm giảm tốc độ lây nhiễm HIV, giảm các tác hại do HIV gây ra cho sự phát triển vững bền kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Nam.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Văn Kiệm, Trần Văn Vũ, Cao Minh Thông, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phan Trọng Lân, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Thanh Long (2014), “Kiến thức, hành vi về phòng, chống HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam năm 2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 4(153), tr. 99-105.
2. Trần Văn Kiệm, Trần Văn Vũ, Cao Minh Thông, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phan Trọng Lân, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Thanh Long (2014), “Hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 4(153), tr. 106-111.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Đào Thị Minh An, Đàm Văn Hưởng & cs (2013), “Hoạt động của dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện tỉnh Sơn La 2012”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2013, Tạp chí Y học thực hành, (889+890), tr. 116-120.
2. Đặng Đức Anh & Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Virus Y học: Virus gây suy giảm miễn dịch ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Hoàng Anh & cs (2010), “Nghiên cứu hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ mại dâm tại 5 huyện/thành phố của tỉnh Thái Nguyên năm 2010”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 139-143.
4. Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long & cs (2007), “Nghiên cứu hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI trên nhóm nghiện chích ma túy tại Cần Thơ, 2006-2007”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 210-214.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Thông báo sơ kết chỉ thị số 54-CT/TW về Tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới, số 27-TB/TW, ngày 09/5/2011, Hà Nội.
6. Ban Chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Quảng Nam.
7. Bernard Fabre-Teste (2003), “Bằng chứng cho hành động Dự phòng HIV trong nhóm tiêm chích ma túy”, Hội thảo về dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm những người tiêm chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội, 30/9 – 03/10/2003.
8. Vũ Đức Bình (2006), Hành vi nguy cơ của khách hàng tại phòng tư vấn và thực trạng chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tỉnh Hải Dương năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội
9. Bộ Công an (2013), Báo cáo tình hình, kết quả công tác phòng, chống ma túy 6 tháng đầu năm 2013 và phương hướng công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm, Hà Nội.
10. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2011), Báo cáo công tác cai nghiện ma túy tại Việt Nam thời gian qua, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2006), Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động quốc gia can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV giai đoạn 2007-2010, số 34/2007/QĐ-BYT, ngày 26/9/2007, Hà Nội.
13. Bộ Y tế (2008), Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS tại Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2012), Điều tra tỷ lệ hiện nhiễm, hành vi nguy cơ và các hoạt động can thiệp giảm hại phòng lây nhiễm HIV/AIDS trong các nhóm nguy cơ cao tại 10 tỉnh ở Việt Nam, 2012, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2013), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012 và trọng tâm kế hoạch năm 2013, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2014), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội.
17. Bộ Y tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á (2002), Kết quả điều tra cơ bản dự án ”Cộng đồng hành động phòng chống AIDS tại: Lai Châu, Quảng Trị, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Bộ Y tế & Ngân hàng Thế giới (2003), Kết quả điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở 7 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Bộ Y tế & Ngân hàng Thế giới (2009), Điều tra đánh giá hành vi và xác nhận tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại Sơn La năm 2009, Hà Nội.
20. Bộ Y tế & Ngân hàng Thế giới (2009), Điều tra đánh giá hành vi và xác nhận tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại Thanh Hóa năm 2008, Hà Nội.
21. Bộ Y tế-Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ-Chương trình AIDS toàn cầu (2003), Các nguyên tắc dự phòng HIV trong nhóm sử dụng ma túy, Hội thảo về dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm những người tiêm chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội, 30/9 – 03/10/2003.
22. Lưu Thị Minh Châu & cs (2004), Tỷ lệ nhiễm và nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại Hải Phòng và Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2012, Hà Nội.
24. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2012, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
25. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam năm 2013, Quảng nam.
26. Cục Y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS, Ủy ban Dân số-Gia đình và Trẻ em & Dự án cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS (2006), Báo cáo đánh giá hiệu quả dự án “Cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS ”, Hà Nội.
27. Đào Đình Cường (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống HIV/AIDS ở nhóm nghiện chích ma túy tại 4 huyện/thành phố tỉnh Lạng Sơn, Luận án Thạc sỹ Y học, Hà Nội.
28. Phạm Thị Đào (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV của các học viên nghiện chích ma túy tại Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 – 06 thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742-743), tr. 87-91.
29. Phạm Ngọc Đính & cs (2013), Dịch tễ học: Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
30. Don Sutherland (2003), Tình hình HIV và ma túy tại Châu Á: các bài học và thực hành tôt nhất Tài liệu Hội thảo về Dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm những người nghiện chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội, 30/9 – 03/10/2003.
31. Sutherland, D. (2003), Dịch tễ học sử dụng ma túy và lây nhiễm HIV tại Châu Á: Các bài học và thực hành tốt nhất, Hội thảo về dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm những người nghiện chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 30/9 – 03/10/2003.
32. Đoàn Huy Hậu (2007), Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
33. Nguyễn Trần Hiển & cs (2002), “Lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở 7 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, Tạp chí Y học thực hành, tr. 334-337.
34. Nguyễn Trần Hiển (2010), Dịch tễ học HIV/AIDS ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Nguyễn Trần Hiển (2014), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2010 – 2013 và dự báo dịch thời gian tới ở Việt Nam, Hà Nội.
36. Phạm Văn Hiển & Nguyễn Duy Hưng (2007), Công tác phòng chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục năm 2006, kế hoạch phòng chống đến năm 2010, Hội nghị Quốc gia về chăm sóc và điều trị HIV/AIDS lần thứ 2, Hà Nội, tháng 6/2007.
37. Nguyễn Thị Phương Hoa (2006), “Hoàn thiện khái niệm “chất ma túy” trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp luật, 3(34), tr. 15-22.
38. Học viện Quân Y (1997), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
39. Nguyễn Tấn Hưng & Trần Việt Anh (2012), “Thực trạng sử dụng ma túy, nhiễm HIV trong nam thanh niên 15-24 tuổi tại một phường của thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh năm 2008”, Tạp chí Y học Dự phòng, 3(130), tr. 45-52.
40. Phạm Mạnh Hùng (2003), “Thách thức và triển vọng phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam”, Hội thảo về dự phòng nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm những người tiêm chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội, 30/9 – 03/10/2003.
41. Đỗ Thái Hùng & cs (2011), “Khảo sát hành vi và chỉ số sinh học trong nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Khánh Hòa năm 2011”, Kỷ yếu các
công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2013, Tạp chí Y học thực hành, (889+890), tr. 123-129.
42. Phan Thị Thu Hương (2013), Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và hiệu quả mô hình can thiệp phòng lây nhiễm HIV trong nhóm dân tộc Thái 15-49 tuổi tại 2 huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Hà Nội.
43. Nguyễn Văn Kính (2008), Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội.
44. Liên hiệp quốc (2011), Cam kết chính trị về HIV của Liên hiệp quốc, New York, USA.
45. Nguyễn Thanh Long (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ hiện nhiễm và các yếu tố hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm NCMT tại một số huyện thị của tỉnh Lai Châu – 2007”, Tạp chí Y học Dự phòng, 4(96), tr. 20-25.
46. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm & cs (2010), “Đánh giá kết quả dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí
Y học thực hành, (742+743), tr. 184-189.
47. Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương & cs (2010), “Hành vi nguy cơ lây nhiễm và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại khu vực nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang 2010”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí
Y học thực hành, (742+743), tr. 197-199.
48. Nguyễn Thanh Long, Trịnh Hữu Vách & cs (2010), “Kiến thức, thái độ và hành vi liên quan đến HIV/AIDS của người nghiện chích ma túy tại 7 tỉnh/thành phố Việt Nam sau 5 năm triển khai hoạt động can thiệp”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 171-174.
49. Nguyễn Thanh Long & và cs (2007), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi và tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm đồng bào Khmer tại Kiên Giang, An Giang và Hậu Giang năm 2007”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, (59), tr. 75-80.
50. Phạm Đức Mạnh, Trương Văn Hải, Nguyễn Thanh Hương & Nguyễn Thái Quỳnh Chi (2013), “Kết quả can thiệp phòng, chống HIV/AIDS thông qua tiếp thị xã hội bơm kim tiêm và bao cao su ba tỉnh miền Nam năm 2012”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013, Tạp chí Y học thực hành, (889+890), tr. 174-176.
51 Trương Tấn Minh, Nguyễn Văn Tin & cs (2010), ” Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi về phòng chống nhiễm HIV/AIDS và đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV trên nhóm nghiện chích ma túy tại Khánh Hòa”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, tr. 72-78.
52. Đinh Thị Nga, Đỗ Công Kim & cs (2009), “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS của người NCMT tại tỉnh Lâm Đồng năm 2009”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 164-168.
53. Trần Kim Phụng (2010), “Đánh giá đặc điểm đối tượng nghiện chích ma túy tỉnh Quảng Trị 2008”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 102-105.
54. Hoàng Huy Phương (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV và nhận thức, thái độ, hành vi về HIV/AIDS của nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Ninh Bình 2009”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành, (742+743), tr. 127-130.
55. Nguyễn Anh Quang (2011), Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả chương trình trao đổi bơm kim tiêm sạch trong nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Hà Tây (2007 – 2009), Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.
56. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật phòng, chống ma túy, Số 23/2000/QH10, ngày 09/12/2000, Hà Nội.
57. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), số 64/2006/QH11, ngày 29/6/2006, Hà Nội.
58. Dương Trung Thu & & cs (2013), “Xác định tỷ lệ nhiễm HIV trên quần thể người nam nghiện chích ma túy và phụ nữ mại dâm tỉnh Cà Mau năm 2012”, Hội nghị khoa học truyền nhiễm và HIV toàn quốc, Tạp chí các bệnh truyền nhiễm, 2013, tr. 45-49.
59. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, số 608/QĐ-TTg, ngày 25/5/2012, Hà Nội.
60. Vũ Thượng (2013), Xử trí nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy. Trang web http: //www.pasteur-
hcm.org.vn/anpham/xutrinhiem hiv.htm, ngày truy cập 23/3/2013.
61. Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Quảng Nam (2013), Báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam năm 2012 và kế hoạch năm 2013, Quảng Nam.
62. Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Quảng Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam năm 2013 và kế hoạch trọng tâm năm 2014, Quảng Nam.
63. Trường Đại học Y Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS: Y học cơ sở, lâm sàng và phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
64. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thanh Long & cs (2005), “Hiệu quả Dự án Cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS trên nhóm NCMT”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, Tạp chí Y học thực hành, tr. 234-239.
65. Nguyễn Anh Tuấn & cs (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV và các hành vi nguy cơ lây nhiễm trên nhóm nghiện chích ma túy Việt Nam, 2005-2006”, Tạp chí Y học Dự phòng, 6(114), tr. 86-93.
66. Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy
mại dâm (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động giáo dục đồng đẳng phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam, Tài liệu Hội nghị tổng kết và đánh giá công tác phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 1990-2000 Hà Nội.
67. Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy
mại dâm (2006), Tài liệu hội nghị tổng kết 5 năm công tác phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2001-2005 và triển khai kế hoạch công tác 2006-2010, Hà Nội.
68. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, số 10/2003/PL-UBTVQH11, ngày 17/3/2003, Hà Nội.
69. Viện Pasteur Nha Trang (2011), Hội nghị công bố kết quả điều tra lồng ghép các chỉ số hành vi và sinh học HIV tại các tỉnh khu vực miền Trung năm 2011, Đà Nẵng.
70. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2011), Kết quả giám sát kết hợp
hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam vòng II, 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
71. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2014), Đánh giá hiệu quả can thiệp giảm hại dự phòng lây nhiễm HIV tại cộng đồng, Dự án phòng chống HIV/AIDS khu vực Châu Á tại Việt Nam, Hà Nội.
2. Tiếng Anh
72. Afoakwa, Emmanuel O & et al (2005), “Nutritional Care and Support for People Living with HIV/AIDS in Sub-Saharan Africa”, Bridging Science and Community – Abstract Book of seventh International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Kobe, pp. 204-7.
73. ANCD & ANCAHRD (2002), A Seminar Report of the Australian National Council on Drugs (ANCD) and the Australian National Council of AIDS and Hepatitis Related Diseases (ANCAHRD), 23 October 2002.
74. Bradley H. & et al (2010), “HIV infection and contraceptive need among female Ethiopian voluntary HIV counsseling and testing clients”, AIDS Care, 22(10), pp. 1295-1304.
75. Cayla J.A & et al (1998), “Predictive factors of HIV – injection in injecting drug users upon incarceration”, Urope Epidemic, pp. 327-331.
76. College of Physicians and Surgeons of Nova Scotia (2012), Methadone maintenance Handbook 2012.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ, hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐÊ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 4
1.1.1. Một số khái niệm 4
1.1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy
trên thế giới 6
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy
tại Việt Nam 11
1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT 16
1.2.1. Các hành vi nguy cơ do tiêm chích ma túy 16
1.2.2. Các hành vi nguy cơ do quan hệ tình dục 22
1.2.3. Nguy cơ lây nhiễm HIV từ người NCMT nhiễm HIV 24
1.3. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong
nhóm nghiện chích ma túy 26
1.3.1. Chương trình truyền thông thay đổi hành vi 26
1.3.2. Chương trình khuyến khích sử dụng bao cao su 28
1.3.3. Chương trình trao đổi bơm kim tiêm sạch 30
1.3.4. Chương trình điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng thuốc Methadone 33
1.3.5. Chương trình tư vấn, xét nghiệm tự nguyện 35
1.3.6. Chương trình giáo dục đồng đẳng 37
1.3.7. Chương trình quản lý và điều trị các bệnh lây truyền qua
đường tình dục 38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 40
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Nội dung nghiên cứu 48
2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 54
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 58
2.3. Xử lý số liệu 59
2.4. Khống chế sai số 59
2.5. Đạo đức nghiên cứu 60
2.6. Hạn chế của đề tài 60
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
3.1. Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở
người nghiện chích ma túy tại Quảng Nam năm 2011 62
3.1.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62
3.1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT 64
3.1.3. Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại tỉnh
Quảng Nam năm 2011 80
3.1.4. Các yếu tố liên quan với hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 3.2. Hiệu quả dự phòng lây nhiễm HTV ở người nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam sau 2 năm can thiệp
3.2.1. Hiệu quả về tư vấn, xét nghiệm HIV
3.2.2. Hiệu quả về chăm sóc và hỗ trợ người nghiện chích ma túy
3.2.3. Hiệu quả tiếp cận can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy
3.2.4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của người nghiện chích ma túy
3.2.5. Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy trước và sau can thiệp
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại Quảng Nam năm 2011
4.1.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu
4.1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của người nghiện chích ma tuý tại tỉnh Quảng Nam năm 2011
4.1.3. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam năm 2011
4.1.4. Các yếu tố liên quan với hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV
4.2. Hiệu quả dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam sau 2 năm can thiệp
4.2.1. Hiệu quả về tư vấn, xét nghiệm HIV
4.2.2. Hiệu quả về chăm sóc, hỗ trợ người nghiện chích ma túy
4.2.3. Hiệu quả tiếp cận dịch vụ của người nghiện chích ma túy
4.2.4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của
người nghiện chích ma túy
4.2.5. Hiệu quả thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV trước và sau can
thiệp 132
KẾT LUẬN 133
KIẾN NGHỊ 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ARV (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) : Thuốc kháng Retrovirus (Anti Retrovirus)
BCS : Bao cao su
BKT : Bơm kim tiêm
BTBC : Bạn tình bất chợt
CSHQ : Chỉ số hiệu quả
CTGTH : Can thiệp giảm tác hại
CTV : Cộng tác viên
ĐĐV : Đồng đẳng viên
HIV : Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
IBBS (Human Immuno deficiency Virus)
: Giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI
LTQĐTD (Integrated Biological and Behavioral Surveillance) : Lây truyền qua đường tình dục
MSM : Nam quan hệ tình dục đồng giới (Men who have sex with men)
NCMT : Nghiện chích ma tuý
NMT : Nghiện ma túy
PNMD : Phụ nữ mại dâm
QHTD : Quan hệ tình dục
OR :Tỷ suất chênh (Odds Ratio)
SL : Số lượng
STIs : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (Sexually Transmitted Infections)
: T i ê m chích ma túy : Tổ chức Y tế Thế giới : Thành phố : Trung tâm y tế : Tư vấn xét nghiệm tự nguyện : Chương trình phối hợp Liên hiệp quốc về HIV/AIDS (Joint United Nations Programme on HIV/AIDS)
: Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm Liên hiệp quốc (United Nations Office on Drugs and Crime)
: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1 Phân bố mẫu theo địa bàn nghiên cứu 46
3.1 Đặc trưng nhân khẩu-xã hội của đối tượng nghiên cứu 62
3.2 Đặc điểm hôn nhân, gia đình của đối tượng nghiên cứu 63
3.3 Kiến thức của người nghiện chích ma túy về phòng lây
nhiễm HIV 64
3.4 Tự đánh giá nguy cơ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy 67
3.5 Tuổi sử dụng ma túy lần đầu tiên 68
3.6 Thời gian tiêm chích ma túy 68
3.7 Hành vi tiêm chích ma túy trong tháng qua 69
3.8 Hành vi tiêm chích ma túy trong lần tiêm chích gần nhất 69
3.9 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
vợ/người yêu 74
3.10 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
phụ nữ mại dâm 75
3.11 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
bạn tình bất chợt không trả tiền 76
3.12 Hành vi về tư vấn và xét nghiệm HIV 77
3.13 Nhận biết của người nghiện chích ma túy về địa điểm xét
nghiệm 78
3.14 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi có thể nhận/mua
bơm kim tiêm sạch 78
3.15 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi có thể nhận/mua 79
bao cao su
3.16 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo địa phương 81
3.17 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và hành vi sử dụng
81
chung bơm kim tiêm trong 6 tháng qua
3.18 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi sử dụng chung bơm
kim tiêm trong 6 tháng qua 82
3.19 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và hành vi sử
dụng chung bơm kim tiêm 82
3.20 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và hành vi sử dụng bao
cao su khi quan hệ tình dục 83
3.21 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi sử dụng bao cao su
khi quan hệ tình dục 83
3.22 Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan giữa một số
yếu tố và hành vi dùng chung BKT trong nhóm NCMT 84
3.23 Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan giữa một số
yếu tố và hành vi không dùng bao cao su khi QHTD 85
3.24 Hiệu quả truyền thông thay đổi hành vi 88
3.25 Hiểu biết của người NCMT về nguy cơ lây nhiễm HIV 91
3.26 Hiểu biết về địa điểm xét nghiệm HIV của người nghiện
chích ma túy 92
3.27 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi nhận/mua bao cao su 93
3.28 Tỷ lệ thay đổi hành vi về tần suất sử dụng chung bơm kim
tiêm trong 6 tháng qua 96
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ *? > Tên biểu đồ Trang
1.1 Số người mới phát hiện nhiễm HIV theo năm tại Việt Nam 11
1.2 Phân bố người nhiễm HIV theo đường lây qua các năm 12
1.3 Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT theo năm 14
1.4 Tỷ lệ sử dụng chung BKT trong những người NCMT đã
nhiễm HIV tham gia IBBS, 2009 24
3.1 Nhận thức sai về đường lây nhiễm HIV 65
3.2 Quan niệm sai lầm về lây nhiễm HIV 66
3.3 Kiến thức cần thiết về HIV của người nghiện chích ma
túy 66
3.4 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy
trong vòng 6 tháng qua 70
3.5 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy
trong vòng 1 tháng qua 71
3.6 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm trong lần tiêm chích gần
đây nhất 71
3.7 Lý do dùng chung BKT trong vòng 6 tháng qua 72
3.8 Các hình thức làm sạch BKT ở người NCMT 72
3.9 Tỷ lệ dùng chung thuốc/dụng cụ pha thuốc 73
3.10 Quan hệ tình dục ở người nghiện chích ma túy 73
3.11 Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy năm 2011 80
3.12 Tỷ lệ nhiễm HIV ở người đã từng và chưa từng vào
Trung tâm cai nghiện 80
3.13 Hiệu quả về loại hình xét nghiệm HIV của người nghiện
chích ma túy 87
3.14 Hiệu quả tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV của người
nghiện chích ma túy 87
3.15 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy có hoạt động tình dục
nhận được bao cao su miễn phí 88
3.16 Nguồn cung cấp bao cao su miễn phí cho người nghiện
chích ma túy 89
3.17 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy nhận được bơm kim
tiêm sạch trước và sau can thiệp 89
3.18 Nguồn cung cấp bơm kim tiêm sạch miễn phí cho người
nghiện chích ma túy trong 6 tháng qua 90
3.19 Kết quả tự đánh giá về nguy cơ lây nhiễm HIV của
người nghiện chích ma túy 92
3.20 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết địa điểm mua/nhận
bơm kim tiêm sạch 93
3.21 Hiệu quả tư vấn khám chữa bệnh lây truyền qua đường
tình dục trước và sau can thiệp 94
3.22 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
lần tiêm gần nhất 94
3.23 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
vòng 1 tháng qua 95
3.24 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
vòng 6 tháng qua 95
3.25 Tỷ lệ thay đổi hành vi làm sạch bơm kim tiêm trong lần
tiêm chích gần đây nhất 96
3.26 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung thuốc và dụng cụ pha
thuốc khi tiêm chích trước và sau can thiệp 97
Tỷ lệ sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục gần đây nhất với phụ nữ mại dâm và bạn tình bất chợt Tỷ lệ người nghiện chích ma túy thường xuyên dùng bao cao su khi quan hệ tình dục trong 12 tháng qua Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy trước và sau can thiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên sơ đồ, hình vẽ Trang
Số người hiện nhiễm HIV trên thế giới 6
Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm 47 NCMT
ĐẶT VẤN ĐỀ